intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trường đại học, học viện thuộc Bộ Công an

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:209

13
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trường đại học, học viện thuộc Bộ Công an, luận án đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trường đại học, học viện thuộc Bộ Công an giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trường đại học, học viện thuộc Bộ Công an

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ------------------------------- TỐNG QUỐC BÌNH QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUY HOẠCH CHỨC DANH LÃNH ĐẠO, CHỈ HUY CẤP PHÒNG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN THUỘC BỘ CÔNG AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2023
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ------------------------------- TỐNG QUỐC BÌNH QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUY HOẠCH CHỨC DANH LÃNH ĐẠO, CHỈ HUY CẤP PHÒNG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN THUỘC BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn 1: PGS. TS Nguyễn Xuân Thanh Ngƣời hƣớng dẫn 2: PGS. TS Dƣơng Hải Hƣng HÀ NỘI – 2023
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Tống Quốc Bình
  4. ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh, PGS.TS Dƣơng Hải Hƣng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Quản lý giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Công an đã quan tâm tạo các điều kiện tốt nhất cho tác giả luận án đƣợc học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án. Trân trọng cảm ơn Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện Chính trị Công an nhân dân, Trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy, Trƣờng Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân, đội ngũ giảng viên, học viên các trƣờng và đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn các chuyên gia trong và ngoài ngành đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ góp phần không nhỏ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận án. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận án Tống Quốc Bình
  5. iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................... 4 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................... 5 8. Các luận điểm bảo vệ ................................................................................................... 8 9. Ðóng góp của luận án ................................................................................................... 8 10. Cấu trúc của luận án ................................................................................................... 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUY HOẠCH CHỨC DANH LÃNH ĐẠO, CHỈ HUY TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN THUỘC BỘ CÔNG AN ................................................................. 10 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 10 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về đào tạo bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo .................... 10 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý đào tạo bồi dƣỡng cán bộ An ninh, Cảnh sát ........................................................................................................................... 18 1.1.3. Nhận xét qua nghiên cứu tổng quan .................................................................... 23 1.2. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................................... 24 1.2.1. Quản lý .................................................................................................................. 24 1.2.2. Bồi dƣỡng.............................................................................................................. 26 1.2.3. Lãnh đạo, chỉ huy ................................................................................................. 27 1.2.4. Cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy ................................................. 29 1.2.5. Bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy ............................... 30 1.2.6. Quản lí bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy................... 31 1.3. Bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an .................................................................. 33 1.3.1. Đặc điểm về bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an........................................... 33 1.3.2. Mục tiêu, yêu cầu đối với bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ...................... 34 1.3.3. Nội dung, chƣơng trình và thời lƣợng bồi dƣỡng quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an .............. 35
  6. iv 1.3.4. Phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng ................................................................ 36 1.3.5. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng ................................................................................. 37 1.3.6. Chủ thể, đối tƣợng và hệ thống tổ chức bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ........... 37 1.4. Nội dung quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an .................................... 38 1.4.1. Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng ................................................................................ 38 1.4.2. Lập kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh cán bộ lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ............................ 39 1.4.3. Quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình, hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng......................................................................................................................... 41 1.4.4. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học của học viên .... 43 1.4.5. Quản lý các điều kiện phục vụ bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ................................ 43 1.4.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ...................... 45 1.5. Phân cấp quản lý bồi dƣỡng trong lực lƣợng Công an nhân dân ......................... 45 1.5.1. Trách nhiệm quản lý công tác bồi dƣỡng của Bộ Công an giai đoạn hiện nay... 45 1.5.2. Các cơ sở giáo dục đại học có chức năng bồi dƣỡng trong lực lƣợng Công an nhân dân........................................................................................................................... 47 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh cán bộ lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ... 48 1.6.1. Yếu tố chủ quan .................................................................................................... 48 1.6.2. Yếu tố khách quan ................................................................................................ 51 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................................... 54 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUY HOẠCH CHỨC DANH LÃNH ĐẠO, CHỈ HUY CẤP PHÒNG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN THUỘC BỘ CÔNG AN ................................................................. 55 2.1. Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý bồi dƣỡng công chức, cán bộ lãnh đạo ....... 55 2.2. Khái quát về các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an trong đào tạo bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, chỉ huy ..................................................................................... 64 2.2.1. Học viện An ninh nhân dân ................................................................................. 65 2.2.2. Học viện Cảnh sát nhân dân ................................................................................ 66 2.2.3. Học viện Chính trị Công an nhân dân ................................................................. 68 2.2.4. Trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy .............................................................. 69 2.2.5. Trƣờng Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân.................................... 71
  7. v 2.3. Tổ chức khảo sát thực trạng .................................................................................... 73 2.3.1. Mục đích khảo sát ................................................................................................. 73 2.3.2. Đối tƣợng, địa bàn, thời gian khảo sát ................................................................ 73 2.3.3. Nội dung khảo sát ................................................................................................. 73 2.3.4. Phƣơng pháp khảo sát .......................................................................................... 74 2.3.5. Đánh giá kết quả khảo sát .................................................................................... 74 2.4. Thực trạng bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an........................................... 76 2.4.1. Đánh giá của học viên về mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng ....................... 76 2.4.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng ..... 77 2.4.3. Thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng ................................... 78 2.4.4.Thực trạng phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng ............................................... 80 2.4.5. Thực trạng đánh giá kết quả bồi dƣỡng .............................................................. 81 2.5. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an .................................... 83 2.5.1. Thực trạng tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng................................................. 83 2.5.2. Đánh giá thực trạng quá trình bồi dƣỡng ............................................................ 84 2.5.3. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng .......................................................... 87 2.5.4. Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dƣỡng .............................................................. 89 2.5.5. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng...................... 90 2.5.6. Thực trạng quản lý phƣơng pháp bồi dƣỡng ...................................................... 92 2.5.7. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của học viên 94 2.5.8. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ bồi dƣỡng ........................................ 96 2.5.9. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng ................................. 98 2.5.10. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ............................................................................................................................ 99 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an .... 103 2.6.1. Những ƣu điểm ................................................................................................... 103 2.6.2. Những hạn chế .................................................................................................... 105 Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................... 107 CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUY HOẠCH CHỨC DANH LÃNH ĐẠO, CHỈ HUY CẤP PHÒNG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN THUỘC BỘ CÔNG AN ............................................................... 109 3.1. Những định hƣớng chung về bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an .................... 109
  8. vi 3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................................ 111 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng ......................................................................... 111 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ................................................................... 111 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ..................................................................... 112 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ................................................ 112 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ....................................................................... 112 3.3. Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an .......................... 113 3.3.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đổi mới bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ................................................................................................. 113 3.3.2. Xây dựng nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an dựa trên nhu cầu bồi dƣỡng .......................................................................................... 116 3.3.3. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an .......................................................................................................................... 120 3.3.4. Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy các lớp bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy .......................................................... 124 3.3.5. Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ Công an ......... 129 3.3.6. Kiện toàn bộ máy quản lý, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính đảm bảo củng cố các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng .......................................................... 132 3.3.7. Phối hợp giữa các cơ sở giáo dục đại học về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy trong lực lƣợng Công an nhân dân.................... 137 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................... 139 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp ............................... 140 3.5.1. Kết quả về mức độ cần thiết của các biện pháp ................................................ 141 3.5.2. Kết quả về mức độ khả thi của các biện pháp .................................................. 144 3.5.3. Mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp ............. 146 3.6. Thử nghiệm biện pháp ........................................................................................... 148 3.6.1. Mục đích thử nghiệm ......................................................................................... 148 3.6.2. Giả thuyết thử nghiệm ........................................................................................ 148 3.6.3. Mẫu thử nghiệm và địa bàn thử nghiệm ........................................................... 148 3.6.4. Các giai đoạn thử nghiệm .................................................................................. 149 3.6.5. Phƣơng pháp đánh giá thử nghiệm .................................................................... 149 3.6.6. Tiêu chí và thang đánh giá thử nghiệm ............................................................. 151
  9. vii 3.6.7. Kết quả thử nghiệm ............................................................................................ 153 3.6.8. Kết luận thử nghiệm ........................................................................................... 160 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................................... 161 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................. 163 1. Kết luận ..................................................................................................................... 163 2. Khuyến nghị .............................................................................................................. 165 2.1. Ðối với Bộ Công an ............................................................................................... 165 2.2. Ðối với Cục Ðào tạo, Bộ công an ......................................................................... 165 2.3. Đối với các cơ sở giáo dục đại học trong Công an nhân dân.............................. 166 2.4. Đối với cán bộ quản lý, giảng viên, học viên tham gia các khóa bồi dƣỡng ..... 167 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................. 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 169 PHỤ LỤC ........................................................................................................................ PL
  10. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 ANQG An ninh quốc gia 2 AN An ninh 3 CA Công an 4 CAND Công an nhân dân 5 CS Cảnh sát 6 ĐT, BD Đào tạo, bồi dƣỡng 7 GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo 8 GV Giảng viên 9 HV Học viên 10 KT - HC Kỹ thuật - Hậu cần 11 NCKH Nghiên cứu khoa học 12 NCS Nghiên cứu sinh 13 NXB Nhà xuất bản 14 PCCC&CNCH Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ 15 TTATXH Trật tự an toàn xã hội 16 XDLL Xây dựng lực lƣợng
  11. ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đánh giá mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng........................................... 76 Bảng 2.2. Mức độ thực hiện các mục tiêu bồi dƣỡng ................................................. 77 Bảng 2.3. Mức độ thực hiện nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng ................................. 78 Bảng 2.4. Mức độ thực hiện phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng ................................ 80 Bảng 2.5. Mức độ phù hợp các hình thức đánh giá kết quả bồi dƣỡng ....................... 82 Bảng 2.6. Kết quả đánh giá thực trạng tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng ............... 83 Bảng 2.7. Kết quả đánh giá thực trạng quá trình bồi dƣỡng ....................................... 84 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ........................ 87 Bảng 2.9. Đánh giá về thực trạng quản lý mục tiêu bồi dƣỡng ................................... 89 Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về thực trạng quản lý thực hiện nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng ............................................................................................... 91 Bảng 2.11. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý phƣơng pháp bồi dƣỡng................... 92 Bảng 2.12. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy của GV trong quá trình bồi dƣỡng ............................................................................................... 94 Bảng 2.13. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học của HVtrong quá trình bồi dƣỡng ............................................................................................... 96 Bảng 2.14. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu, kinh phí phục vụ quá trình bồi dƣỡng .............................................................. 97 Bảng 2.15. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng ................................................................................................. 98 Bảng 2.16. Kết quả đánh giá mức ảnh hƣởng của những yếu tố chủ quan .................. 99 Bảng 2.17. Kết quả đánh giá mức ảnh hƣởng của những yếu tố khách quan ............ 101 Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất .................. 141 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất ..................... 144 Bảng 3.3. Mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp ........... 146 Bảng 3.4: Các phƣơng pháp và hình thức tổ chức giảng dạy mới theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm nhằm phát triển năng lực........................................ 151 Bảng 3.5. Tiêu chí và chỉ báo đo kết quả thử nghiệm ............................................... 152 Bảng 3.6: Kết quả đo các chỉ báo của Học viên tham gia bồi dƣỡng quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng trƣớc thử nghiệm ............................. 153 Bảng 3.7: Bản tổng hợp đo các chỉ báo của học viên tham gia bồi dƣỡng quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng trƣớc thử nghiệm ................... 156 Bảng 3.8: Kết quả đo các chỉ báo của Học viên tham gia bồi dƣỡng quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng sau thử nghiệm ................................ 156 Bảng 3.9: Bản tổng hợp đo các chỉ báo của học viên tham gia bồi dƣỡng ................ 158 quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng sau thử nghiệm .......................... 158
  12. x DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp ................................. 143 Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp .................................... 145 Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .... 147
  13. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng có chỉ ra một trong những nhiệm vụ tổng quát mang ý nghĩa chiến lƣợc để phát triển đất nƣớc trong 05 năm tới là: “Đổi mới căn bản và toàn diện GD - ĐT, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu của GD - ĐT và khoa học, công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nƣớc” [24]. Thực tiễn đã chứng minh rằng chính quyền nào cũng phải dựa vào tri thức, kỹ năng và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức của mình để tạo nên chất lƣợng và hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc, đó chính là nhân lực. Nhân lực là yếu tố giữ vai trò quan trọng, quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả hoạt động và phát triển của tất cả các ngành, các lĩnh vực trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, từ lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ thực tế đó, ngày 05/3/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định 18/2010/NÐCP về ĐT, BD công chức, trong đó xác định phải đẩy mạnh ĐT, BD công chức nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp thực hiện nhiệm vụ công tác, góp phần xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, có đủ năng lực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại. Trên lĩnh vực bảo đảm ANQG và giữ gìn TTATXH, nhân lực chính là yếu tố đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực thi các nhiệm vụ bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH có hiệu quả. Hiệu lực, hiệu quả trong công tác tham mƣu, quản lý nhà nƣớc, đấu tranh phòng chống các loại tội phạm và các tệ nạn xã hội phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất, năng lực trình độ công tác của đội ngũ cán bộ, chiến sĩ CAND. Do đó, công tác ĐT, BD, phát triển nhân lực của lực lƣợng CAND luôn là vấn đề đƣợc coi trọng trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu và trƣởng thành của lực lƣợng CAND, đồng thời đƣợc xác định là một nội dung có tính chất quyết định để XDLL CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bƣớc hiện đại. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, trƣớc xu thế hội nhập quốc tế ngày
  14. 2 càng sâu rộng và áp lực đòi hỏi ngày càng cao đối với chất lƣợng của các dịch vụ công, các cơ quan nhà nƣớc cũng phải điều chỉnh các hoạt động quản lý của mình theo hƣớng chuyên nghiệp, trách nhiệm và hiệu quả nhất. Chính vì vậy, đổi mới nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn nhân lực đã và đang là một trong những yêu cầu cao đặt ra đối với bất cứ cơ quan, tổ chức nhà nƣớc nào trên thế giới và trong trƣờng hợp này, công tác quản lý ĐT, BD đƣợc coi là một trong các giải pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả, góp phần tăng cƣờng năng lực thể chế của nhà nƣớc, tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho xã hội. Quán triệt chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc, Đảng ủy CA Trung ƣơng và lãnh đạo Bộ CA đã xác định nhiệm vụ trọng tâm mang tính chất quyết định trong công tác XDLL là khâu đột phá trong chiến lƣợc xây dựng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2020. Để nâng cao năng lực, chất lƣợng công tác ĐT, BD cán bộ CAND với mục tiêu: Đổi mới toàn diện hệ thống cơ sở ĐT, BD cán bộ trong lực lƣợng CAND phù hợp với mạng lƣới các cơ sở đào tạo chung của Nhà nƣớc, đáp ứng yêu cầu về cơ cấu, quy mô và chất lƣợng; hệ thống tiêu chí về tổ chức đào tạo và kiểm định chất lƣợng đƣợc chuẩn hóa; hệ thống trƣờng và các Trung tâm huấn luyện bồi dƣỡng nghiệp vụ đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn quốc gia và tiếp cận từng bƣớc với thành tựu GD - ĐT hiện đại của các nƣớc tiên tiến trong khu vực và thế giới, đáp ứng tốt nhất yêu cầu ĐT, BD nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, đồng bộ về cơ cấu, cân đối về trình độ và ngành nghề các lực lƣợng, vùng miền, đủ sức đảm đƣơng hoàn thành tốt công tác, chiến đấu và XDLL CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bƣớc hiện đại. Ðể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ trong lực lƣợng CAND, ngày 19/5/2011, Bộ CA đã ban hành Thông tƣ số 32/2011/TT-BCA quy định chế độ học tập, bồi dƣỡng thƣờng xuyên trong lực lƣợng CAND. Trong đó xác định, việc học tập, bồi dƣỡng thƣờng xuyên là việc làm cần thiết nhằm trang bị, cập nhật kiến thức mới, bổ sung, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng, phƣơng pháp làm việc cho cán bộ, chiến sĩ, đáp ứng yêu cầu công tác để thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao. Trong giai đoạn hiện nay, ngành CA đã và đang đi vào bố trí cán bộ theo tiêu
  15. 3 chuẩn chức danh, trong khi đó các chức danh lãnh đạo, chỉ huy không thể đào tạo chính quy, tập trung trong nhà trƣờng. Đội ngũ cán bộ CA qua thực tiễn công tác, phát triển lên các chức vụ cao hơn càng đòi hỏi phải nâng cao năng lực, phẩm chất chính trị, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng công tác và hiểu biết khoa học, xã hội; chính vì vậy, bồi dƣỡng cho cán bộ trong quy hoạch lãnh đạo, chỉ huy để đạt các tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, chỉ huy các cấp theo quy định nhất thiết phải đƣợc nghiên cứu, tổ chức triển khai một cách khoa học mới đáp ứng đƣợc nhu cầu bồi dƣỡng ngày một tăng trong ngành CA. Xét về hệ thống, bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy trong lực lƣợng CAND nằm trong hệ thống bồi dƣỡng thƣờng xuyên, một trong những phƣơng thức giáo dục không chính quy, có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với quá trình đào tạo tập trung tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA và phát triển theo chiều hƣớng chung của xã hội cả về quy mô và yêu cầu chất lƣợng. Từ trƣớc đến nay, quan niệm, nhận thức, tổ chức bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy trong lực lƣợng CAND còn mang tính tự phát, GD - ĐT còn bất cập, chƣa giải quyết tốt giữa đào tạo và sử dụng, giữa yêu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi và khả năng đào tạo đáp ứng; đào tạo chƣa gắn với tiêu chuẩn, chức danh. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Quản lý bồi dưỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trường đại học, học viện thuộc Bộ Công an” làm đề tài luận án nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA, luận án đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA.
  16. 4 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA. 4. Giả thuyết khoa học Việc quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy các cấp ở các cơ sở GD - ĐT của Bộ CA vẫn đƣợc tiến hành duy trì thƣờng xuyên. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quy hoạch lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng của lực lƣợng CAND trong thời kỳ hội nhập quốc tế thì công tác này vẫn còn những hạn chế, bất cập nhất định (chƣa đảm bảo nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng, các điều kiện phục vụ bồi dƣỡng, kết quả bồi dƣỡng chƣa thực sự gắn liền thực tiễn, nhu cầu ngƣời học…). Nếu nghiên cứu và đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA, phù hợp với thực tiễn sẽ nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng ở các cơ sở GD - ĐT của Bộ CA, góp phần XDLL CAND ngày càng chính quy, tinh nhuệ và từng bƣớc hiện đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA. - Đánh giá thực trạng bồi dƣỡng và thực trạng quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chi huy cấp phòng ở các cơ sở giáo dục đại học của Bộ CA. - Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA. - Tổ chức thử nghiệm nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng đƣợc xây dựng đã đề xuất. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về nội dung: Nghiên cứu lý luận, thực trạng và biện pháp
  17. 5 quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA. - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng ở một số cơ sở giáo dục đại học của Bộ CA nhƣ: Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện Chính trị Công an nhân dân, Trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy, Trƣờng Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân. - Khách thể điều tra: + Lãnh đạo + Cán bộ quản lý + GV giảng dạy + HV tại các cơ sở giáo dục đại học của Bộ CA - Thời gian: Từ 2018 đến 2021 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1. Tiếp cận hệ thống Luận án nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa các vấn đề nghiên cứu một cách hệ thống của bồi dƣỡng và quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng ở một số cơ sở giáo dục đại học của Bộ CA. Trong đó, các vấn đề của hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA gồm có các thành tố chủ yếu sau: Mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, GV, HV, cơ sở vật chất… các nội dung này đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình bồi dƣỡng và quản lý bồi dƣỡng. Tất cả các vấn đề này cần phải đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống trên cơ sở phân tích các cấu phần và mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Tiếp cận hệ thống giúp luận án lựa chọn các thành tố chủ yếu và xác định đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu thành đó. 7.1.2. Tiếp cận nội dung kết hợp với chức năng quản lý Bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng ở một số cơ sở giáo dục đại học là một quá trình diễn ra liên tục dƣới sự tác động của
  18. 6 nhiều yếu tố. Để quản lý đƣợc hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng ở một số cơ sở giáo dục đại học của Bộ CA cần phải quản lý các yếu tố mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, GV, HV, cơ sở vật chất và các yếu tố bối cảnh thông qua việc thực hiện tốt các chức năng của quản lý giáo dục (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá) sẽ đảm bảo cho hoạt động bồi dƣỡng đạt đƣợc mục đích đã đặt ra. 7.1.3. Tiếp cận chuẩn hóa Chuẩn hóa chức danh đội ngũ lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng trong lực lƣợng CAND với mục đích: Tự đánh giá và định hƣớng học tập, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực thực thi nhiệm vụ; làm cơ sở để đánh giá, xếp loại, phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, ĐT, BD; làm căn cứ để các cơ sở GD&ĐT và Bộ CA rà soát, bổ sung, xây dựng, đổi mới chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, chỉ huy trong lực lƣợng CAND. Vì vậy, quá trình bồi dƣỡng phải hƣớng đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ này trong thực thi nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay. 7.1.4. Tiếp cận năng lực Quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ CA cho cán bộ sau khi bồi dƣỡng (phẩm chất, năng lực chung, năng lực chuyên biệt). Đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời chiến sỹ công an nhân dân là một trong những nhiệm vụ và biện pháp nhằm đổi mới đồng bộ các yếu tố cơ bản của quá trình đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ CA. 7.1.5. Tiếp cận thực tiễn Trong luận án, việc nghiên cứu quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các cơ sở giáo dục đại học hiện nay cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá trong thực tiễn. Căn cứ vào mức độ thực hiện hoạt động bồi dƣỡng và quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp
  19. 7 phòng tại các cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ CA hiện nay trong thực tiễn nhƣ thế nào mới có cơ sở xác thực để đề xuất các biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ CA hiện nay. 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết thông qua các tài liệu khoa học có liên quan; Các tài liệu, văn kiện của Đảng (Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Ban Chấp hành Trung ƣơng) và Nhà nƣớc (Quốc hội, Chính phủ, các Bộ - Ngành) về những quy định của ngành CA đối với nhiệm vụ bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA. - Nghiên cứu thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng trong lực lƣợng CAND. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra viết và phỏng vấn, trao đổi: + Thiết kế các bộ phiếu điều tra lãnh đạo, cán bộ quản lý, GV và HV của một số cơ sở GD - ĐT trong Bộ CA. + Phỏng vấn các nhà quản lý, lãnh đạo chủ chốt ở một số cơ quan trong Bộ CA. - Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, những ngƣời có trình độ, các nhà quản lý để tìm ra và đề xuất các biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA. - Phƣơng pháp khảo nghiệm: Tiến hành khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Vận dụng các công thức toán học, thống kê để xử lý số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu, hỗ trợ cho các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã nêu ở trên nhằm rút ra kết luận khoa học.
  20. 8 7.4. Phương pháp thử nghiệm Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tiến hành thử nghiệm một số biện pháp đề xuất nhằm xác định tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA và khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã trình bày. 8. Các luận điểm bảo vệ - Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng trong lực lƣợng CAND giữ vị trí rất quan trọng trong quá trình tổ chức, chỉ đạo, thực thi nhiệm vụ ở các cơ quan của Bộ CA hiện nay. Chất lƣợng đội ngũ chỉ đƣợc nâng cao khi tổ chức tốt quá trình đào tạo bồi dƣỡng tại các cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ CA. Tuy nhiên bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng trong lực lƣợng CAND và quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng trong lực lƣợng CAND còn nhiều hạn chế, bất cập. - Quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng ở các cơ sở GD - ĐT trong lực lƣợng CAND tiếp cận nội dung và kết hợp tiếp cận chuẩn hóa là phù hợp với yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quy hoạch trong bối cảnh hiện nay. - Quản lý hoạt động bồi dƣỡng có vị trí, vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng trong lực lƣợng CAND. Thực hiện các biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế và nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng trong bối cảnh hiện nay. 9. Ðóng góp của luận án 9.1. Về lý luận Hệ thống hóa và bổ sung một số cơ sở lý luận về quản lý bồi dƣỡng cán bộ quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ huy cấp phòng tại các trƣờng đại học, học viện thuộc Bộ CA.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2