intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:217

83
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng ở Việt Nam hiện nay" được thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng, tìm kiếm, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với trường giáo dưỡng. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng ở Việt Nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> LÊ ĐỨC CẢNH<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI<br /> CÁC TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG<br /> <br /> HÀ NỘI, 2016<br /> 1<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> LÊ ĐỨC CẢNH<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI<br /> CÁC TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản lý công<br /> Mã số: 62 34 04 03<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> 1. PGS.TS Vũ Trọng Hách<br /> 2. PGS.TS Trương Quốc Chính<br /> <br /> HÀ NỘI, 2016<br /> 2<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br /> riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và<br /> chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa<br /> học nào. Những nội dung trong luận án có sử dụng tài liệu<br /> tham khảo đều được trích dẫn nguồn một cách đầy đủ và<br /> chính xác./.<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br /> <br /> Lê Đức Cảnh<br /> <br /> 3<br /> <br /> BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT<br /> <br /> 1.<br /> <br /> An ninh trật tự<br /> <br /> : ANTT<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Bộ Công an<br /> <br /> : BCA<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Bộ Giáo dục và Đào tạo<br /> <br /> : BGD&ĐT<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội<br /> <br /> : BLĐ,TB&XH<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Bộ luật hình sự<br /> <br /> : BLHS<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Bộ luật tố tụng hình sự<br /> <br /> : BLTTHS<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Công an<br /> <br /> : CA<br /> <br /> 8.<br /> <br /> Công an nhân dân<br /> <br /> : CAND<br /> <br /> 9.<br /> <br /> Công tác xã hội<br /> <br /> : CTXH<br /> <br /> 10.<br /> <br /> Học sinh<br /> <br /> : HS<br /> <br /> 11.<br /> <br /> Người chưa thành niên<br /> <br /> : NCTN<br /> <br /> 12.<br /> <br /> Quản lý nhà nước<br /> <br /> : QLNN<br /> <br /> 13.<br /> <br /> Tòa án nhân dân<br /> <br /> : TAND<br /> <br /> 14.<br /> <br /> Tổng cục Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp<br /> <br /> : Tổng cục<br /> <br /> 15.<br /> <br /> Trường giáo dưỡng<br /> <br /> : TGD<br /> <br /> 16.<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> : UBND<br /> <br /> 17.<br /> <br /> Vi phạm pháp luật<br /> <br /> : VPPL<br /> <br /> 18.<br /> <br /> Xử lý hành chính<br /> <br /> : XLHC<br /> <br /> 19.<br /> <br /> Xử lý vi phạm hành chính<br /> <br /> : XLVPHC<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới<br /> 1.3. Nhận xét, đánh giá và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu<br /> CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI<br /> VỚI CÁC TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG<br /> 2.1. Một số khái niệm<br /> 2.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng<br /> 2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng<br /> 2.4. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng<br /> 2.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với trường giáo dưỡng ở một số<br /> quốc gia và bài học kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam<br /> CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC<br /> TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG Ở VIỆT NAM<br /> 3.1. Khái quát về quá trình thành lập và phát triển của trường giáo dưỡng và<br /> thực trạng học sinh ở các trường giáo dưỡng<br /> 3.2. Thực trạng thực hiện quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng<br /> 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng<br /> CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN<br /> LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG Ở VIỆT NAM<br /> TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br /> 4.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với trường giáo dưỡng<br /> 4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các trường giáo dưỡng<br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 10<br /> 10<br /> 20<br /> 25<br /> <br /> 5<br /> <br /> 29<br /> 29<br /> 43<br /> 47<br /> 53<br /> 60<br /> 68<br /> 68<br /> 74<br /> 93<br /> 111<br /> 111<br /> 114<br /> 148<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2