Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng vùng Đồng bằng Sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là trên cơ sở nghiên cứu lí luận về đội ngũ giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng vùng ĐBSH, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng vùng Đồng bằng Sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM §Ò c-¬ng nghiªn cøu ________________________ Hä tªn thÝ sinh : NguyÔn §¨ng L¨ng NGUYỄN ĐĂNG LĂNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ________________________ NGUYỄN ĐĂNG LĂNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Quang Sơn PGS.TS. Đỗ Thị Bích Loan Hà Nội - 2020
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của tác giả khác. Tác giả luận án Nguyễn Đăng Lăng
- ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô hƣớng dẫn PGS.TS Ngô Quang Sơn, PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan đã tận tình hƣớng dẫn, khích lệ em thực hiện hoàn thành luận án. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy - Cô và cán bộ Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, các cán bộ quản lý và các đồng nghiệp ở trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện Lạnh Hà Nội; lãnh đạo, các cán bộ quản lý, giảng viên các trƣờng Cao đẳng vùng Đồng bằng Sông Hồng và bạn bè cùng gia đình đã chia sẻ, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận án Nguyễn Đăng Lăng
- iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CĐ : Cao đẳng CĐKT : Cao đẳng kỹ thuật CĐ KT-CN : Cao đẳng kỹ thuật- công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CTĐT : Chƣơng trình đào tạo ĐBSH : Đồng bằng Sông Hồng ĐHCN : Đại học chuyên ngành ĐNGV : Đội ngũ giảng viên ĐHSP : Đại học sƣ phạm ĐT-BD : Đào tạo- Bồi dƣỡng ĐHSPKT : Đại học sƣ phạm kỹ thuật GDĐH : Giáo dục đại học GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV : Giảng viên GVCH : Giảng viên cơ hữu GVTG : Giảng viên thỉnh giảng GVGDNN : Giảng viên giáo dục nghề nghiệp HSSV : Học sinh sinh viên KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ-TB&XH : Lao động- Thƣơng binh& Xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NNL : Nguồn nhân lực NV : Nhân viên NVSP : Nghiệp vụ sƣ phạm NXB : Nhà xuất bản PGS : Phó giáo sƣ QL : Quản lý TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân
- iv MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4 6. Phạm vị nghiên cứu .................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................... 5 8. Luận điểm bảo vệ ....................................................................................... 6 9. Đóng góp mới của luận án .......................................................................... 7 10. Cấu trúc của luận án ................................................................................. 8 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ......................................................................................................... 9 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................... 9 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 9 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ........................................................... 11 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu ...................... 18 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý đội ngũ giảng viên . 18 1.2.2. Giảng viên, đội ngũ, đội ngũ giảng viên ......................................................... 23 1.2.3. Phát triển đội ngũ giảng viên .......................................................................... 25 1.3. Trƣờng cao đẳng trong bổi cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp ............... 27 1.3.1. Bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp.......................................................... 27 1.3.2. tr của trường cao đ ng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp .... 29 1.3.3. ai trò của trường cao đ ng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp . 31 1.4. Đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp ........................................................................................................... 32 1.4.1. tr , vai trò người giảng viên trường cao đ ng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp ........................................................................................................ 32 1.4.2. Yêu c u về chu n giảng viên, chu n chức danh nghề nghiệp, ph m chất và n ng lực nhiệm vụ giảng viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp .......... 34 1.5. Các yêu cầu của việc phát triển đội ngũ giảng viên ................................. 38 1.5.1. Đảm bảo về số lượng ...................................................................................... 38
- v 1.5.2. Đảm bảo về cơ cấu .......................................................................................... 38 1.5.3. Đảm bảo về chất lượng của đội ngũ giảng viên ............................................. 39 1.6. Các nội dung phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục nghề nghiệp ............ 40 1.6.1. Xây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục nghề nghiệp ..... 41 1.6.2. Tuyển dụng giảng viên .................................................................................... 42 1.6.3. Bố tr sử dụng giảng viên ................................................................................ 43 1.6.4. Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên........................................................................ 45 1.6.5. Đánh giá n ng lực thực hiện nhiệm vụ giảng viên giáo dục nghề nghiệp ...... 46 1.6.6. Nâng cao số lượng, chất lượng giảng viên thông qua liên kết doanh nghiệp 48 1.6.7. Thực hiện ch nh sách- tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên ................ 49 1.7. Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục nghề nghiệp .................................................................................................. 50 1.7.1. Môi trường quản lý ......................................................................................... 50 1.7.2. Chủ thể quản lý ............................................................................................... 51 1.7.3. Bản thân giảng viên ........................................................................................ 51 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 53 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ........................................................................................................... 54 2.1. Khái quát về kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo và các trƣờng Cao đẳng kỹ thuật- công nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng ............................................. 54 2.1.1. Tình hình kinh tế- xã hội, giáo dục vùng Đồng bằng sông Hồng ................... 54 2.1.2. Khái quát về giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng ................... 55 2.1.3. Các trường Cao đ ng vùng ĐBSH trong đối tượng khảo sát của luận án ..... 60 2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng v iên các trƣờng Cao đẳng kỹ thuật- công nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng ......................... 64 2.2.1. Quy mô, cơ cấu đào tạo và số lượng đội ngũ giảng viên ................................ 65 2.2.2. Cơ cấu đội ngũ giảng viên .............................................................................. 68 2.2.3. N ng lực sư phạm ........................................................................................... 75 2.2.4. Ph m chất đội ngũ giảng viên ......................................................................... 76 2.2.5. Công tác quản l .............................................................................................. 77 2.3.6. Nhận xét chung ................................................................................................ 84
- vi 2.3.Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ở các trƣờng Cao đẳng kỹ thuật- công nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng........................................................ 86 2.3.1. Thực trạng nâng cao n ng lực quản l , ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển đội ngũ giảng viên ............................................................................. 86 2.3.2. Thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên trường cao đ ng vùng đồng bằng Sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp .............................. 87 2.3.3. Thực trạng tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giảng viên ................................... 90 2.3.4. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên .......................... 92 2.3.5. Thực trạng việc thực hiện chế độ ch nh sách, xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đ ng kỹ thuật- công nghiệp ......... 94 2.3.6. Thực trạng việc liên kết doanh nghiệp nâng cao chất lượng và số lượng đội ngũ giảng viên trường cao đ ng kỹ thuật- công nghiệp ........................................... 96 2.3.7. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên ..................................... 99 2.3.8. Nhận xét chung về mặt mạnh, nguyên nhân hạn chế trong công tác phát triển ĐNG các Trường Cao đ ng kỹ thuật - công nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng100 Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 102 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG VÙNG ĐỒNG BẲNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ........................................... 104 3.1. Nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của các trƣờng Cao đẳng vùng Đồng bằng Sông Hồng ................................................................ 104 3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm t nh hệ thống ................................................................ 104 3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm t nh thực tiễn ............................................................... 104 3.1.3. Nguyên tắc kế thừa, hiệu quả và phát triển .................................................. 105 3.1.4. Nguyên tắc phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực và kết hợp hài hòa giữa nội lực với ngoại lực ............................................................................................... 105 3.1.5. Nguyên tắc đ nh hướng sử dụng ................................................................... 105 3.2. Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của các trƣờng Cao đẳng vùng đồng bằng Sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp ..................... 106 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao n ng lực quản l đáp ứng công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đ ng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp .... 106 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL và ĐNG về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu đào tạo của Trường về vai trò và nhiệm vụ G .............................. 106
- vii Giải pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao n ng lực QL cho đội ngũ CBQL ...................... 108 Giải pháp 3: Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ........................................... 109 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế ch nh sách tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng và bảo vệ quyền lợi cho đội ngũ giảng viên ................................................................. 111 Giải pháp 1: Điều chỉnh tiền lương, phụ cấp, tiền vượt giờ ................................... 111 Giải pháp 2: Thực hiện chế độ nghỉ (ốm đau, thai sản, hè...) theo đúng quy đ nh 112 Giải pháp 3: Xây dựng nội quy làm việc hợp l ...................................................... 113 Giải pháp 4: Chế độ khen thưởng, kỉ luật rõ ràng.................................................. 113 3.2.3. Nhóm giải pháp về quy hoạch đội ngũ giảng viên trường cao đ ng vùng đồng bằng Sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp ............................ 115 Giải pháp 1: Quy hoạch về số lượng, cơ cấu đội ngũ giảng viên ........................... 117 Giải pháp 2: Quy hoạch về chất lượng .................................................................. 117 3.2.4. Nhóm giải pháp đ y mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đ ng theo chu n chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp ...................................................................................................................... 120 Giải pháp 1: Lập kế hoạch và chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNG ............. 122 Giải pháp 2: Xây dựng nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNG ......... 123 Giải pháp 3: Các điều kiện đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng (thời gian, CS C, tài ch nh…) .................................................................................................. 125 3.2.5. Nhóm giải pháp xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đ ng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp ..................... 128 Giải pháp 1: Môi trường về mặt pháp l ................................................................. 129 Giải pháp 2: Môi trường về mặt sư phạm ............................................................... 130 Giải pháp 3: Môi trường làm việc theo phong cách riêng của trường ................... 132 Giải pháp 4: Đ u tư CS C, trang thiết b , cơ sở hạ t ng CNTT ............................ 132 Giải pháp 5: Xây dựng mối quan hệ trong hợp tác đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ...................................................................................................................... 133 3.2.6. Nhóm giải pháp xây dựng cơ chế kiểm tra, đánh giá ĐNG trường cao đ ng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp ........................................................ 136 Giải pháp 1: Xây dựng những tiêu chu n đánh giá ĐNG .................................... 137 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá ĐNG .................................. 138 Giải pháp 3: Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá ................................................. 139
- viii 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm giải pháp ....... 141 3.3.1. Mục đ ch ........................................................................................................ 141 3.3.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm...................................................... 141 3.3.3. Nội dung, phương pháp và kết quả khảo nghiệm.......................................... 142 3.4.Thử nghiệm nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp........................................................................................... 151 3.4.1. Mục đ ch thử nghiệm ..................................................................................... 151 3.4.2. Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm ........................................................... 151 3.4.3. Giả thuyết thử nghiệm ................................................................................... 152 3.4.4. Mẫu thử nghiệm và tiêu ch đánh giá thử nghiệm. ....................................... 152 Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 160 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................ 161 1. Kết luận ................................................................................................... 161 2. Khuyến nghị ............................................................................................ 163 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ..................................................... 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 166
- ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Dân số và mật độ dân số năm 2016 vùng ĐBSH ............................. 54 Bảng 2.2. Số lƣợng cơ sở GDNN trên cả nƣớc ............................................... 55 Bảng 2.3. Số lƣợng giáo viên, giảng viên giáo dục ng hề nghiệp ..................... 56 Bảng 2.4. Trình độ đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục nghề nghiệp .......... 57 Bảng 2.5. Số lƣợng cơ sở GDNN vùng đồng bằng sông Hồng ........................ 58 Bảng 2.6. Số lƣợng giáo viên, giảng viên GDNN vùng ĐBSH ........................ 59 Bảng 2.7. Hệ thống các trƣờng CĐ công lập vùng ĐBSH ............................... 60 phân chia theo khối ngành (đặc thù đào tạo) ................................................... 60 Bảng 2.8. Các trƣờng Cao đẳng kỹ thuật- công nghiệp vùng ĐBSH khảo sát .. 61 Bảng 2.9. Thống kê qui mô và cơ cấu đào tạo các ngành, nghề của một số trƣờng CĐ KT-CN vùng Đồng bằng Sông Hồng ........................................................ 65 Bảng 2.10: Kết quả SV tốt nghiệp trong giai đoạn từ 2013 - 2018 .................. 66 Bảng 2.11. Thống kê thực trạng qui mô và tỷ lệ GV/CBQL/Nhân viên ở một số trƣờng CĐ Kỹ thuật- Công nghiệp ................................................................. 67 Bảng 2.12. Trình độ, nguồn đào tạo của ĐNGV ở các .................................... 69 trƣờng CĐ KT- CN khảo sát .......................................................................... 69 Bảng 2.13. Trình độ KNN, mức độ thực hiện KNN của ĐNGV ...................... 70 Bảng 2.14. Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV ở các trƣờng CĐ KT-CN .............. 71 Bảng 2.15. Trình độ tin học, lý luận chính trị, qu ản lý cơ sở GDNN các trƣờng Cao đẳng KT-CN ........................................................................................... 72 Bảng 2.16. Cơ cấu ĐNGV theo các nhóm nghề .............................................. 73 Bảng 2.18. Trình độ NVSP của giảng viên các trƣờng CĐ KT-CN ................. 76 Bảng 2.19. Kết quả khảo sát hệ thống quản lý của .......................................... 78 các trƣờng CĐ KT-CN vùng ĐBSH................................................................ 78 Bảng 2.20. Kết quả khảo sát về thực trạng phƣơng pháp giảng dạy tại các trƣờng CĐ KT-CN vùng ĐBSH ................................................................................. 82 Bảng 2.21. Kết quả khảo sát về thực trạng CSVC phục vụ giảng dạy tại các trƣờng CĐ KT-CN vùng ĐBSH ...................................................................... 83 Bảng 2.22 Mức độ thực hiện việc nâng cao năng lực QL, ứng dụng CNTT trong việc phát triển ĐNGV trƣờng CĐKT-CN ....................................................... 87 Bảng 2.23. Tổng hợp kết quả đánh giá công tác qui hoạch phát triển ĐNGV .. 88 Bảng 2.24. Tổng hợp kết quả đánh giá công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGV . 90 Bảng 2.25. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV trƣờng CĐ KT-CN .. 92
- x Bảng 2.26. Ý kiến của CBQL về những nội dung ĐT-BD cho ĐNGV trƣờng Cao đẳng KT-CN .................................................................................................. 93 Bảng 2.27. Thực trạng chế độ chính sách, xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho sự phát ĐNGV các trƣờng Cao đẳng KT-CN ...................................................... 94 Bảng 2.28. Ý kiến của CBQL đề xuất các giải pháp nhà trƣờng cần hỗ trợ để GV đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ ..................................................... 95 Bảng 2.29. Ý kiến của GV GDNN đề xuất các giải pháp nhà trƣờng cần hỗ trợ để GV đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ .......................................... 96 Bảng 2.30. Ý kiến các trƣờng về mối quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp .. 97 Bảng 2.31. Ý kiến của CBQL, ĐNGV về mối quan hệ hợp tác giữa nhà trƣờng với các doanh nghiệp ..................................................................................... 97 Bảng 2.32. Ý kiến của CBQL, ĐNGV về kiểm tra, đánh giá ĐNGV trƣờng CĐ KT-CN .......................................................................................................... 99 Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các nhóm giải pháp đề xuất ở trƣờng CĐ KT-CN trong giai đoạn hiện nay ......................... 142 Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các nhóm giải pháp đề xuất ở trƣờng CĐ KT-CN trong giai đoạn hiện nay .................................. 145 Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm giải pháp phát triển ĐNGV trƣờng CĐ- KT-CN .......................................................... 147 Bảng 3.4. Kết quả sau thử nghiệm “đào tạo chuẩn hóa GV GDNN và nâng chuẩn giảng viên GDNN” ở trƣờng CĐ Điện tử- Điện lạnh Hà Nội ...................... 155 Bảng 3.5. Kết quả sau thử nghiệm “Bồi dƣỡng ngoại ngữ và tin học” ở trƣờng CĐ Điện tử- Điện lạnh Hà Nội ..................................................................... 156 Bảng 3.6. Kết quả sau thử nghiệm “Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm và năng lực NCKH” ở trƣờng CĐ Điện tử- Điện lạnh Hà Nội .......................................... 158 Bảng 3.7. Kết quả sau thử nghiệm “Bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ” ở trƣờng CĐ Điện tử- Điện lạnh Hà Nội ....................................................... 159
- xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1. Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân [92] .............................. 30 Sơ đồ 1.2: Nội dung xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên: ..................... 39 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ quản lí nguồn nhân lực của Leonard Nadle (dẫn theo [43, tr.26]) ............................................................................................................ 40 Sơ đồ 1.4. Xây dựng qui hoạch phát triển ĐNGV ........................................... 42 Hình 1.5. Sơ đồ quy trình tuyển dụng GV ...................................................... 43 Sơ đồ 1.6. Sơ đồ bố trí, sử dụng giảng viên .................................................... 44 Hình 1.7. Sơ đồ các yếu tố tác động đến sự phát triển ĐNGV ......................... 52 Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ GV cơ sở GDNN công lập, dân lập -tƣ thục ……………..54 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu đào tạo các ngành, nghề của một số trƣờng CĐ KT - CN vùng Đồng bằng Sông Hồng .......................................................................... 66 Biểu đồ 2.3 . Trình độ đào tạo của ĐNGV ở các trƣờng CĐKT -CN khảo sát .. 69 Biểu đồ 2.4 . Nguồn đào tạo của ĐNGV ở các trƣờng CĐ KT-CN khảo sát .... 70 Biểu đồ 2.5 . Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV ở các trƣờng CĐ -KT-CN ........... 72 Biểu đồ 2.6. Trình độ CNTT của ĐNGV ở các trƣờng CĐ-KT-CN ................. 73 Biểu đồ 2.7. Cơ cấu ĐNGV theo các nhóm nghề ............................................ 74 Biểu đồ 2.8. Độ tuổi, giới tính của ĐNGV các trƣờng khảo sát ....................... 75 Biểu đồ 2.9. Trình độ NVSP của giảng viên các trƣờng CĐ KT -CN ............... 76 Biểu đồ 3.1. Đánh giá về mức đồ cấp thiết của các nhóm giải pháp đề xuất .. 145 Biểu đồ 3.2. Đánh giá về tính khả thi của các nhóm giải pháp đề xuất .......... 147 Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan giữa sự cấp thiết và tính khả thi của c ác nhóm giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng KT -CN……...143
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra cho hệ thống giáo dục của các nƣớc trên thế giới nói chung và ở nƣớc ta những cơ hội và thách thức lớn, để có thể thích ứng với những thay đổi nhanh chóng đó, mỗi quốc gia đều đặt chiến lƣợc phát triển NNL lên nhiệm vụ hàng đầu, trong đó coi trọng đầu tƣ đổi mới, hiện đại hóa GD& ĐT để làm động lực nâng cao chất lƣợng NNL quốc gia trong điều kiện cạnh tranh hội nhập. Mỗi quốc gia có những đầu tƣ, định hƣớng đổi mới phát triển GD& ĐT khác nhau, nhƣng vấn đề phát triển NNL cho GD& ĐT nói chung và đội ngũ nhà giáo nói riêng luôn đƣợc đặc biệt quan tâm hàng đầu. Trong đó, vấn đề phát triển ĐNGV ở các trƣờng ĐH, CĐ trong hệ thống giáo dục quốc dân có vai trò quyết định đến chất lƣợng đào tạo NNL quốc gia trong bối cảnh hiện nay. Nhằm thực hiện nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, ngày 09/6/2014 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 44-NQ/CP, Nghị quyết đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ĐNGV và cán bộ, công chức, viên chức QLGD,… trong đó chú trọng: Xây dựng và triển khai chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên, GV và CBQL các cơ sở GDNN và GDĐH đáp ứng yêu cầu đổi mới GD& ĐT, dạy nghề; rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định về hệ thống chức danh nhà giáo và vị trí việc làm; chế độ làm việc của nhà giáo và CBQL cơ sở GD& ĐT và dạy nghề phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD& ĐT; Nâng cao năng lực NCKH của GV, giáo viên và đội ngũ cán bộ nghiên cứu của các cơ sở GDĐH và GDNN [40]. “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” là một trong ba khâu đột phá đƣa Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công
- 2 nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 đã đƣợc chỉ rõ trong Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 [37]. Tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được chu n hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh ch nh tr , ph m chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng đ nh hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước” [37]. Trong sự phát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ giáo viên đóng vai trò đặc biệt quan trọng, điều 15 Luật giáo dục 2005 [89] đã ghi nhận “Nhà giáo giữ vai trò quyết đ nh trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”, chất lƣợng giáo dục có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển giáo dục. Đề án về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ nhà giáo đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo và đƣa ra nhiều giải pháp để phát triển đội ngũ giáo viên về mọi mặt đáp ứng sự phát triển giáo dục nƣớc ta trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa “Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số lượng, có ph m chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến”[41]. Đội ngũ giảng viên có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, quyết định việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục của hệ thống các trƣờng cao đẳng. Vì vậy, một trong các nội dung của Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 là xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lƣợng để đào tạo nhân lực có trình độ cao cho đất nƣớc. Đến năm 2020, số giảng viên bậc cao đẳng là 53 nghìn ngƣời, trong đó 53,5 % có trình độ thạc sĩ trở lên. Đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy năm 2020 là 28 nghìn ngƣời[36].
- 3 Để hƣớng tới quá trình hội nhập với GDNN trên thế giới việc triển khai đào tạo nhân lực chất lƣợng cho xã hội đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển NNL của xã hội, đổi mới giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng đƣợc yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần tứ 4, cách mạng công nghiệp 4.0. Đối với các trƣờng Cao đẳng Việt Nam vấn đề này cần có sự đầu tƣ thích đáng và sự chỉ đạo quyết liệt từ các trƣờng một cách bài bản và có cơ sở khoa học. Trong giai đoạn quá độ này việc triển khai thực tế ở các trƣờng cao đẳng của Việt Nam đòi hỏi phải có nhiều giải pháp, đặc biệt các giải pháp liên quan đến phát triển ĐNGV. Đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về phát triển ĐNGV nhƣng chƣa đƣợc đề cập nhiều, nghiên cứu một cách đầy đủ về phát triển ĐNGV các trƣờng CĐ vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN. Trƣớc những vấn đề đặt ra từ lý luận và thực tiễn nhƣ trên, cho thấy việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đ ng vùng Đồng bằng Sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp” là một việc làm cần thiết và hữu ích, góp phần triển khai thành công nhiệm vụ đối với các trƣờng CĐ vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN và hội nhập quốc tế. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về ĐNGV, phát triển ĐNGV và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV các trƣờng cao đẳng vùng ĐBSH, đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV các trƣờng cao đẳng vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên GDNN các trƣờng Cao đẳng vùng ĐBSH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giảng viên GDNN các trƣờng Cao đẳng vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN. 4. Giả thuyết khoa học
- 4 Đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng vùng ĐBSH trong thời gian qua nhìn chung cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trƣớc mắt, tuy nhiên trong bối cảnh đổi mới GDNN hiện nay thì vẫn còn những vấn đề hạn chế bất cập nhất định về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng. Nếu có thể đề xuất đƣợc các giải pháp phát triển ĐNGV một cách cấp thiết và khả thi s góp phần nâng cao chất lƣợng ĐNGV trƣờng Cao đẳng vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển ĐNGV trong thời kì mới, thời kì kinh tế tri thức, thời kỳ phát triển của cuộc CMCN 4.0 và đáp ứng yêu cầu đổi mới GDNN; đồng thời, tổng quan nghiên cứu vấn đề ở trong, ngoài nƣớc và khái quát những bài học kinh nghiệm về phát triển ĐNGV ở các nƣớc trên thế giới. - Đánh giá thực trạng về ĐNGV, phát triển ĐNGV và các ảnh hƣởng đến tình hình GDNN ở vùng ĐBSH của ĐNGV. - Đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV của các trƣờng CĐ vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN. - Khảo nghiệm tính khả thi, tính cấp thiết của các nhóm giải pháp phát triển ĐNGV GDNN đƣợc đề xuất trong luận án. Đồng thời thử nghiệm giải pháp “Tổ chức ĐT-BD giảng viên theo chuẩn chức danh giảng viên GDNN”. 6. Phạm vị nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: về thực trạng phát triển ĐNGV, đề tài sử dụng các số liệu thống kê từ năm 2014 đến năm 2018, trong đó chú trọng đến thực trạng ĐNGV, phát triển ĐNGV và đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV trƣờng CĐ vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN. - Phạm vi về không gian: Đề tài giới hạn trong 07 trƣờng CĐ có khối ngành đào tạo tƣơng đồng (chủ yếu khối ngành kỹ thuật- công nghiệp) ở vùng ĐBSH. - Phạm vi nội dung: Phát triển ĐNGV các trƣờng CĐ vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN có phạm vi rất rộng, bao gồm rất nhiều trƣờng Cao đẳng, nhiều cấp quản lý từ Trung ƣơng, các bộ ngành, địa phƣơng, các trƣờng.
- 5 Luận án chủ yếu nghiên cứu ở cấp vùng (chủ yếu các vấn đề quản lý nhà nƣớc có tác động lớn đến sự phát triển ĐNGV GDNN các trƣờng Cao đẳng vùng ĐBSH) và nghiên cứu chuyên sâu về phát triển ĐNGV GDNN các trƣờng Cao đẳng vùng ĐBSH. - Phạm vi thử nghiệm: Các thử nghiệm về giải pháp quản lý nói chung và giải pháp phát triển ĐNGV đòi hỏi nhiều thời gian và là vấn đề phức tạp. Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ kế hoạch năm học thực tế của các nhà trƣờng, luận án chỉ lựa chọn 01 giải pháp phát triển ĐNGV trong các nhóm giải pháp phát triển ĐNGV đề xuất để thử nghiệm nhằm kiểm chứng sự phù hợp và tính khả thi, chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của luận án. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, theo dõi và đảm bảo đƣợc thời gian thử nghiệm phù hợp, tác giả chọn trƣờng Cao đẳng Điện tử- Điện lạnh Hà Nội làm nơi thử nghiệm. 7. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: nghiên cứu và vận dụng nội dung, phƣơng pháp tiếp cận hệ thống trong quản lý (mọi bộ phận) của tổ chức, hƣớng đến đạt đƣợc mục tiêu chung của tổ chức đề ra vào việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề ra giải pháp phát triển ĐNGV có tính hệ thống, toàn diện, mối quan hệ hữu cơ, tƣơng hỗ lẫn nhau giữa các yếu tố liên quan đến công tác phát triển ĐNGV. - Tiếp cận chức năng quản lý: nghiên cứu vận dụng các chức năng quản lý của tổ chức nhƣ: chức năng qui hoạch, kế hoạch; chức năng tổ chức, thực hiện; chức năng chỉ đạo, điều hành; chức năng kiểm tra, giám sát vào việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN. - Tiếp cận quản lý NNL: nghiên cứu vận dụng các lý thuyết về quản lý NNL nhƣ: phát triển NNL; sử dụng NNL; tạo lập môi trƣờng mở rộng NNL vào việc nghiên cứu nội dung phát triển ĐNGV trƣờng cao đẳng vùng ĐBSH trong bối cảnh đổi mới GDNN.
- 6 - Tiếp cận chuẩn hóa: nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV vùng ĐBSH nhằm đạt chuẩn về cơ cấu, số lƣợng, chất lƣợng ĐNGV trong bối cảnh đổi mới GDNN. 7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá các tài liệu khoa học, văn bản có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi: điều tra, khảo sát thu thập thông tin bằng phiếu thăm dò ý kiến đối với các CBQL, GV và SV về thực trạng ĐNGV, công tác phát triển ĐNGV các trƣờng Cao đẳng vùng ĐBSH; Phƣơng pháp trao đổi, phỏng vấn; Phƣơng pháp quan sát khoa học; Phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia; Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm; Phƣơng pháp dự báo; Phƣơng pháp khảo nghiệm và thử nghiệm quản lý giáo dục 7.2.3. Phương pháp thống kê và xử lí kết quả nghiên cứu Xử lý số liệu thống kê nhằm đƣa ra các thông tin khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu, sử dụng các công thức toán học nhằm thống kê số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu, tỷ lệ %, Phần nhập số liệu và xử lí kết quả đƣợc sử dụng trên phần mềm Excel, SPSS. 8. Luận điểm bảo vệ 8.1. Vai trò quyết định tạo ra chất lƣợng GDNN, nâng cao hiệu quả GDNN các trƣờng CĐ ở vùng ĐBSH là ĐNGV. Việc nâng cao chất lƣợng ĐNGV s nâng cao chất lƣợng GDNN trong bối cảng đổi mới GDNN. 8.2. Trong bối cảnh đổi mới GDNN, ĐNGV các trƣờng CĐ vùng ĐBSH phải đƣợc phát triển tăng về số lƣợng, chất lƣợng, nắm sát thực tế khoa học, công nghệ của xã hội theo hƣớng liên kết giữa các trƣờng, liên kết giữa Nhà trƣờng với doanh nghiệp trong các lĩnh vực thực hành, thực tập cho ĐNGV, sử dụng doanh nghiệp tham gia giảng dạy,… Đây là luận điểm thể hiện tính đặc thù trong phát triển GDNN nói chung và phát triển ĐNGV các trƣờng CĐ trong bối cảnh đổi mới
- 7 GDNN. 8.3. Phát triển ĐNGV các trƣờng CĐ vùng ĐBSH đòi hỏi vừa quan tâm phát triển đội ngũ (đảm bảo về chất lƣợng, số lƣợng, cơ cấu) vừa phải chú trọng phát triển cá nhân của ngƣời giảng viên (nâng cao các năng lực chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ) trong bối cảnh đổi mới GDNN; đảm bảo hài hòa giữa lợi ích, nhu cầu của GV và mục tiêu chung của nhà trƣờng. 8.4. Các nhóm giải pháp phát triển ĐNGV các trƣờng CĐ ở vùng ĐBSH đề xuất phải đƣợc xây dựng theo chức năng quản lí, các nhân tố số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng phải đƣợc tác động đồng bộ, khắc phục đƣợc việc thiếu GV các ngành đặc thù, ngành mới, ngành mũi nhọn, mang lại hiệu quả trong đào tạo NNL trong bối cảnh đổi mới GDNN. 9. Đóng góp mới của luận án 9.1. Luận án đã cụ thể hóa, tiếp cận một số quan điểm, nội dung của lí thuyết quản lí NNL trong việc nghiên cứu, qui hoạch, dự báo về ĐNGV, công tác phát triển ĐNGV phù hợp với bối cảnh đổi mới GDNN Việt Nam nói chung và vùng ĐBSH nói riêng; công tác phát triển ĐNGV GDNN đã tập trung sâu vào các vấn đề: Giáo dục tƣ tƣởng, tuyển dụng; ĐT-BD; môi trƣờng, động lực,… Đặc biệt, luận án đã khái quát kinh nghiệm về phát triển ĐNGV ở một số nƣớc trên thế giới. Đây là cơ sở cho các trƣờng CĐ vùng ĐBSH mạnh dạn và chủ động xây dựng chiến lƣợc phát triển ĐNGV GDNN trƣớc những yêu cầu ngày càng cao trong bối cảnh đổi mới GDNN. 9.2. Luận án đánh giá thực trạng về ĐNGV GDNN các trƣờng CĐ vùng ĐBSH. Phân tích, chỉ ra mức độ thành công, mặt mạnh, mặt yếu; những nguyên nhân, hạn chế còn tồn tại, bất cập về ĐNGV, các giải pháp phát triển ĐNGV mà các trƣờng CĐ vùng ĐBSH đã áp dụng trong thời gian vừa qua. 9.3. Luận án đã đƣa ra các yêu cầu năng lực đối với GV GDNN nhằm đáp ứng nhiệm vụ trong bối cảnh đổi mới GDNN. Trong đó, xác định rõ đƣợc các loại nhu cầu cấp thiết cần ĐT- BD đối với ĐNGV GDNN của các trƣờng CĐ vùng ĐBSH;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học các kiến thức Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược
204 p | 351 | 79
-
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo tính chất quang của các chấm lượng tử CdSe với cấu trúc lõi/vỏ và định hướng ứng dụng
186 p | 307 | 57
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
260 p | 275 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở Tiểu học
216 p | 236 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén
32 p | 281 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: “Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập
172 p | 231 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu thiết kế và sử dụng sách giáo khoa điện tử trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá
246 p | 146 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 169 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra
222 p | 172 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
216 p | 151 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần DTH ở trường THPT chuyên
121 p | 170 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 158 | 23
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị xã hội của thể thao giải trí ở Hà Nội
40 p | 245 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 164 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học
170 p | 131 | 15
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Web Atlas quản lý hành chính thành phố Hà Nội
28 p | 145 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi
203 p | 70 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học trên cơ sở vấn đề bài học STEM chủ đề các thể của chất môn Khoa học tự nhiên 6
275 p | 16 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn