intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết doanh nghiệp và nhà trường đào tạo lao động có tay nghề trong bối cảnh hội nhập

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:189

25
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Liên kết doanh nghiệp và nhà trường đào tạo lao động có tay nghề trong bối cảnh hội nhập" nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường trong đào tạo lao động có tay nghề trong bối cảnh hội nhập và áp dụng vào đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp và nhà trường trong đào tạo lao động có tay nghề tại Hưng Yên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết doanh nghiệp và nhà trường đào tạo lao động có tay nghề trong bối cảnh hội nhập

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -----� � � ----- NGUYỄN KHẮC NGỌC LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -----� � � ----- NGUYỄN KHẮC NGỌC LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Phí Vĩnh Tường 2. PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc Hà Nội - 2022
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố. Tác giả u n án Nguyễn Khắc Ngọc
  4. LỜI CẢM N Tôi xin trân tr ng cảm n an Giám đốc, các Th y giáo, ô giáo, cán bộ, viên chức các ph ng chức n ng của H c viện Khoa h c x hội đ giảng d y, hư ng d n và t o m i đi u kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình h c tập và nghiên cứu. c biệt tôi xin bày t l i cảm n sâu s c t i TS. Phí Vĩnh Tường và PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc đ tận tình hư ng d n và gi p đ tôi trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm n an quản l các khu công nghiệp trên đ a bàn t nh Hưng Yên, các doanh nghiệp, các c sở giáo dục ngh nghiệp trên đ a bàn t nh và các cộng sự đ cộng tác, gi p đ tôi trong quá trình khảo sát thực ti n, c ng như cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan và đ c biệt đ t o đi u kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm theo đ xuất của luận án. đ hết sức cố g ng, song luận án không th tránh kh i nh ng thiếu s t, tôi rất mong nhận được sự ch giáo từ các Th y giáo, ô giáo và sự g p , ch d n của Qu v và các b n. Tác giả u n án Nguyễn Khắc Ngọc
  5. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..........................................................................................11 1.1. Tình hình nghiên cứu quốc tế .........................................................................11 1.1.1. N n tảng lý thuyết mối liên kết gi a nhà trư ng và doanh nghiệp trong đào t o lao động ........................................................................................11 1.1.2. Nh ng lợi ích trong liên kết doanh nghiệp – nhà trư ng .........................17 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ...................................................................18 1.3. Nh n xét chung về tình hình nghiên cứu tổng quan .....................................25 Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................28 Chương 2: C SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐỂ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP..........................................................................................29 2.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................29 2.1.1. Khái niệm đào t o, liên kết và liên kết đào t o ........................................29 2.1.2. Lao động có tay ngh ...............................................................................32 2.1.3. Chất lượng, chất lượng đào t o ................................................................ 33 2.2. Cơ sở khoa học và pháp lý của việc liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường .......................................................................................................................36 2.2.1. Quan đi m triết h c v mối quan hệ biện chứng gi a lý luận và thực ti n ....36 2.2.2. ác v n kiện của ảng, Nhà nư c và Bác Hồ nói v lý luận g n v i thực tế, h c đi đôi v i hành ................................................................................38 2.3. Các nguyên tắc và nội dung của liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường để đào tạo ao động có tay nghề trong bối cảnh hội nh p ......................39 2.3.1. Các nguyên t c trong liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng .............39 2.3.2. Nội dung và hình thức liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng ...........41 2.4. Mô hình liên kết và lợi ích của các bên khi tham gia liên kết ......................44 2.4.1. Mô hình liên kết ........................................................................................44 2.4.2. Lợi ích của các bên khi tham gia liên kết đào t o ....................................46
  6. 2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường để đào tạo ao động có tay nghề ..................................................................................49 2.6. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường để đào tạo ao động có tay nghề ................................................................ 50 2.7. Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về nâng cao hiệu quả liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường để đào tạo ao động có tay nghề trong bối cảnh hội nh p và bài học rút ra cho Việt Nam.....................................................51 2.7.1. Kinh nghiệm đào t o ngh t i ức ...........................................................52 2.7.2. Kinh nghiệm đào t o ngh của Na Uy......................................................54 2.7.3. Kinh nghiệm đào t o ngh t i Úc .............................................................56 2.7.4. Kinh nghiệm đào t o ngh t i Hàn Quốc .................................................57 2.7.5. Kinh nghiệm đào t o ngh của Singapore ................................................58 2.7.6. Kinh nghiệm t i Việt Nam .......................................................................59 2.7.7. Bài h c kinh nghiệm .................................................................................62 Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................66 Chương 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐỂ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN..............................67 3.1. Khái quát chung về kinh tế, xã hội và tình hình phát triển doanh nghiệp, sử dụng ao động có tay nghề trong các doanh nghiệp của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 -2020 .............................................................................67 3.1.1. c đi m kinh tế, xã hội của t nh Hưng Yên giai đo n 2016-2020 .........67 3.1.2. Tình hình phát tri n doanh nghiệp và sử dụng lao động có tay ngh hay đ qua đào t o ở t nh Hưng Yên ..................................................................68 3.2. Thực trạng liên kết doanh nghiệp và nhà trường để đào tạo ao động có tay nghề trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ....................................................................76 3.2.1. Chất lượng h c sinh, sinh viên đ qua đào t o ngh t i các trư ng ngh .........77 3.2.2. Mức độ phù hợp của chư ng trình đào t o, máy móc, thiết b ,... t i nhà trư ng so v i thực tế t i doanh nghiệp. .......................................................79
  7. 3.2.3. Nhận thức v liên kết doanh nghiệp và nhà trư ng trong đào t o ngh trên đ a bàn t nh Hưng Yên ................................................................................77 3.2.4. Mức độ, chất lượng và hiệu quả liên kết gi a nhà trư ng và doanh nghiệp trong đào t o lao động có tay ngh ở Hưng Yên ....................................83 3.3. Định ượng các nhân tố tác động đến liên kết doanh nghiệp và nhà trường trong đào tạo nghề ở tỉnh Hưng Yên ........................................................97 3.4. Đánh giá chung về thực trạng liên kết doanh nghiệp và nhà trường đào tạo ao động có tay nghề ở Hưng Yên ..................................................................100 3.4.1. V kết quả đ t được ................................................................................100 3.4.2. Một số h n chế ........................................................................................100 3.4.3. Nguyên nhân của h n chế .......................................................................102 Tiểu kết chương 3 ..................................................................................................105 Chương 4: GIẢI PHÁP LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐỂ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ................................................................................................106 4.1. Bối cảnh và yêu cầu liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo giai đoạn đến 2025 ........................................................................................................106 4.1.1 Cách m ng công nghiệp 4.0 và yêu c u c nh tranh quốc tế ....................106 4.1.2. Th trư ng lao động Việt Nam và yêu c u liên kết doanh nghiệp và nhà trư ng .........................................................................................................109 4.2. Những căn cứ phát triển các mối liên kết doanh nghiệp và nhà trường để đào tạo ao động có tay nghề trong bối cảnh hội nh p .................................111 4.2.1. Mục tiêu của ngành giáo dục Việt nam ..................................................111 4.2.2. Một số đ nh hư ng phát tri n đến n m 2025..........................................111 4.2.3. Nhu c u lao động của t nh Hưng Yên nh ng n m t i ............................114 4.3. Nh n diện cơ hội và thách thức trong liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường .............................................................................................................115 4.3.1. Thuận lợi và c hội .................................................................................115 4.3.2. Kh kh n và thách thức ..........................................................................116
  8. 4.4. Quan điểm nâng cao hiệu quả liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong đào tạo ao động có tay nghề. ........................................................117 4.5. Một số giải pháp tăng cường liên kết doanh nghiệp và nhà trường để đào tạo ao động có tay nghề trong bối cảnh hội nh p ......................................119 4.5.1. Nhóm giải pháp v nâng cao nhận thức v liên kết doanh nghiệp và nhà trư ng đ đào t o lao động có tay ngh trong bối cảnh hội nhập ..............119 4.5.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các c chế, chính sách pháp luật v liên kết và hỗ trợ liên kết gi a nhà trư ng và doanh nghiệp trong đào t o lao động có tay ngh ...............................................................................................123 4.5.3. Nhóm giải pháp th c đẩy động c liên kết gi a nhà trư ng và doanh nghiệp trong đào t o lao động có tay ngh .......................................................131 4.5.4. Nhóm giải pháp đa d ng hóa nội dung, phư ng thức liên kết và t ng cư ng mức độ liên kết gi a nhà trư ng và doanh nghiệp trong đào t o lao động có tay ngh ...............................................................................................138 4.6. Một số kiến nghị cụ thể với cơ quan nhà nước ............................................150 Tiểu kết chương 4 ..................................................................................................152 KẾT LUẬN ............................................................................................................153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................154 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................155 PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN oanh nghiệp HSSV H c sinh, sinh viên NXB Nhà xuất bản MT Mục tiêu PP Phư ng pháp PT Phư ng tiện GV Giáo viên HV H c viên ND Nội dung CSVC sở vật chất TC Tài chính Q hất lượng đào t o CSGDNN sở giáo dục ngh nghiệp THPT Trung h c phổ thông THCS Trung h c c sở NLTH N ng lực thực hành LK T Liên kết đào t o CBKT án bộ kỹ thuật T T hư ng trình đào t o CHLB ộng h a liên bang LT L thuyết THCB Thực hành c bản TTSX Thực tập sản xuất TN Tốt nghiệp CSSX sở sản xuất TN ào t o ngh H ih c GD Giáo dục
  10. GS.TS Giáo sư, tiến sỹ NCKH Nghiên cứu khoa h c KTV Kỹ thuật viên TCN Trung cấp ngh TTL Th trư ng lao động CNH-H H ông nghiệp h a, hiện đ i h a AI Trí tuệ nhân t o KT QG Khung trình độ kỹ n ng ngh quốc gia TNDN Thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy ban nhân dân
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. cấu kinh tế t nh Hưng Yên giai đo n 2010-2020, ............................... 67 Bảng 3. 2. ánh giá của doanh nghiệp v chất lượng lao động đ qua đào t o ....... 78 Bảng 3. 3. ánh giá của cựu HSSV v chất lượng đào t o ...................................... 79 Bảng 3. 4. ánh giá v mức độ phù hợp của c sở vật chất và chư ng trình đào t o của nhà trư ng so v i yêu c u thực tế. ..................................................... 80 Bảng 3. 5. ánh giá công tác ch đ o của nhà trư ng trong liên kết v i doanh nghiệp ............................................................................................................. 83 Bảng 3. 6. ánh giá mức độ liên kết gi a nhà trư ng và doanh nghiệp của cán bộ, giáo viên các c sở đào t o (tính theo tỷ lệ %) ........................................ 85 Bảng 3. 7. ánh giá v liên kết nhà trư ng và doanh nghiệp của l nh đ o, quản lý các doanh nghiệp ........................................................................................ 89 Bảng 3. 8. ánh giá v mức độ liên kết gi a nhà trư ng v i cựu h c viên ............. 93 Bảng 3. 9. ánh giá chung v chất lượng đào t o ngh ............................................ 96 Bảng 3. 10. ánh giá của các nhà quản lý v hiệu quả liên kết nhà trư ng-doanh nghiệp trong đào t o ngh .............................................................................. 97
  12. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Mô ph ng mô hình các yếu tố tác động đến chất lượng đào t o ..............35 Hình 2. 2. Mô hình doanh nghiệp trong nhà trư ng .................................................44 Hình 2. 3. Mô hình nhà trư ng trong doanh nghiệp .................................................44 Hình 2. 4. Mô hình liên kết c sở G NN độc lập v i doanh nghiệp .......................45 Hình 2.5. Bằng tốt nghiệp của sinh viên khi ra hoàn thành khóa h c ......................60 Hình 3. 1. cấu doanh nghiệp của t nh Hưng Yên giai đo n 2016-2020 ..............69 Hình 3. 2. cấu các trư ng thuộc c sở GDNN của Hưng Yên n m 2019 ...........71 Hình 3. 3. cấu đào t o theo trình độ .....................................................................72 Hình 3. 4. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo lo i hình kinh tế ...73 Hình 3. 5. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo lo i ngành, % .......74 Hình 3. 6. Kết quả SEM mô hình các nhân tố tác động t i hiệu quả liên kết nhà trư ng v i doanh nghiệp ................................................................................99 Hình 4. 1. Ch số n ng lực c nh tranh toàn c u của Việt Nam n m 2018 ..............108
  13. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài u n án L ch sử phát tri n nhân lo i đ ki m nghiệm và đi đến kết luận: Nguồn lực con ngư i là lâu b n nhất, chủ yếu nhất trong sự phát tri n kinh tế - x hội và sự nghiệp tiến bộ của nhân lo i. Nguồn nhân lực c n là nhân tố quan tr ng trong quá trình t ng trưởng và phát tri n kinh tế đất nư c n i chung và ở khu vực nông thôn n i riêng. Nhưng hiện nay, chất lượng, số lượng c ng như c cấu (ngành ngh , trình độ…) nguồn nhân lực t i khu vực nông thôn c n nhi u đi m bất cập: dồi dào v m t số lượng nhưng l i khá h n chế v m t chất lượng và c n nhi u tồn t i trong vấn đ sử dụng, phát huy vai tr của nguồn nhân lực. ây là một h n chế l n trong quá trình phát tri n của đất nư c n i chung và khu vực nông thôn cả nư c n i riêng. Nh ng bất cập này đ , đang và sẽ trở thành rào cản l n trong việc phát huy vai tr là một v ng kinh tế tr ng đi m c bộ trong hiện t i và tư ng lai. oanh nghiệp (DN) Việt Nam đ tồn t i và phát tri n trư c áp lực c nh tranh ngày càng l n từ quá trình toàn c u h a c n liên tục cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Hiện nay, c một ngh ch l là, DN luôn g p kh kh n trong tuy n dụng lao động, nhưng nhi u sinh viên, h c viên (SVHV) được đào t o từ các trư ng đ i h c, cao đẳng và c sở d y ngh g p kh kh n trong tìm công việc ph hợp chuyên môn được đào t o, gây l ng phí nguồn lực của x hội. Từ phía các c sở đào t o, chưa ch tr ng cập nhật xu hư ng trên th trư ng lao động, nhu c u lao động hiện t i của các DN c ng như dự báo nhu c u tư ng lai của DN. n t i thực tr ng, h c viên ra trư ng thiếu kỹ n ng và phẩm chất ngh nghiệp, chậm thích nghi v i môi trư ng làm việc thực tế, yếu v ngo i ng ,... Nhà nư c c ng đ c chủ trư ng đào t o g n v i nhu c u phát tri n kinh tế - x hội của từng đ a phư ng, từng ngành. hiến lược phát tri n kinh tế - x hội giai đo n 2016-2020 đ nh hư ng phát tri n giáo dục và đào t o trong th i gian t i là: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các DN, cơ sở đào tạo và Nhà nước để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội”. T i Hưng Yên, quá trình công nghiệp h a, hiện đ i h a đang di n ra m nh mẽ, số lượng DN t ng trưởng nhanh ch ng d n đến nhu c u v lao động qua đào t o 1
  14. ngh là rất l n. Trong khi đ , trên đ a bàn t nh c nhi u nhà trư ng đang thực hiện đào t o ngh v i quy mô l n, c cấu ngành ngh phong ph . Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả đào t o ngh ở h u hết nhà trư ng chưa cao, chưa đáp ứng được nhu c u thực tế của doanh nghiệp. Như vậy, thực tế cho thấy sự hợp tác gi a nhà trư ng v i DN t i Hưng Yên n i riêng và cả nư c n i chung đang di n ra rất chậm, các nội dung hợp tác ở các cấp độ sâu h n và chia sẻ nguồn lực c ng phát tri n trong hợp tác v i DN c n h n chế. c biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, yêu c u v nâng t m kỹ n ng lao động đang trở nên hết sức c n thiết đối v i m i quốc gia. Do đ , việc t ng cư ng quan hệ hợp tác gi a nhà trư ng các DN trong và ngoài nư c ở các lĩnh vực đào t o, nghiên cứu khoa h c, chuy n giao công nghệ và tuy n dụng là vô c ng quan tr ng đối v i các c sở đào t o lao động c tay ngh . ây c ng chính là nhiệm vụ tr ng tâm trong công tác đào t o nguồn nhân lực, đáp ứng nhu c u hội nhập và c nh tranh v i th trư ng lao động quốc tế. Trong khi đ , việc liên kết DN và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh ở Hưng Yên l i đang c n nhi u h n chế, mức độ liên kết, hợp tác c n chưa thư ng xuyên; DN còn chưa nhiệt tình v i việc tiếp nhận sinh viên của nhà trư ng đến thực hành, tham quan, thực tập t i DN trong quá trình h c tập; việc DN phối hợp v i nhà trư ng xây dựng mục tiêu, nội dung, chư ng trình đào t o theo đ nh hư ng ngh nghiệp cho h c sinh, sinh viên c n chưa thư ng xuyên; việc phối hợp tổ chức Hội ngh , hội thảo, tập huấn v công nghệ m i, trao đổi kinh nghiệm gi a doanh nghiệp và nhà trư ng c n ít và mang tính hình thức; hiệu quả chung trong liên kết gi a DN và nhà trư ng đào t o lao động c tay ngh chưa cao, chưa đáp ứng được yêu c u của hội nhập và c nh tranh v i th trư ng quốc tế. o đ , việc nghiên cứu đ tài: “Liên kết doanh nghiệp và nhà trƣờng trong đào tạo lao động có tay nghề trong bối cảnh hội nhập: trƣờng hợp tỉnh Hƣng Yên” trong khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế phát tri n c nghĩa cấp thiết cả v l luận và thực ti n. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của u n án Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đ l luận và thực ti n v liên kết gi a DN và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh trong bối cảnh hội nhập và áp dụng vào 2
  15. đánh giá thực tr ng liên kết doanh nghiệp và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh t i Hưng Yên, từ đ đ xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả liên kết doanh nghiệp và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh trên đ a bàn t nh Hưng Yên trong th i gian t i. Nhiệm vụ nghiên cứu  Làm rõ c sở l luận và thực ti n v liên kết đào t o lao động c tay ngh ;  Xem xét kinh nghiệm một số quốc gia và một số đ a phư ng trong nư c v liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh , từ đ r t ra bài h c cho t nh Hưng Yên.  ánh giá thực tr ng nhu c u lao động qua đào t o của các doanh nghiệp trên đ a bàn t nh Hưng Yên; chất lượng đào t o của nhà trư ng trên đ a bàn t nh Hưng Yên.  Thực tr ng liên kết gi a doanh nghiệp v i nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh trên đ a bàn t nh Hưng Yên;  Trên c sở nghiên cứu bối cảnh phát tri n m i, quan đi m, phư ng hư ng và mục tiêu t ng cư ng liên kết gi a N và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh ở Việt Nam n i chung và Hưng Yên n i riêng, đ xuất các giải pháp và kiến ngh nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh trên đ a bàn t nh Hưng Yên trong th i gian đến n m 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đ liên kết gi a N và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh trong bối cảnh hội nhập. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu ho t động liên kết gi a N và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh trong bối cảnh hội nhập. V thực tr ng, luận án ch tập trung nghiên cứu các vấn đ liên quan đến liên kết đào t o lao động c tay ngh của các c sở giáo dục ngh nghiệp (không bao gồm các trư ng đ i h c) là chủ th độc lập v i N trên đ a bàn t nh Hưng Yên (chủ th độc lập khác). Luận án không xem xét mô hình liên kết nhà trư ng thuộc N hay mô hình N thuộc nhà trư ng. 3
  16. Phạm vi không gian: Liên kết gi a N và Nhà trư ng trong đào t o ngh trong bối cảnh hội nhập quốc tế của ức; Na Uy; Úc;Hàn Quốc; Singapo và Việt Nam (khảo sát t i t nh Hưng Yên). Phạm vi thời gian: tài tập trung nghiên cứu thực tr ng kết gi a N và Nhà trư ng trong đào t o ngh trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đo n 2016-2020, đ xuất giải pháp đến n m 2025, t m nhìn đến n m 2030. 4. Phương pháp u n và phương pháp nghiên cứu của u n án Phƣơng pháp luận Luận án sử dụng phư ng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật l ch sử đ nghiên cứu. Phương pháp duy v t ịch sử được th hiện thông qua việc luận án xem xét vấn đ liên kết gi a N và nhà trư ng từ l ch sử hình thành mối quan hệ này và cách n phát tri n và biến th ở các quốc gia; kế thừa nh ng kết quả nghiên cứu đ c v liên kết đào t o ngư i lao động c tay ngh . Phương pháp duy v t biện chứng được sử dụng trong luận án thông qua việc xét xét, phân tích, đánh giá vấn đ liên kết gi a N và nhà trư ng đào t o lao động c tay ngh trong mối quan hệ tư ng hỗ, hai chi u c sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc liên kết. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: quan sát trực tiếp đ thu thập các thông tin c n thiết v các vấn đ c n nghiên cứu như quan sát các buổi đào t o của nhà trư ng ho c các l p bồi dư ng đối v i lao động t i doanh nghiệp. Phương pháp điều tra: V i mỗi nội dung nghiên cứu liên quan đến đ tài, tác giả thiết kế phiếu đi u tra bán cấu tr c v i các câu h i liên quan trực tiếp và gián tếp t i chủ đ nghiên cứu. Mục đích điều tra, khảo sát: tìm hi u thực tr ng và đánh giá chất lượng và hiệu quả liên kết gi a N và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh . Đối tượng điều tra, khảo sát: các đối tượng khác nhau trong liên kết gi a N và nhà trư ng đào t o lao động c tay ngh gồm: cán bộ quản l , giáo viên các c sở đào t o ngh ; là đ i diện doanh nghiệp và chuyên gia của doanh nghiệp c liên kết v i c sở đào t o ngh ; h c viên đang theo h c và đ tốt nghiệp t i các c sở 4
  17. đào t o ngh v chất lượng và hiệu quả liên kết gi a N và nhà trư ng trong đào t o lao động c tay ngh . Phương pháp chọn mẫu điều tra: M u đi u tra chính thức được lựa ch n theo phư ng pháp ch n m u ng u nhiên phân t ng v i quy mô đủ l n và mang tính đ i diện đ đảm bảo kết quả nghiên cứu mang tính khách quan và đáng tin cậy. ụ th : M u đi u tra 1: ối tượng đi u tra là cán bộ quản l , giáo viên các c sở đào t o ngh , số lượng: 40 phiếu. M u đi u tra 2: ối tượng đi u tra là đ i diện doanh nghiệp và chuyên gia của doanh nghiệp, số lượng: 220 phiếu M u đi u tra 3: ối tượng đi u tra là h c viên các c sở đào t o ngh (gồm cả đang theo h c và đ tốt nghiệp), số lượng: 120 phiếu. Cơ sở xác định số lượng mẫu điều tra: c m u đi u tra được xác đ nh theo ư c lượng tổng th nên tổng số lượng tối thi u c n c của nghiên cứu là 380 ngư i. ồng th i, kết hợp v i việc sử dụng phư ng pháp ch n m u ng u nhiên phân t ng, v i số lượng c m u ở mỗi t ng khác nhau do dân số ở mỗi t ng là khác nhau. Phương pháp tiến hành điều tra: các đi u tra thử (pilot survey) được tiến hành trên m u quy mô nh đ xác đ nh tính đ ng đ n và mức độ c nghĩa của các bảng h i đi u tra trư c khi tiến hành đi u tra chính thức. Phương pháp xử lý kết quả điều tra: V i tổng số phiếu được gửi đi là 380 phiếu, trong th i gian từ tháng 03 tháng 09/2020-11/2020, c 328 phiếu phản hồi. Sau khi thu l i các phiếu phản hồi, các phiếu được ki m tra và nhập d liệu và làm s ch. Trong quá trình làm s ch phiếu, đ tài phải lo i b 21 phiếu c chất lượng thông tin không đảm bảo. Số phiếu c n l i đảm bảo các tiêu chuẩn đ phân tích là 307 v i c cấu như sau: Mẫu điều tra 1 - 35 phiếu; Mẫu điều tra 2 - 192 phiếu; Mẫu điều tra 3 – 80 phiếu. Sau khi làm s ch phiếu, các d liệu đ nhập được chuy n đổi thành các biến c th d ng đ phân tích thống kê, mô tả. Phương pháp phỏng vấn sâu: tác giả thực hiện các buổi làm việc trực tiếp v i các giảng viên và cán bộ quản l của các trư ng đào t o ngh , các l nh đ o 5
  18. doanh nghiệp và các h c viên, cựu sinh viên, sử dụng các câu h i mở đ ph ng vấn sâu quan đi m và nhận thức của giảng viên và cán bộ quản l của các trư ng đào t o ngh , các l nh đ o doanh nghiệp và các h c viên, cựu sinh viên v các vấn đ thực ti n liên quan đến đ tài nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia: đ c bức tranh đa chi u và sâu s c h n các vấn đ liên quan, tác giả thực hiện các cuộc làm việc (trực tiếp và gián tiếp) v i các chuyên gia v đào t o ngh , các cán bộ quản l các c quan h u quan. Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành phân tích một số mô hình liên kết doanh nghiệp-nhà trư ng trong đào t o ngh trên thực ti n t nh Hưng Yên đ đánh giá ưu đi m và h n chế của mô hình, qua đ đ ra kiến ngh và giải pháp đ nhân rộng việc tri n khai mô hình được hiệu quả h n. Các phƣơng pháp xử lý số liệu gồm: Phương pháp nghiên cứu th ng tin sơ cấp và thứ cấp, thống kê, tổng hợp, đánh giá từ các số liệu thực tế đ đưa ra nhận xét, kết luận v thực tr ng. Phương pháp phân tích thống kê toán học, sử dụng toán thống kê đ xử l các số liệu qua khảo sát, khảo nghiệm và thử nghiệm. Phương pháp nghiên cứu định ượng: sử dụng phư ng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), độ tin cậy ronbach‟s alpha () thông qua ph n m m SPSS v i phư ng trình mô tả mối quan hệ gi a các biến số: Fi = Wi1*X1 + Wi2*X2 + Wi3*X3 + . . . + Wik*Xk Trong đ , Fi: ư c lượng tr số của nhân tố i Wi: quy n số hay tr ng số nhân tố(weight or factor scores coefficient) k: số biến Phư ng pháp phân tích cấu tr c tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) thông qua ph n m m AMOS (Analysis of Moment Structures). ụ th : 6
  19. Mô hình đo lường và mô hình cấu trúc của SEM V i: X1 = λ11 ξ1 + δ1 X2 = λ22 ξ2 + δ2 X3 = λ31 ξ1 + λ32 ξ2 + δ3, (ξi là các nhân tố chung, Xi là các nhân tố xác đ nh) Trong đ : λ là các hệ số tải, các nhân tố chung ξ i c th c tư ng quan v i nhau, các nhân tố xác đ nh Xi c ng c th tư ng quan v i nhau. Phư ng sai của một nhân tố xác đ nh là duy nhất. Phư ng trình bi u di n mô hình một cách tổng quát d ng ma trận của x như sau: x = Λx ξ +δ ov(x, ξ) = Σ = E(xx‟) = E [(Λx ξ +δ)(Λx ξ +δ)‟] = E[(Λx ξ +δ)(Λ‟x ξ „+δ‟)] = Λx E(ξξ‟)Λx‟ + ΛxE(ξδ‟)Λx‟ + E(δ‟δ‟) t: Σ = E(xx‟); Φ = E(ξξ‟); Θ = E(δδ‟) V i x‟; Λx‟; ξ „; δ‟ l n lượt là ma trận chuy n v của ma trận x; Λx; ξ ;δ. uối c ng phư ng trình ovariance được viết g n như sau: Σx = Λx Φξ Λ’x + Θx 7
  20. Khung phân tích của luận án thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, luận án tiến hành quy trình nghiên cứu theo khung phân tích sau: Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nư c Xây dựng khung l xuất phư ng hư ng liên quan t i vấn đ thuyết v liên kết và giải pháp hoàn liên kết N và nhà N và nhà trư ng thiện, nâng cao hiệu trư ng đào t o lao đào t o lao động c quả liên kết N và nhà động c tay ngh trong tay ngh trong bối trư ng đào t o lao bối cảnh hội nhập cảnh hội nhập động c tay ngh trong bối cảnh hội nhập ở t nh Hưng Yên đến n m 2025, t m nhìn Ph ng vấn các chuyên đến n m 2030 gia, nhà quản l DN và nhà trư ng v liên kết đào t o lao động c tay ngh trong bối cảnh Phân tích thực ánh giá chung v kết hội nhập tr ng liên kết N quả đ t được, h n chế và nhà trư ng đào trong liên kết N và t o lao động c tay nhà trư ng đào t o lao ngh trong bối động c tay ngh ở t nh i u tra bằng Phiếu cảnh hội nhập ở Hưng Yên và nguyên khảo sát (3 lo i Phiếu) t nh Hưng Yên nhân của bất cập đối v i cán bộ quản l , giáo viên; đ i diện N; h c viên t i các c sở đào t o ngh c liên kết v i N 5. Tính mới của u n án ây là một nghiên cứu mang tính hệ thống liên quan đến liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng đ đào t o lao động c tay ngh trên đ a bàn t nh Hưng Yên, luận án đ c nh ng đ ng g p m i v m t l luận và thực ti n như sau: Luận án đ luận chứng được sự c n thiết liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng, làm rõ nội hàm liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng, các ch tiêu đánh giá liên kết gi a doanh nghiệp và nhà trư ng. Luận án đ tổng kết được bài h c 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2