intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Luật học: Án lệ hình sự ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Thi Thui | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:287

74
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Trước yêu cầu cải cách tư pháp và thi hành Hiến pháp năm 2013, xây dựng và áp dụng án lệ nói chung, án lệ hình sự nói riêng trong xét xử đang là nhiệm vụ cấp thiết. Bởi, án lệ được kỳ vọng sẽ khắc phục những khoảng trống của luật thành văn. Song quyết định và bản án như thế nào thì trở thành án lệ hình sự, và án lệ hình sự thì áp dụng nó như thế nào lại là vấn đề không đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Luật học: Án lệ hình sự ở Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> NGUYỄN THANH MẬN<br /> <br /> ÁN LỆ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự<br /> Mã số: 9.38.01.04<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS TS. Trần Văn Độ<br /> <br /> Hà Nội, 2019<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu,<br /> trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Luận án không<br /> trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố.<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br /> <br /> NCS Nguyễn Thanh Mận<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1<br /> Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN<br /> ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VỀ ÁN LỆ HÌNH SỰ ............. 11<br /> 1.1. Tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 11<br /> 1.2. Nhận xét về tình hình nghiên cứu ...................................................................... 33<br /> 1.3. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu .................................................... 36<br /> Chƣơng 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁN LỆ HÌNH SỰ, XÂY<br /> DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ............................................................. 40<br /> 2.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm và vai trò của án lệ hình sự................................ 40<br /> 2.2. Khái niệm, đặc điểm và những nguyên tắc xây dựng án lệ hình sự ................... 53<br /> 2.3. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc áp dụng án lệ hình sự .......................... 64<br /> Chƣơng 3. THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ Ở<br /> VIỆT NAM.............................................................................................................. 78<br /> 3.1. Thực tiễn xây dựng và áp dụng án lệ hình sự..................................................... 78<br /> 3.2. Đánh giá thực tiễn xây dựng và áp dụng án lệ hình sự..................................... 102<br /> Chƣơng 4. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÂY<br /> DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM ................................. 121<br /> 4.1. Yêu cầu xây dựng, phát triển án lệ hình sự ...................................................... 121<br /> 4.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng xây dựng, áp dụng án lệ hình sự ............... 127<br /> KẾT LUẬN ........................................................................................................... 148<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 152<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> ALHS<br /> <br /> Án lệ hình sự<br /> <br /> BLHS<br /> <br /> Bộ luật hình sự<br /> <br /> BLDS<br /> <br /> Bộ luật Dân sự<br /> <br /> BLTTDS<br /> <br /> Bộ luật Tố tụng dân sự<br /> <br /> BLTTHS<br /> <br /> Bộ luật Tố tụng hình sự<br /> <br /> TAND<br /> <br /> Tòa án nhân dân<br /> <br /> TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao<br /> XHCN<br /> <br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Án lệ chính thức đƣợc thừa nhận trong hệ thống pháp luật Việt Nam là<br /> bƣớc ngoặc lớn, đánh dấu sự đột phá trong quá trình cải cách tƣ pháp. Từ những<br /> định hƣớng về cải cách tƣ pháp trong các Nghị quyết của Đảng, những quy định<br /> của Hiến pháp và pháp luật, TANDTC đã và đang tích cực xây dựng các đề án,<br /> triển khai thực hiện một cách khẩn trƣơng, quyết liệt, cho ra đời những án lệ nói<br /> chung, án lệ hình sự nói riêng, phục vụ cải cách tƣ pháp, nhằm thực hiện tốt hơn<br /> nhiệm vụ bảo vệ công lý, hƣớng tới xây dựng Tòa án thân thiện, gần dân, là chỗ<br /> dựa tin cậy của nhân dân và xã hội trong giai đoạn mới.<br /> Thứ nhất, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do<br /> dân và vì dân là một trong những nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu trong nội dung cải<br /> cách tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay. Việc quản lý nhà nƣớc và xã hội bằng pháp<br /> luật chỉ là một yếu tố cần nhƣng chƣa đủ của một nhà nƣớc pháp quyền. Nhà<br /> nƣớc pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải đƣợc áp dụng một cách thống nhất. Việc<br /> Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật thể hiện ở những vụ án giống nhau thì phải<br /> đƣợc xử nhƣ nhau. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị<br /> Về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định<br /> hướng đến năm 2020 (Nghị quyết số 48) nhấn mạnh: Xây dựng và hoàn thiện hệ<br /> thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là<br /> hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà<br /> nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì<br /> nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai<br /> trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính<br /> trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nƣớc trong sạch, vững<br /> mạnh, thực hiện quyền con ngƣời, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần<br /> đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020.<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2