BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
<br />
TRẦN HOÀNG ANH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ CÁ<br />
VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
VINH - 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
<br />
TRẦN HOÀNG ANH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ CÁ<br />
VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI<br />
<br />
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam<br />
Mã số: 62 22 01 02<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
<br />
1. PGS. TS. HOÀNG TRỌNG CANH<br />
2. TS. ĐẶNG LƯU<br />
<br />
VINH - 2016<br />
<br />
i<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao<br />
chép của bất kỳ tác giả nào. Kết quả nghiên cứu và số liệu hoàn toàn trung<br />
thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trần Hoàng Anh<br />
<br />
ii<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án, chúng tôi<br />
đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự góp ý quý báu, sự khích lệ, động viên<br />
của hai thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Trọng Canh và TS. Đặng Lưu.<br />
Tự đáy lòng, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy.<br />
Bên cạnh đó, chúng tôi còn được các thầy cô trong Bộ môn Ngôn ngữ<br />
thuộc Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng Sau đại học và lãnh đạo Trường Đại<br />
học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tôi về nhiều mặt. Ngoài ra, luận án của<br />
chúng tôi hoàn thành đúng thời hạn cũng nhờ sự giúp đỡ quý báu của các thầy<br />
cô ở Khoa Sư phạm Ngữ văn - Sử - Địa, Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non,<br />
các cấp lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp (nơi tôi công tác) và các bạn bè,<br />
đồng nghiệp, các thành viên trong gia đình tôi.<br />
Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn !<br />
<br />
Đồng Tháp, ngày 30 tháng 12 năm 2016<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trần Hoàng Anh<br />
<br />
iii<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Trang<br />
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN............................................................................................... ii<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... vi<br />
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1<br />
1. Lí do lựa chọn đề tài ............................................................................... 1<br />
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 3<br />
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 4<br />
5. Đóng góp của đề tài ................................................................................ 5<br />
6. Cấu trúc đề tài ......................................................................................... 6<br />
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ<br />
LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................... 7<br />
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................... 7<br />
1.2. Cơ sở lí thuyết của đề tài .................................................................... 12<br />
1.2.1. Những vấn đề chung về từ ngữ .................................................... 12<br />
1.2.2. Những vấn đề chung về từ ngữ nghề nghiệp ................................ 18<br />
1.2.3. Khái quát về định danh ................................................................ 34<br />
1.2.4. Văn hóa và mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa ..................... 39<br />
1.3. Khái quát về Đồng Tháp Mười, nghề cá với từ ngữ nghề cá............... 42<br />
1.3.1. Khái quát về vùng Đồng Tháp Mười............................................ 42<br />
1.3.2. Khái quát về nghề cá ở vùng Đồng Tháp Mười............................ 45<br />
1.3.3. Kết quả thu thập, phân loại từ ngữ nghề cá vùng Đồng Tháp Mười .... 47<br />
1.4. Tiểu kết chương 1 .............................................................................. 49<br />
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ NGHỀ CÁ VÙNG<br />
ĐỒNG THÁP MƯỜI ................................................................................. 51<br />
2.1. Các kiểu loại từ ngữ nghề cá vùng Đồng Tháp Mười xét về cấu tạo .... 51<br />
<br />