Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên khối ngành điện tại các trường cao đẳng nghề
lượt xem 12
download
Nội dung chính của đề tài là đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên khối ngành điện tại các trường cao đẳng nghề và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này. Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao kết quả quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên khối ngành điện tại các trường cao đẳng nghề và thử nghiệm một giải pháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên khối ngành điện tại các trường cao đẳng nghề
- VI N H N L M KHOA HỌC XÃ HỘI VI T NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN ĐỨC KHOA QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH ĐIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC H N i
- VI N H N L M KHOA HỌC XÃ HỘI VI T NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN ĐỨC KHOA QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH ĐIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Tất Dong 2. TS. Nguyễn Xuân Long H N i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Ngu ễn Đứ Kho
- MỤC LỤC M ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng : TỔNG QUAN CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ........................................ 8 C c nghiên cứu v b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh ......................................................................... 8 C c nghiên cứu v quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh ...................................................... 12 Tiểu t hƣơng 1 .......................................................................................... 21 Chƣơng : CƠ S LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH ĐIỆN TẠI CÁC TRƢỜNGCAO ĐẲNG NGHỀ ........................................................... 23 2.1. B i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên t i trư ng cao đ ng ngh ............................................................................................... 23 2.2. Quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên trư ng cao đ ng ngh ......................................................................................... 41 2.3. Các yếu tố ảnh hư ng đến quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên trư ng cao đ ng ngh ..................................................... 49 Tiểu k t hƣơng 2 .......................................................................................... 56 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH ĐIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ................................................................... 57 3.1. Tổ chức và phư ng ph p khảo sát thực tiễn .................................... 57 Thực tr ng b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh ................................................ 66
- Thực tr ng quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh ........................................ 85 3.4. Thực tr ng c c yếu tố ảnh hư ng đến quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh ....... 98 5 Đ nh gi chung v thực tr ng ho t động b i dư ng và quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ......................................... 105 Tiểu k t hƣơng 3 ........................................................................................ 108 Chƣơng 4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH ĐIỆN TẠI CÁC TRƢỜNGCAO ĐẲNG NGHỀ ......................................................... 110 4.1. Một số nguyên tắc đ xuất biện ph p ............................................ 110 4.2. Biện pháp quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh ...................................... 111 4.3. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của c c biện pháp ................. 132 4.4. Thử nghiệm một biện pháp ............................................................ 135 Tiểu k t hƣơng 4 ........................................................................................ 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 143 DANH MỤC CÁC C NG TR NH Đ C NG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ................................... 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 148 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 158
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ vi t tắt Vi t ầ ủ 1 ĐTB Đi m trung bình 2 ĐLC Độ lệch chu n 3 Trư c TN Trư c thử nghiệm 4 Sau TN Sau thử nghiệm
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng : Đặc đi m của mẫu khảo s t c n bộ quản l và giảng viên ............. 57 Bảng : Đặc đi m của mẫu khảo sát sinh viên ............................................ 58 Bảng : Thực tr ng các ph m chất của giảng viên khối ngành điện .......... 67 Bảng : Thực tr ng n ng lực thiết kế d y học của giảng viên khối ngành điện ............................................................................................. 68 Bảng : Thực tr ng n ng lực tiến hành d y học của giảng viên ................. 69 Bảng : Thực tr ng n ng lực ki m tra đ nh gi kết quả học tập của sinh viên ................................................................................................ 71 Bảng 5: Thực tr ng n ng lực quản l ho t động d y học của giảng viên .......... 71 Bảng : Đ nh gi chung thực tr ng n ng lực quản l d y học của giảng viên ........ 72 Bảng Đ nh gi thực tr ng nhu cầu b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên .............................................................................................. 73 Bảng : Thực tr ng thực hiện m c tiêu b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ....................................................................................... 75 Bảng : Thực tr ng thực hiện nội dung b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ....................................................................................... 77 Bảng : Thực tr ng thực hiện hình thức b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ....................................................................................... 80 Bảng : Thực tr ng thực hiện kết cấu chư ng trình b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ................................................................... 81 Bảng : Thực tr ng c s vật chất ph c v b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ................................................................................ 83 Bảng : Đ nh gi chung thực tr ng ho t động b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ................................................................................ 84 Bảng : Thực tr ng quản l việc x c đ nh nhu cầu b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên.......................................................................... 85
- Bảng 5: Thực tr ng quản lý m c tiêu, nguyên tắc và phư ng ph p b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ............................................... 88 Bảng : Thực tr ng quản l nội dung b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên .............................................................................................. 90 Bảng : Thực tr ng quản l hình thức b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ....................................................................................... 93 Bảng : Thực tr ng quản l kết cấu chư ng trìnhb i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên.......................................................................... 94 Bảng : Thực tr ng quản l c s vật chất ph c v b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên.......................................................................... 96 Bảng : Đ nh gi chung thực tr ng quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ................................................................................ 97 Bảng : Thực tr ng ảnh hư ng của nh m yếu tố thuộc v môi trư ng quản l và đi u kiện làm việc .............................................................. 99 Bảng : Thực tr ng ảnh hư ng của nh m yếu tố thuộc v chủ th quản l trực tiếp .................................................................................. 100 Bảng : Thực tr ng ảnh hư ng của nh m yếu tố thuộc v giảng viên thực hiện ho t động b i dư ng ........................................................... 102 Bảng : Thực tr ng ảnh hư ng của nh m yếu tố thuộc v giảng viên đư c cử đi b i dư ng .......................................................................... 103 Bảng 5: Đ nh gi chung thực tr ng ảnh hư ng của yếu tố đến quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ....................................... 105 Bảng Đ nh gi t nh cần thiết của c c biện ph p .................................... 133 Bảng Đ nh gi t nh khả thi của c c biện ph p ....................................... 134 Bảng : Nội dung tổ chức xây dựng c c bư c của qu trình quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện trư c và sau thử nghiệm ............................................................................... 137
- Bảng : Đ nh gi c c bư c của qu trình quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên Trư c thử nghiệm)....................................... 139 Bảng 5: Đ nh gi c c bư c của qu trình quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên Sau thử nghiệm) .......................................... 140 Bảng : So s nh kết quả trư c thử nghiệm và sau thử nghiệm ................ 141
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ S đ 1. Cấu trúc n ng lực d y học của giảng viên khối ngành điện trư ng cao đ ng ngh .......................................................................................... 35 S đ Quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên .................... 55 Bi u đ : Thực tr ng n ng lực quản l d y học của giảng viên.................... 73 Bi u đ : Đ nh gi chung thực tr ng ho t động b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên ......................................................................................... 85 Bi u đ : So s nh kết quả trư c thử nghiệm và sau thử nghiệm ............... 141
- M ĐẦU 1. Tính cấp thi t củ ề tài Giảng viên là một trong nh ng yếu tố quyết đ nh chất lư ng đào t o của c c trư ng cao đ ng ngh B il giảng viên là ngư i trực tiếp truy n đ t c c kiến thức cho sinh viên hình thành sinh viên nh ng k n ng ngh cần thiết ph c v cho ngh nghiệp tư ng lai Giảng viên c ng là ngư i g p phần quan trọng hình thành sinh viên th i độ học tập trong nhà trư ng c ng như th i độ làm việc sau này Đ giảng viên thực hiện tốt c c m c tiêu gi o d c này thì họ cần c n ng lực và c c ph m chất đ o đức cần thiết trư c hết là n ng lực d y học Khi giảng viên c n ng lực d y học tốt thì s c khả n ng thiết kế d y học khả n ng tiến hành ho t động d y học khả n ng ki m tra đ nh ho t động d y học và khả n ng quản l ho t động d y học Đ đội ng giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh c n ng lực d y học đ p ứng đư c yêu cầu đào t o của nhà trư ng c c trư ng cao đ ng ngh cần tiến hành c c ho t động b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên Ho t động b i dư ng s bổ sung c c kiến thức m i nhất là c c kiến thức chuyên ngành bổ sung và cung cấp m i c c k n ng sư ph m ph c v ho t động d y học cho c c giảng viên nh m nâng cao n ng lực d y học cho giảng viên Khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh nh ng n m qua đã rất ph t tri n g p phần cung cấp cho xã hội ngu n nhân lực chất lư ng cao đ p ứng yêu cầu v nhân lực cho ngành điện của cả nư c Quy mô đào t o ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh không ngừng t ng Thực tế đội ng giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh nư c ta đã c nhi u thay đổi chuy n biến t ch cực g p phần đào t o nâng cao chất lư ng ngu n nhân lực ngành điện cho đất nư c Tuy nhiên trư c yêu cầu ph t tri n kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế công t c đào t o b i dư ng chu n ho đội ng giảng viên khối ngành điện trư ng cao đ ng ngh nư c ta đã bộc lộ nh ng h n chế nhất là trong việc b i dư ng n ng lực d y học cho đội ng giảng viên này C c trư ng cao đ ng ngh chỉ quan tâm đến b i dư ng chuyên môn và k n ng ngh mà t quan tâm đến b i dư ng n ng lực d y học cho đội ng giảng viên khối ngành điện; C s vật chất và trang thiết b ph c v cho việc nâng cao chất lư ng đào t o b i dư ng n ng lực d y học 1
- cho giảng viên khối ngành điện còn thiếu l c hậu; Nội dung chư ng trình b i dư ng c c hình thức b i dư ng n ng lực d y học cho đội ng giảng viên khối ngành điện còn thiếu t nh thực tiễn chưa linh ho t; Chế độ đãi ngộ ch nh s ch b i dư ng nâng cao n ng lực d y học của đội ng này còn thiếu t nh thống nhất… dẫn đến không t giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh vẫn còn gặp nhi u kh kh n trong việc giảng d y Do đ b i dư ng nâng cao n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh theo quy đ nh của chu n ngh nghiệp là yếu tố then chốt t o bư c đột ph đ nâng cao chất lư ng đào t o ngh điện nói riêng và đào t o ngh n i chung g p phần ph t tri n ngu n nhân lực chất lư ng cao ph c v cho sự ph t tri n kinh tế - xã hội Đ ho t động b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh đ t hiệu quả tốt thì quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh là rất quan trọng quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên s đảm bảo cho ho t động này đư c thực hiện đúng m c tiêu nội dung phư ng ph p và hình thức b i dư ng đã đ ra Quản l ho t động này s đảm bảo đội ng giảng viên giảng d y b i dư ng c chất lư ng tốt đảm bảo c s vật chất cho ho t động b i dư ng quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện còn làm cho ho t động này đ p ứng đư c yêu cầu thực hiện kế ho ch xây dựng đội ng giảng viên của c c trư ng cao đ ng ngh đ p ứng yêu cầu đổi m i gi o d c hiện nay Quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện còn là yếu tố quan trọng nhất đ ho t động đào t o của c c trư ng cao đ ng ngh đ p ứng yêu cầu đào t o ngu n nhân lực th i c ch m ng Quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện là quản lý b i dư ng Đư ng lối, chủ trư ng của Đảng và pháp luật của Nhà nư c liên quan đến n ng lực d y học của giảng viên đi b i dư ng C c luật v n bản ph p qui c liên quan đến n ng lực d y học của giảng viên; quản lý v b i dư ng k n ng d y học cho giảng viên đặc biệt là nh ng k n ng d y học mang tính thực hành ngh cao. Bên c nh đ c c trư ng cao đ ng ngh cần quản lý v trình độ tin học và ngo i ng cho giảng viên. Quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện là quản lý còn th hiện quản 2
- lý tốt các hình thức b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên. C th n i quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh là yếu tố quyết đ nh cho chất lư ng và hiệu quả ho t động b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh nư c ta hiện nay Trong nh ng n m vừa qua đã c một số công trình nghiên cứu v quản lý đào t o, b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh , nhưng chưa c đ tài nào nghiên cứu v quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh một c ch chuyên sâu và có hệ thống. uất phát từ nh ng l do trên chúng tôi lựa chọn vấn đ : “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên khối ngành điện tại các trường cao đẳng nghề” làm đ tài luận n Tiến s ngành Quản l gi o d c . Mụ í h v nhiệm vụ nghiên ứu ủ luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Từ đ nh gi tổng quát lý luận và thực tr ng, luận án đ xuất các giải pháp nh m nâng cao ho t động quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh gắn v i yêu cầu đổi m i giáo d c hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan c c công trình nghiên cứu v quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i các trư ng cao đ ng ngh 2) Xây dựng c s lí luận v quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i các trư ng cao đ ng ngh . Đ nh gi thực tr ng quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i các trư ng cao đ ng ngh và các yếu tố ảnh hư ng đến ho t động này. Đ xuất một số giải pháp góp phần nâng cao kết quả quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh và thử nghiệm một giải ph p 3
- 3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh . 3.2. Khách thể nghiên cứu: Ho t động b i dư ng n ng lực ngh nghiệp cho giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh . 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3.3.1. Giới hạn n i dung nghi n cứu: Luận n tập trung tìm hi u c s l luận và thực tr ng quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh . 3.3.2. Giới hạn địa bàn: Luận n tiến hành khảo s t t i trư ng cao đ ng có khối ngành điện đ là: 1) Trư ng Cao đ ng công nghệ và kinh tế công nghiệp 2) Trư ng Cao đ ng ngh ên B i 3) Trư ng Cao đ ng ngh c điện Hà Nội 3.3.2. Giới hạn khách thể khảo sát: - C n bộ quản l c c trư ng cao đ ng ngh - Giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh - Sinh viên c c trư ng cao đ ng ngh 4. Phƣơng pháp luận v phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Phƣơng pháp luận nghiên cứu Đ tài luận n thực hiện trên c s c c nguyên tắc tiếp cận sau: 4 1 1 Nguy n t c ti p c n hệ thống Sử d ng tiếp cận hệ thống c ngh a là xem x t mối quan hệ t c động qua l i trong quản l b i dư ng giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh : Quan hệ gi a hệ thống quản l nhà trư ng v i ho t động b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên Nghiên cứu mối quan hệ qua l i gi a c c chủ th quản l b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên như Hiệu trư ng Ban gi m hiệu lãnh đ o c c khoa giảng viên; mối quan hệ gi a c c thành tố kh ch quan và chủ quan Tất cả c c yếu tố này đ u n m trong mối quan hệ qua l i v i nhau trong một chỉnh th thống nhất của quản l ho t động b i dư ng của trư ng cao đ ng ngh 4
- 4 1 2 Nguy n t c ti p c n năng lực N ng lực d y học của giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh là một trong nh ng n ng lực c bản của n ng lực ngư i giảng viên Nguyên tắc tiếp cận n ng lực của giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh là xem x t n ng lực d y học của giảng viên g m c c n ng lực sau: n ng lực thiết kế d y học; n ng lực tiến hành d y học n ng lực ki m tra đ nh gi d y học và n ng lực quản l d y học C c n ng lực này c mối liên hệ chặt ch v i nhau bổ sung cho nhau 4 1 3 Nguy n t c ti p c n hoạt đ ng và quá tr nh Khi n i đến b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên và quản l ho t động b i dư ng là chúng ta n i đến một d ng ho t động c th trong quản l gi o d c Ho t động quản l này c m c tiêu nội dung phư ng ph p hình thức và c c đi u kiện c s vật chất đảm bảo cho ho t động b i dư ng đư c tiến hành Mặt kh c b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên và quản l ho t động b i dư ng theo một qui trình khoa học theo c c bư c c th đ đảm bảo cho ho t động b i dư ng đư c thực hiện hiệu quả 4. . Phƣơng pháp nghiên ứu 4.2.1. hư ng pháp nghi n cứu văn ản tài liệu 1) M c đ ch c a phư ng pháp Nghiên cứu c c tài liệu làm c s cho xây dựng c s l luận và x c đ nh phư ng ph p tiếp cận của luận n. 2) N i dung c a phư ng pháp Nghiên cứu c c v n bản ph p qui của nhà nư c của Bộ Gi o d c và Đào t o Bộ Lao động – Thư ng binh và xã hội v quản l c c trư ng cao đ ng ngh Nghiên cứu c c công trình của c c t c giả trong và ngoài nư c liên quan đến nội dung của luận n 3) ách thức ti n hành phư ng pháp Phân t ch c c v n bản ph p qui liên quan đến b i dư ng n ng lực cho giảng viên từ đ x c đ nh c c vấn đ liên quan đ xây dựng kh i niệm nội dung của b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh Từ phân t ch c c công trình nghiên cứu luận n tổng h p kh i qu t một số vấn đ liên quan đến nội dung nghiên cứu đế x c đ nh c s l luận của luận n 5
- Phư ng ph p đi u tra b ng bảng h i Phư ng ph p ph ng vấn sâu Phư ng ph p thử nghiệm 5 Phư ng ph p thống kê to n học C c phư ng ph p đến 5 s đư c trình bày c th chư ng – kết quả nghiên cứu thực tr ng 4.3. Giả thu t ho họ Quản l b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên khối ngành điện t i c c trư ng cao đ ng ngh còn nh ng h n chế nhất đ nh trư c hết là x c đ nh nhu cầu b i dư ng cho giảng viên; xây dựng nội dung qui trình b i dư ng một cách khoa học ph h p Nếu tổ chức xây dựng c c bư c của qu trình quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh thì ho t b i dư ng nh ng n ng lực d y học c bản cho giảng viên s đư c nâng cao và đ p ứng yêu cầu đổi m i gi o d c hiện nay 4.4. C u hỏi nghiên ứu 1 Bi u hiện của n ng lực d y học của giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh là gì ? Nội dung quản l b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh là gì ? 3) Thực tr ng b i dư ng và quản l b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh hiện nay như thế nào ? 2 ếu tố nào ảnh hư ng đến quản l b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh ? 3 Nh ng giải ph p nào đ nâng cao hiệu quả quản l b i dư ng n ng lực d y học của giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh ? 5. Đ ng g p mới ủ luận án Về l lu n: Luận n dã x c đ nh đư c n ng lực d y học c bản cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh Từ c ch tiếp cận nội dung của ho t động b i dư ng n ng lực d y học luận n x c đ nh c c nội dung c bản của quản lý b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên trư ng cao đ ng ngh phản nh đư c đặc th của giảng viên khối ngành điện và giảng viên của trư ng cao đ ng ngh 6
- Về thực ti n: Luận n đã đ nh gi đư c thực tr ng b i dư ng và quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh chỉ ra c c yếu tố ảnh hư ng đến thực tr ng quản l này và đ xuất đư c 5 giải ph p quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh đặc biệt là xây dựng đư c qui trình b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện 6. Ý nghĩ lý luận và thực tiễn của luận án - Về l lu n: Luận n g p phần bổ sung một số vấn đ l luận v b i dư ng và quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên trong bối cảnh ph t tri n kinh tế th trư ng và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay - Về thực ti n: Luận n là tài liệu tham khảo đối v i c c trư ng cao đ ng ngh trong b i dư ng và quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên n i chung và giảng viên khối ngành điện n i riêng nh m nâng cao chất lư ng và kết quả của quản l ho t động b i dư ng giảng viên 7. Cơ ấu ủ luận án Ngoài phần m đầu kết luận khuyến ngh tài liệu tham khảo ph l c luận nc chư ng: Chư ng : Tổng quan c c công trình nghiên cứu v quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên c c trư ng cao đ ng ngh ; Chư ng : C s l luận v quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh ; Chư ng : Thực tr ng quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh ; Chư ng : Giải ph p quản l b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên khối ngành điện c c trư ng cao đ ng ngh 7
- Chƣơng TỔNG QUAN CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1. Cá nghiên ứu về ồi ƣ ng n ng lự ạ họ ho giảng viên á trƣờng o ng nghề Nghiên cứu của Hannele Niemi và Ritva Jakku- Sihvonem đã phân t ch sâu v nh ng thay đổi quan trọng trong cấu trúc, nội dung chư ng trình b i dư ng gi o viên đ nâng cao chất lư ng giáo d c Phần Lan. Các tác giả A.Carin, Craig A.Mertler, Marzano (2000) đi sâu nghiên cứu và đã đ xuất các biện pháp hình thành n ng lực d y học cho giảng viên. Tác giả Marzano đã đưa ra một số đ nh hư ng như trong tiết học, giảng viên phải biết s đ hóa kiến thức, khắc sâu nh ng kiến thức trọng tâm; thúc đ y sự h p tác của học sinh Theo nghiên cứu này giảng viên là yếu tố ảnh hư ng l n nhất đến ngư i học quyết đ nh chất lư ng đào t o của nhà trư ng [118]. Nghiên cứu của t c giả Judy Murray v nâng cao trình độ chuyên môn cho giảng viên trong việc xây dựng và ph t tri n trư ng đ i học t o ra gi tr và thư ng hiệu của trư ng đ i học Dẫn theo Ở Liên ô và c c nư c Đông u trư c đây đã c nhi u công trình nghiên cứu v nội dung b i dư ng n ng lực d y học. Công trình của X.I.Kixegof, N V Kuzmina F N Gonobolin O A Abdullina đưa ra cả một hệ thống lý luận và kinh nghiệm v ng chắc trong l nh vực đào t o và b i dư ng ngh nghiệp cho giáo viên. Chư ng trình nâng cao chất lư ng đào t o huấn luyện viên (trainers) và giáo viên của m ng lư i ch nh s ch Đào t o gi o viên Châu u ENTEP đã nhấn m nh vấn đ gi o viên cần đư c trang b nh ng n ng lực m i Đ là khả n ng sử d ng công nghệ thông tin có hiệu quả; t ng cư ng chuyên môn hóa và trách nhiệm c nhân đối v i phát tri n chuyên môn. [116]. Báo cáo của ENTEP trong hội thảo tổ chức t i Brussels vào th ng / 5 đã thông qua bản Đ cư ng nh ng nguyên tắc chung v trình độ và n ng lực giáo viên châu u Bản đ 8
- cư ng này đã tập trung vào các nguyên tắc: giáo viên phải đư c trang b n n tảng ngh nghiệp tốt; giáo viên là ngh nghiệp mang t nh c động và phải đư c b i dư ng đ tiếp t c phát tri n chuyên môn [116]. Cùng v i quan đi m này, các nhà nghiên cứu Canada đã trình bày bộ tiêu chu n n ng lực gi o viên; đặt ra vấn đ đổi m i quan đi m v đào t o, b i dư ng gi o viên đ xuất thiết kế các chư ng trình b i dư ng giáo viên. Hình thức tổ chức b i dư ng n ng lực d y học cho giảng viên c ng là một vấn đ thu hút sự quan tâm của nhi u nhà nghiên cứu. T c giả K Đ Usinxki nhấn m nh đến hình thức tự b i dư ng của giáo viên: “Ngư i giáo viên còn sống ngày nào thì họ còn học, khi họ ngừng việc học thì con ngư i giáo viên trong họ c ng chết” Ph m chất và n ng lực của ngư i giáo viên cao hay thấp ph thuộc phần l n vào quá trình tự học của họ đ nỗ lực cập nhật kiến thức và nh ng k n ng sư ph m còn thiếu, còn l c hậu. Ở đây quan niệm tự học đ ng ngh a v i “tự b i dư ng” Trong một tác ph m nổi tiếng của mình, V.A.Xukhomlinxki đã trình bày một c ch tư ng tận chiến lư c b i dư ng n ng lực d y học cho giáo viên, thông qua việc dự gi của từng giáo viên. T c giả Barry Karpati, trong tài liệu v phát tri n chuyên môn và b i dư ng giáo viên đưa ra một số khuyến ngh quan trọng v chư ng trình b i dư ng gi o viên như: Gắn kết chặt ch c c chư ng trình ph t tri n chuyên môn giáo viên v i đào t o t i chức ngay t i n i làm việc của họ.Cần đ nh gi n ng lực sau khóa học của gi o viên đ đ xuất đ nh hư ng cải tiến[Dẫn theo 69]. Một hình thức b i dư ng khác đư c Elenoora Villegass- Reimers (2003) nghiên cứu là mô hình như: Mô hình tổ chức h p tác gi a c c trư ng hoặc mô hình quy mô nh trư ng học, l p học)... [114]. Ở Việt nam trong th i gian qua đã c một số công trình nghiên cứu v ho t động b i dư ng cho c n bộ công chức nh m đ p ứng yêu cầu của công nghiệp h a hiện đ i h a đất nư c C th nêu ra một số nghiên cứu theo hư ng này Ngô Thành Can đã tìm hi u vấn đ giải ph p đào t o, b i dư ng công chức hành chính trong th i kỳ công nghiệp hóa, hiện đ i h a đất nư c [9]; Lại Đức Vượng (2009) phân t ch v các giải pháp nâng cao chất lư ng đào t o b i dư ng cán bộ công chức hành ch nh nhà nư c đ p ứng yêu cầu quản lí công m i 9
- và hội nhập quốc tế [110]. T c giả Đỗ Quang Trung bàn v vấn đ đổi m i nâng cao chất lư ng đào t o, b i dư ng cán bộ công chức đ p ứng yêu cầu cải cách hành chính [104]. T c giả Lê Thị Vân Hạnh (2009 nghiên cứu vấn đ đào t o, b i dư ng công chức đ nâng cao n ng lực thực thi [36] T c giả Nguy n Minh Đường (1988) phân t ch vấn đ b i dư ng và đào t o l i đội ng nhân lực trong đi u kiện m i [29]. T c giả Trần Xuân Tùng 5 phân t ch ho t động đào t o, b i dư ng và sử d ng ngu n nhân lực tài n ng [106] T c giả Nông Thị Cư chỉ ra một số bất h p lý trong sử d ng đào t o, b i dư ng cán bộ, công chức hiện nay. T c giả Phạm Đức Toàn phân t ch v vấn đ nâng cao chất lư ng đội ng giảng viên đào t o công v giai đo n hiện nay [96]. T c giả Pierre Besnard (1998), Bernard Lietard tìm hi u v vấn đ Đào t o b i dư ng thư ng xuyên [71] T c giả Nguy n Thị Quy nghiên cứu các biện pháp b i dư ng đ nâng cao chất lư ng đội ng gi o viên ti u học đ ng b ng sông Cửu Long trong khuôn khổ của đ tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng đi m của Trư ng Đ i học sư ph m thành phố H Ch Minh [79]. Tác giả Đặng Bá Lãm đã nghiên cứu v b i dư ng ngu n nhân lực trong l nh vực gi o d c Trong nghiên cứu này t c giả đã phân t ch v c c hình thức của ho t động b i dư ng ngu n nhân lực gi o d c g m: B i dư ng thư ng xuyên b i dư ng chuyên đ b i dư ng nâng cao Ho t động b i dư ng cần linh ho t và đ p ứng nhu cầu v nâng cao kiến thức và k n ng ngh nghiệp cho đối tư ng b i dư ng T c giả Lê Thị Th (2016) nghiên cứu vấn đ b i dư ng n ng lực nghiên cứu khoa học – công nghệ cho giảng viên cao đ ng ngh vùng Đ ng B ng Sông Cửu Long Trong nghiên cứu này t c giả đã xây dựng đư c khung l thuyết v b i dư ng n ng lực nghiên cứu khoa học - công nghệ cho giảng viên cao đ ng ngh g m: c đ nh c c n ng lực nghiên cứu khoa học – công nghệ của giảng viên cao đ ng ngh ; x c đ nh c c tiêu ch đ nh gi n ng lực nghiên cứu khoa học – công nghệ của giảng viên cao đ ng ngh ; x c đ nh c c tiếp cận theo n ng lực cho công t c b i dư ng nghiên cứu khoa học - công nghệ của giảng viên cao đ ng ngh ; nội dung quy trình b i dư ng n ng lực nghiên cứu khoa học - công 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay
27 p | 246 | 80
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến quản lý, sử dụng đất và đời sống việc làm của người dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
200 p | 32 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
254 p | 21 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
221 p | 50 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở Sơn La
181 p | 20 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịch
272 p | 23 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học
242 p | 69 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
299 p | 19 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận vị trí việc làm ở các trường đại học địa phương
310 p | 22 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh
213 p | 14 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông Hồng
215 p | 9 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy Tham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay
246 p | 12 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
220 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Áp dụng bộ tiêu chuẩn UPM nhằm đánh giá mức độ thích ứng với đổi mới sáng tạo của các trường đại học tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
226 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu chức năng quản lý trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam
189 p | 13 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
36 p | 13 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình bệnh viện - Bộ Y tế
211 p | 11 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường Đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam
353 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn