Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam và nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
lượt xem 8
download
Mục tiêu tổng quát là hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô (Micro-prudential Stress Testing) đối với RRTD tại Vietinbank theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đó, áp dụng cho các NHTM khác tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam và nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------------------- VŨ TRUNG THÀNH KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Trần Thị Thanh Tú 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Xác nhận của Người hướng dẫn 1 Xác nhận của Người hướng dẫn 2 PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Huệ HÀ NỘI - 2017
- v LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam – nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi. Hà Nội, ngày…..tháng…. năm 2017 Tác giả luận án Vũ Trung Thành
- vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. v MỤC LỤC............................................................................................................. vi DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... xi DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. xiv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ............................................................................... xvi DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. xvii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ..........................................................................xviii PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 1. Giới thiệu công trình nghiên cứu ............................................................... 1 2. Tính cấp thiết của luận án .......................................................................... 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4 5. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 5 6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 6 7. Những đóng góp của luận án ...................................................................... 7 8. Kết cấu của luận án .................................................................................... 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 9 1.1. Các nghiên cứu về Kiểm tra sức chịu đựng ở nước ngoài ........................ 9 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển lý thuyết về Kiểm tra sức chịu đựng9 1.1.2. Tác động của kinh tế vĩ mô đối với RRTD trong xây dựng kịch bản Kiểm tra sức chịu đựng ..................................................................................... 14 1.1.2.1. Chỉ số đại diện cho chu kỳ kinh tế .................................................. 14 1.1.2.2. Chỉ số giá bất động sản ................................................................... 16 1.1.2.3. Chỉ số chứng khoán ........................................................................ 16 1.1.2.4. Các chỉ số thể hiện mặt bằng lãi suất .............................................. 16 1.1.2.5. Chỉ số về tăng trưởng tín dụng ........................................................ 17 1.1.2.6. Tỷ giá ............................................................................................. 17 1.2. Các nghiên cứu về Kiểm tra sức chịu đựng vi mô tại Việt Nam ............. 18
- vii 1.3. Khoảng trống nghiên cứu ......................................................................... 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 23 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG VI MÔ ĐỐI VỚI RRTD TẠI CÁC NHTM .................................................................... 24 2.1. Khái niệm Kiển tra sức chịu đựng vi mô ................................................. 24 2.2. Phân loại Kiểm tra sức chịu đựng vi mô.................................................. 27 2.3. Mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô ................................................... 29 2.3.1. Các mô hình kinh tế vĩ mô (Macroeconomic Modeling) .................... 30 2.3.1.1. Các mô hình hồi quy chuỗi thời gian phi cấu trúc ........................... 30 2.3.1.2. Các mô hình cân bằng tổng thể động .............................................. 32 2.3.1.3. Các mô hình dữ liệu bảng ............................................................... 33 2.3.2. Xây dựng kịch bản Kiểm tra sức chịu đựng vi mô.............................. 33 2.3.2.1. Lựa chọn yếu tố gây sốc cho ngân hàng .......................................... 34 2.3.2.2. Đo lường quy mô cú sốc ................................................................. 35 2.3.3. Biến số đo lường RRTD .................................................................... 36 2.3.4. Mô hình đánh giá RRTD (Credit risk Satellite Modeling) .................. 42 2.3.4.1. Nghiên cứu của Schmeider và cộng sự (2013) xác định RWA ........ 43 2.3.4.2. Nghiên cứu của Buncic và Melecky (2013) xác định PD ................ 44 2.4. Ứng dụng Kiểm tra sức chịu đựng vi mô đối với RRTD trong quản trị ngân hàng ............................................................................................................. 45 2.4.1. Nhận thức về vai trò của Kiểm tra sức chịu đựng ............................... 49 2.4.2. Xác định đúng mục tiêu thực hiện Kiểm tra sức chịu đựng ................ 51 2.4.3. Phối hợp giữa các đơn vị chức năng ................................................... 52 2.4.4. Xây dựng và văn bản hóa quy trình .................................................... 53 2.4.5. Yếu tố hạ tầng công nghệ thông tin .................................................... 54 2.4.6. Đánh giá định kỳ việc thực hiện Kiểm tra sức chịu đựng ................... 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 57
- viii CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ TRIỂN KHAI KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG VI MÔ ĐỐI VỚI RRTD TẠI VIETINBANK 58 3.1. Tình hình kinh tế và điều hành chính sách tín dụng của NHNN giai đoạn 2009-2015 ............................................................................................................. 58 3.1.1. Tình hình kinh tế vĩ mô ...................................................................... 58 3.1.1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP................................................................. 58 3.1.1.2. Lạm phát, tăng cung tiền và tín dụng .............................................. 59 3.1.1.3. Tỷ giá ............................................................................................. 62 3.1.1.4. Cán cân vãng lai ............................................................................. 63 3.1.1.5. Chỉ số thị trường chứng khoán ........................................................ 64 3.1.1.6. Thị trường bất động sản .................................................................. 65 3.1.2. Nợ xấu và điều hành chính sách tín dụng của NHNN......................... 67 3.1.2.1. Thực trạng nợ xấu giai đoạn 2009-2015.......................................... 67 3.1.2.2. Các chính sách điều hành tín dụng của NHNN ............................... 68 3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của Vietinbank ...................................... 70 3.2.1. Quá trình hình thành và vai trò của Vietinbank trong hệ thống NHTM Việt Nam. .......................................................................................................... 70 3.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng của Vietinbank 2009 - 2015 .................... 72 3.3. Đánh giá thực trạng triển khai Kiểm tra sức chịu đựng vi mô đối với RRTD tại Vietinbank .......................................................................................... 76 3.3.1. Thực trạng triển khai Kiểm tra sức chịu đựng RRTD tại Vietinbank .. 76 3.3.1.1. Nhận thức về vai trò của Kiểm tra sức chịu đựng............................ 77 3.3.1.2. Xây dựng kịch bản Kiểm tra sức chịu đựng .................................... 78 3.3.1.3. Văn bản quy định Kiểm tra sức chịu đựng ...................................... 80 3.3.1.4. Cơ sở hạ tầng thông tin ngân hàng .................................................. 80 3.3.2. Thành công và hạn chế trong triển khai Kiểm tra sức chịu đựng vi mô đối với RRTD tại Vietinbank............................................................................. 81 3.3.2.1. Thành công ..................................................................................... 81
- ix 3.3.2.2. Hạn chế .......................................................................................... 82 3.3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................... 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 87 CHƯƠNG 4. HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG VI MÔ ĐỐI VỚI RRTD THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK. 88 4.1. Mô hình kinh tế vĩ mô ............................................................................... 89 4.1.1. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................ 89 4.1.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................... 92 4.1.3. Biến độc lập ....................................................................................... 96 4.1.4. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 101 4.1.5. Mô tả và thống kê mẫu nghiên cứu .................................................. 103 4.1.6. Kiểm định mô hình .......................................................................... 104 4.1.6.1. Kiểm định tính dừng ..................................................................... 104 4.1.6.2. Kiểm định phương sai của sai số không đổi (nhân tử Lagrange) .. 105 4.1.6.3. Kiểm định đa cộng tuyến .............................................................. 105 4.1.6.4. Kiểm định Hausmann ................................................................... 106 4.1.7. Kết quả mô hình .............................................................................. 107 4.1.7.1. Mô hình đầy đủ ............................................................................ 107 4.1.7.2. Mô hình rút gọn ............................................................................ 110 4.2. Xây dựng kịch bản Kiểm tra sức chịu đựng .......................................... 112 4.2.1. Mô hình dự báo GDP ....................................................................... 112 4.2.2. Kịch bản chuẩn ................................................................................ 115 4.2.3. Kịch bản xấu .................................................................................... 116 4.2.4. Kịch bản căng thẳng ........................................................................ 117 4.3. Mô hình Kiểm tra sức chịu đựng RRTD tại Vietinbank trong các kịch bản 119 4.3.1. Dự báo tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank trong các kịch bản .................... 119 4.3.2. Dự báo tỷ lệ an toàn vốn của Vietinbank trong các kịch bản ............ 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................. 124
- x CHƯƠNG 5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG VI MÔ ĐỐI VỚI RRTD TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM ........................................................................................... 125 5.1. Hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng đối với RRTD tại các NHTM Việt Nam ............................................................................................... 125 5.2. Một số đề xuất khác đối với các NHTM ................................................ 127 5.2.1. Nâng cao nhận thức về Basel II và Kiểm tra sức chịu đựng.............. 127 5.2.2. Xây dựng khung quản trị doanh nghiệp, QTRR theo chuẩn quốc tế . 128 5.2.3. Đầu tư phát triển công nghệ và hệ thống dữ liệu .............................. 130 5.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về QTRR ............................... 132 5.3. Khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước ............................. 134 5.3.1. Xây dựng lộ trình triển khai Kiểm tra sức chịu đựng phù hợp với điều kiện Việt Nam .................................................................................................. 134 5.3.2. Hoàn thiện hệ thống số liệu kinh tế vĩ mô ........................................ 137 5.3.3. Lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng ................................................. 139 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .................................................................................. 141 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................... 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 146 PHỤ LỤC........................................................................................................... 161
- xi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2. Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Phương pháp đo lường rủi ro dựa trên hệ thống xếp hạng 3. A-IRB tín dụng nội bộ ngân hàng, dạng nâng cao (Advanced Internal Ratings-Based approach) 4. AL Giá trị tổn thất rủi ro tín dụng (Actual Loss) 5. Basel I Hiệp ước vốn Basel I (The Capital Accord) Đồng thuận quốc tế về đo lường vốn và tiêu chuẩn vốn 6. Basel II (The International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards) Basel III - Khung pháp lý toàn cầu vì nền tảng ngân hàng và hệ thống tài chính vững mạnh (Basel III: A global 7. Basel III regulatory framework for more resilient banks and banking systems) Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee 8. BCBS of Banking Supervision) 9. BID Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam 10. CAR Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) 11. CIC Trung tâm Thông tin tín dụng 12. CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) 13. CTG, Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng kiểu động 14. DPDA (Dynamic Panel Data Regression Analysis) Giá trị danh mục khi khách hàng không trả được nợ 15. EAD (Exposure at Default) Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt 16. EIB Nam
- xii STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 17. EL Tổn thất dự kiến (Expected Loss) 18. Fed Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserves System) Phương pháp đo lường rủi ro dựa trên hệ thống xếp hạng 19. F-IRB tín dụng nội bộ ngân hàng, dạng cơ bản (Foundation Internal Ratings-Based Approach) Chương trình đánh giá ổn định tài chính (Financial 20. FSAP Stability Assessment Program) 21. GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Quy trình nội bộ ngân hàng nhằm đánh giá mức độ an 22. ICAAP toàn vốn (Internal Capital Adequacy Assessment Process) 23. IMF Quỹ tiền tệ thế giới (International Monetary Fund) Phương pháp đo lường rủi ro dựa trên hệ thống xếp hạng 24. IRB tín dụng nội bộ ngân hàng (Internal Ratings-Based Approach) Tỷ lệ tổn thất khi khách hàng không trả được nợ (Loss at 25. LGD Given Default) Macro-prudential Kiểm tra sức chịu đựng để giám sát mức độ an toàn của 26. Stress Testing hệ thống ngân hang 27. MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Micro- prudential Kiểm tra sức chịu đựng để quản trị rủi ro nội bộ ngân 28. Stress Testing hang 29. NCB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân 30. NH Ngân hang NH TMCP, 31. Ngân hàng thương mại Cổ phần NHTM CP 32. NH TMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước 33. NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 34. NHTM Ngân hàng thương mại
- xiii STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 35. NPL Tỷ lệ nợ xấu (Non-performing Loans) Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (The Organisation 36. OECD for Economic Co-operation and Development) Xác suất khách hàng không trả được nợ (Probability of 37. PD Default) 38. ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 39. ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 40. RRTD Rủi ro tín dụng 41. RWA Tài sản điều chỉnh rủi ro (Risk-weighted Asset) 42. SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội 43. STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín Phương pháp đo lường rủi ro chuẩn (Standardized 44. STD Approach) 45. Stress Testing Kiểm tra sức chịu đựng 46. UL Tổn thất ngoài dự kiến (Unexpected Loss) Công ty TNHH một thành viên quản lý tài sản của các tổ 47. VAMC chức tín dụng Việt Nam 48. VaR Khung lý thuyết về giá trị tổn thất (Value at Risk) 49. VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chỉ số giá cổ phiếu giao dịch tại Sở giao dịch chứng 50. VN-Index khoán TP Hồ Chí Minh 51. WB Ngân hàng thế giới (World Bank) 52. XHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
- xiv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phương pháp thực hiện Kiểm tra sức chịu đựng theo cách lựa chọn biến số đo lường RRTD ................................................................................................ 40 Bảng 3.1: Cán cân vãng lai và giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2015 .......................................................................... 64 Bảng 3.2: Hoạt động kinh doanh của các NHTM CP niêm yết trong năm 2015 ..... 72 Bảng 3.3: Tín dụng theo phân khúc khách hàng trong giai đoạn 2009 - 2015......... 74 Bảng 4.1: Tỷ trọng dư nợ của các ngân hàng niêm yết so với dư nợ tín dụng toàn hệ thống tại 31/12/2015 .............................................................................................. 90 Bảng 4.2 : So sánh số lượng quan sát của một số nghiên cứu ................................. 91 cùng chủ đề tại Việt Nam ...................................................................................... 91 Bảng 4.3: Các yếu tố kinh tế vĩ mô được sử dụng trong các nghiên cứu khác ........ 99 Bảng 4.4: Các biến kinh tế vĩ mô được lựa chọn vào mô hình định lượng ........... 100 Bảng 4.5: Các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa kinh tế vĩ mô và tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ..................................................................................................... 102 Bảng 4.6: Mô tả thống kê các biến trong mô hình ................................................ 103 Bảng 4.7: Hệ số tương quan giữa các biến số độc lập trong mô hình ................... 104 Bảng 4.8: Kết quả kiểm định tính dừng ............................................................... 104 Bảng 4.9: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến......................................................... 105 Bảng 4.10: Kết quả mô hình hồi quy mô hình đầy đủ .......................................... 107 Bảng 4.11: Kết quả mô hình hồi quy được sử dụng để dự đoán tỷ lệ nợ xấu ........ 111 Bảng 4.12: Kết quả chỉ số AIC và BIC cho mô hình dự báo GDP........................ 114 Bảng 4.13: Dự báo tăng trưởng GDP năm 2016................................................... 116 Bảng 4.14: Kết quả mô hình ARIMA dự báo tỷ lệ tăng trưởng GDP ................... 114 Bảng 4.15: Kết quả các kịch bản dự phóng tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank .............. 119
- xv Bảng 4.16: PD phân theo đối tượng cho vay của QIS 5 ....................................... 120 Bảng 4.17: PD ước tính của Vietinbank ............................................................... 121 Bảng 4.18: Ước lượng ∆PD và ∆RWA trong kịch bản xấu và căng thẳng............ 122
- xvi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Diễn biến tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát Việt Nam ....................... 60 Đồ thị 3.2: Lạm phát, cung tiền và tăng trưởng tín dụng của Việt Nam giai đoạn 2009-2015 ............................................................................................................. 60 Đồ thị 3.3: Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD giai đoạn 2009-2015 ................................ 63 Đồ thị 3.4: Chỉ số VN-Index giai đoạn 2009 - 2015 ............................................... 65 Đồ thị 3.5: Chỉ số bất động sản tại TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2015 ............. 66 Đồ thị 3.6: Chỉ số bất động sản tại Hà Nội giai đoạn 2009-2015 ............................ 66 Đồ thị 3.7: Nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2009 -2015 ......... 68 Đồ thị 3.8: Quy mô hoạt động tín dụng tại Vietinbank giai đoạn 2009 - 2015 ........ 73 Đồ thị 3.9: Khả năng sinh lời của Vietinbank trong giai đoạn 2009 – 2015 ............ 75 Đồ thị 3.10: Chất lượng tín dụng của Vietinbank trong giai đoạn 2009 - 2015 ....... 76 Đồ thị 4.1: Tỷ lệ nợ xấu sau khi điều chỉnh phần nợ đã bán cho VAMC của các ngân hàng niêm yết................................................................................................ 93 Đồ thị 4.2: Dự báo GDP 2016-2017 theo kịch bản chuẩn .................................... 115 Đồ thị 4.3: Dự báo GDP 2016-2017 theo kịch bản xấu ........................................ 116 Đồ thị 4.4: Dự báo GDP 2016-2017 theo kịch bản căng thẳng ............................. 118 Đồ thị 5.1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đối với ngân hàng D-SIB tại một số nước. 137
- xvii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Quy trình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô ................................................ 30 Hình 2.2: Kết quả mô phỏng ∆RWA theo ∆PD ..................................................... 44 Hình 2.3: Cấu phần Quy trình tự đánh giá mức độ an toàn vốn (ICAAP) ............... 46 Hình 2.4: Mối quan hệ Khẩu vị rủi ro, Tài chính kế hoạch và Kiểm tra sức chịu đựng ...................................................................................................................... 47 Hình 3.1: Mô hình quản trị rủi ro tại Vietinbank .................................................... 79 Hình 4.1: Các bước lựa chọn biến kinh tế vĩ mô trong mô hình ............................. 97 Hình 4.2: Tỷ lệ nợ xấu thực tế và tỷ lệ nợ xấu tính theo mô hình rút gọn ............. 112 Hình 4.3: Lược đồ tự tương quan (ACF) cho mô hình dự báo GDP ..................... 113 Hình 4.4: Lược đồ tự tương quan (ACF) cho mô hình dự báo GDP ..................... 113
- xviii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục1: Đánh giá chất lượng dữ liệu về các chỉ tiêu kinh tế xã hội Việt Nam ...158 Phụ lục 2: Kết quả mô hình đánh giá tác động kinh tế vĩ mô tới NPL (đầy đủ)………………………………………………………………………………...160 Phụ lục 3: Kết quả mô hình đánh giá tác động kinh tế vĩ mô tới NPL (rút gọn) …………………………………………………………………………………….161 Phụ lục 4: Kết quả mô hình dự báo GDP …………………………………………162
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu công trình nghiên cứu Trong hoạt động của mình, các ngân hàng thương mại (NHTM) luôn phải đối mặt với rủi ro tín dụng (RRTD). Quản trị RRTD với các công cụ, mô hình khác nhau luôn được NHTM, cơ quan quản lý và giới nghiên cứu quan tâm. Thực tế đã chứng minh Kiểm tra sức chịu đựng (Stress Testing) là một công cụ quản trị RRTD hữu hiệu, được nhiều tổ chức, quốc gia và ngân hàng trên thế giới sử dụng. Tại Việt Nam, Kiểm tra sức chịu đựng bước đầu đã được một số ngân hàng lớn ứng dụng, điển hình là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank). Tuy nhiên, do còn khá mới mẻ, mô hình và quy trình ứng dụng Kiểm tra sức chịu đựng còn nhiều hạn chế và cần tiếp tục được nghiên cứu phát triển. Trong luận án này, tác giả tiếp cận khái niệm nói trên dưới góc độ Kiểm tra sức chịu đựng vi mô (Micro-prudential Stress Testing) đối với RRTD, được sử dụng trong quản trị rủi ro nội bộ của NHTM. Sau khi hệ thống hóa cơ sở lý luận về Kiểm tra sức chịu đựng vi mô, luận án đã đưa ra mô hình gồm ba bước giúp kiểm định mức độ an toàn vốn của Vietinbank trong ba kịch bản kinh tế. Ngoài Vietinbank, các ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam cũng có thể sử dụng phương pháp luận tương tự để đánh giá mức độ an toàn vốn trong các kịch bản xấu. Sự ưu việt của mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô trong luận án so với những mô hình khác tại Việt Nam là không dừng lại ở đánh giá tác động xấu của kinh tế vĩ mô đối với tỷ lệ nợ xấu (NPL), mà còn liên kết, đánh giá tới các chỉ số rủi ro tiên tiến theo chuẩn quốc tế như xác suất vỡ nợ (PD). Việc liên kết, tuy còn chưa chính xác do kế thừa công thức ước tính của các công trình nghiên cứu nước ngoài, đã giúp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam ước tính tác động tới chỉ số an toàn vốn khi chuyển sang dùng PD trong quản trị RRTD. Ngoài đưa ra được mô hình định lượng, luận án còn đề cập đến các điều kiện ứng dụng thành công mô hình nói trên tại NHTM Việt Nam nói chung, Vietinbank nói riêng. Luận án, ngoài danh mục tài liệu tham khảo và 4 phụ lục, bao gồm 142 trang,
- 2 với 9 hình, 15 đồ thị và 22 bảng. Trong đó, phần mở đầu có 8 trang, chương 1 có 15 trang, chương 2 có 33 trang, chương 3 có 30 trang, chương 4 có 36 trang, chương 5 có 17 trang và phần kết luận 3 trang. 2. Tính cấp thiết của luận án Rủi ro tín dụng (RRTD) là loại rủi ro khi một hay một nhóm khách hàng không trả được nợ gốc, lãi đầy đủ, đúng thời hạn cho ngân hàng như cam kết. Tín dụng là nghiệp vụ cơ bản, thường xuyên nhất trong hoạt động kinh doanh của NHTM. RRTD, nếu không được thường xuyên kiểm soát chặt chẽ, có thể mang lại tổn thất lớn, giảm lợi nhuận của ngân hàng. Trong thực tiễn, có rất nhiều ngân hàng đã bị phá sản hoặc bị buộc phải sáp nhập do không đủ vốn để bù đắp những khoản lỗ do khách hàng không trả được nợ. Sau hệ quả nghiêm trọng và kéo dài của cuộc khủng khoảng 2007-2008, các quan điểm về quản trị rủi ro ngân hàng đã phải thay đổi. Ngày nay, các NHTM cần chủ động đánh giá khả năng chống đỡ được rủi ro trong những kịch bản tiêu cực, xác suất cực thấp nhưng vẫn có thể xảy ra. Đây là tiền đề để Kiểm tra sức chịu đựng trở thành một yêu cầu bắt buộc tại Trụ Cột 2 của Basel II trong khuôn khổ Quy trình nội bộ ngân hàng nhằm đánh giá mức độ an toàn vốn (ICAAP). Theo đó, Kiểm tra sức chịu đựng là một công cụ đo lường, đánh giá và quản lý RRTD hữu hiệu, linh hoạt, có tính ứng dụng cao, phục vụ cho các mục đích sử dụng khác nhau. Thực tế cho thấy, đối với một nước có hệ thống ngân hàng mới đang ở giai đoạn phát triển ban đầu như Việt Nam, việc áp dụng Kiểm tra sức chịu đựng, sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian do việc tiếp cận tiêu chuẩn này đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, chi phí khá cao, kinh nghiệm trong việc xử lý các mâu thuẫn xung đột giữa các bên liên quan. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập, mở cửa thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ mới, và nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, việc thực hiện Kiểm tra sức chịu đựng tại các NHTM Việt Nam là yêu cầu cấp thiết. Các nhà quản lý tin tưởng rằng, quy định Basel sẽ khích lệ các ngân hàng Việt Nam cải thiện công tác quản lý rủi ro hiệu quả hơn, tạo tiền đề phát triển bền vững hệ thống ngân hàng.
- 3 Là một trong ba trụ cột của hệ thống ngân hàng Việt Nam với quy mô tổng dư nợ tín dụng 720 nghìn tỷ đồng tại 31/12/2016, đứng thứ hai toàn hệ thống, cơ cấu danh mục đa dạng theo đối tượng khách hàng và ngành nghề kinh tế, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam có tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ lực (chiếm trên 80% doanh thu). Công tác quản trị RRTD, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu dưới 3% được ngân hàng hết sức coi trọng. Vietinbank cũng là một trong mười NHTM được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ định triển khai thực hiện Hiệp ước vốn Basel II theo phương pháp chuẩn từ cuối 2015 và theo phương pháp sử dụng xếp hạng tín dụng nội bộ từ cuối 2018. Vietinbank là một trong số ít các ngân hàng đầu tư nguồn lực để thực hiện chuyển đổi toàn diện, đáp ứng yêu cầu về quy trình thực hiện Kiểm tra sức chịu đựng của Ủy ban Basel. Chính vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng công cụ Kiểm tra sức chịu đựng để quản lý RRTD tại Vietinbank là cần thiết để. Điều này giúp cho bản thân ngân hàng phát triển được bền vững, và cũng là bài học để các NHTM khác tại Việt Nam áp dụng. Tuy nhiên, lý luận về Kiểm tra sức chịu đựng tại Việt Nam vẫn còn khoảng trống nghiên cứu khá lớn. Ví dụ, các nghiên cứu vẫn sử dụng thước đo truyền thống là tỷ lệ nợ xấu, trong khi chỉ số này có nhiều nhược điểm như phụ thuộc vào chế độ kế toán, không có tính dự báo..; chưa có nghiên cứu đi sâu phân tích Kiểm tra sức chịu đựng khi ứng dụng cho mục đích quản trị rủi ro nội bộ ngân hàng trên cơ sở những quy chuẩn hiện đại về đo lường RRTD của Basel II. Xuất phát từ tính mới, sự cấp thiết và khoảng trống nêu trên, đề tài luận án “Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam – nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” là rất cần thiết. Mục tiêu chính của nghiên cứu là hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô (Micro-prudential Stress Testing) đối với RRTD, để đánh giá mức độ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam, điển hình là Vietinbank. Từ đó, luận án sẽ đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng mô hình Kiểm tra sức chịu đựng RRTD theo chuẩn mực quốc tế tại Vietinbank nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung.
- 4 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát là hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô (Micro-prudential Stress Testing) đối với RRTD tại Vietinbank theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đó, áp dụng cho các NHTM khác tại Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể gồm có: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Kiểm tra sức chịu đựng vi mô RRTD tại các NHTM; - Phân tích thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam, các chính sách điều hành tín dụng của NHNN, qua đó, xác định yếu tố kinh tế nào có tác động tới RRTD NHTM để sử dụng làm biến số độc lập của mô hình; - Phân tích thực trạng triển khai Kiểm tra sức chịu đựng vi mô RRTD tại Vietinbank; - Hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô RRTD tại Vietinbank; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng Kiểm tra sức chịu đựng vi mô RRTD tại các NHTM Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô đối với RRTD 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu Kiểm tra sức chịu đựng vi mô ứng dụng trong quản trị RRTD nội bộ của các NHTM. Ngoài Kiểm tra sức chịu đựng vi mô, còn có Macro-prudential Stress Testing kiểm tra sức chịu đựng vĩ mô được các cơ quan quản lý sử dụng để đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng. - Luận án chỉ nghiên cứu Stress Testing đối với RRTD, mà không đề cập tới các loại rủi ro khác như rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động... Do thu nhập lãi từ hoạt động cho vay vẫn chiếm đa số trong cơ cấu thu nhập của các ngân hàng Việt Nam (70-90%), và danh mục dư nợ tín dụng chiếm trên 50% tổng tài sản ngân hàng, RRTD vẫn là loại rủi ro lớn nhất.
- 5 - Luận án nghiên cứu về ứng dụng mô hình Kiểm tra sức chịu đựng trong quản trị RRTD cho mục đích nội bộ ngân hàng, nên việc lựa chọn một ngân hàng làm điển hình nghiên cứu là phù hợp. Vietinbank là một trong những ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam, đang bước đầu triển khai Kiểm tra sức chịu đựng với những thành công và hạn chế nhất định. Việc hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô sẽ giúp Vietinbank quản trị tốt hơn nữa RRTD, cũng như triển khai ứng dựng Kiểm tra sức chịu đựng tại các NHTM Việt Nam khác. - Luận án hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô trên cơ sở số liệu thứ cấp theo quý giai đoạn 2009-2015. Giới hạn phạm vi thời gian này được giải thích bởi các ngân hàng lớn như Vietcombank và Vietinbank chỉ được niêm yết từ năm 2009, với số liệu từ báo cáo tài chính có kiểm toán theo quý đầy đủ, liên tục. Điều này rất quan trọng để phân tích số liệu cho mô hình định lượng trong Chương 4. - Luận án xây dựng mô hình dựa trên mô hình đánh giá mức độ an toàn vốn trên cơ sở xếp hạng nội bộ (IRB) của Basel II, dựa trên mô hình giả định một nhân tố rủi ro (Asymptotic Risk Factor Model) của Gordy (Gordy M., 2002). Theo đó, giả định rằng, danh mục tín dụng của ngân hàng được phân bổ đa dạng hóa hoàn toàn. Do đó, người ta chỉ xem xét các yếu tố kinh tế vĩ mô là yếu tố gây sốc trong mô hình. 5. Câu hỏi nghiên cứu Luận án nghiên cứu trả lời 5 câu hỏi chính: - Cơ sở lý luận của Kiểm tra sức chịu đựng vi mô RRTD là gì? - Môi trường hoạt động của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2009-2015 có đặc điểm gì? Các yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động ra sao đến RRTD các ngân hàng? - Thực trạng ứng dụng Kiểm tra sức chịu đựng tại Vietinbank đã đạt được những thành công, hạn chế gì? Nguyên nhân? - Mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô nào phù hợp cho Vietinbank và các
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 490 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 289 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 102 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 209 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 52 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 13 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 9 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 14 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 13 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 7 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 3 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 10 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn