VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
LÊ MINH CÔNG<br />
<br />
NGHIỆN INTERNET VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN<br />
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />
<br />
C u<br />
<br />
T<br />
<br />
ọc c u<br />
<br />
Mã số: 62 31 04 01<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN S TÂ<br />
<br />
HỌC<br />
<br />
N ƣời ƣớng dẫn: GS.TS. Trần Thị<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
Đức<br />
<br />
ỜI CA<br />
<br />
ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, dữ<br />
liệu nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kỳ công<br />
trình nghiên cứu nào khác.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Lê Minh Công<br />
<br />
ii<br />
<br />
ỜI CẢ<br />
<br />
ƠN<br />
<br />
Hoàn thành chƣơng trình tiến sĩ luôn là ƣớc mơ lớn và khát vọng của cuộc<br />
đời tôi. Trải qua 4 năm học tập và nghiên cứu, dƣới sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của<br />
nhiều ngƣời, đến hôm nay tôi dƣờng nhƣ đã gần hoàn thành ƣớc mơ đó của cuộc<br />
đời mình. Để có đƣợc thành quả nhƣ ngày hôm nay, tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn<br />
chân thành đến những ngƣời đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.<br />
Với tình cảm chân thành và sự kính trọng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến GS.<br />
TS Trần Thị Minh Đức, giáo sƣ hƣớng dẫn luận án của tôi. Trong suốt thời gian<br />
qua, Cô đã tận tình hƣớng dẫn, dành thời gian làm việc cùng tôi khi tôi ra Hà Nội<br />
hoặc Cô vào Sài Gòn, cũng nhƣ sẵn sàng trao đổi, giúp đỡ khi tôi cần sự trợ giúp.<br />
Tôi còn học tập đƣợc ở Cô những phẩm chất và kỹ năng quý giá của một nhà khoa<br />
học, một giảng viên và một nhà thực hành. Cô còn là một “chỗ dựa xã hội” cho tôi<br />
trong cuộc sống. Sự chân thành, tình cảm, thấu hiểu, ấm áp, luôn tin tƣởng và lạc<br />
quan là những gì tôi nhận đƣợc từ Cô khi chia sẻ những khó khăn của mình.<br />
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến GS. TS Vũ Dũng, PGS. TS Nguyễn Thị Mai<br />
Lan, những ngƣời đã tạo cho tôi động lực đầu tiên khi bắt đầu vào nghiên cứu.<br />
Những nhận xét, ý kiến và khích lệ của quý Thầy Cô khi tôi mới bắt đầu trình đề<br />
cƣơng nghiên cứu, đến những bài giảng của quý Thầy Cô đã giúp tôi rất nhiều khi<br />
tìm ra con đƣờng đi của mình. Quý Thầy Cô cũng là ngƣời giúp đỡ tôi rất nhiều khi<br />
trong suốt quá trình tôi học tập, nghiên cứu tại Học viện. Tôi đã thực sự coi Khoa<br />
Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội là gia đình của mình.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Văn Thọ, PGS. TS Trần Thị Lệ<br />
Thu, những ngƣời Thầy rất quan trọng trong cuộc sống của tôi. Thầy, Cô là chỗ dựa<br />
tinh thần cũng nhƣ luôn hỗ trợ tôi hết mình khi tôi gặp bất cứ khó khăn nào. Đƣợc<br />
làm việc với Thầy, Cô trong những năm qua giúp tôi rất nhiều trong định hƣớng giá<br />
trị, rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu và thực hành.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các đồng nghiệp yêu quý của tôi tại Khoa<br />
Tâm lý học, Trƣờng Đại học KHXH& NV, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,<br />
nhất là TS Ngô Xuân Điệp, trƣởng khoa, luôn hỗ trợ, giúp đỡ, khích lệ và đồng cảm<br />
iii<br />
<br />
với tôi trong suốt những năm qua, nhất là khi tôi có khó khăn trong cuộc sống, công<br />
việc và nghiên cứu.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám<br />
hiệu, Thầy Cô giáo và các em học sinh tại Trƣờng THCS Tam Hiệp, THCS Song<br />
Ngữ Lạc Hồng (Biên Hòa, Đồng Nai) và THCS Phú Lâm (Tân Phú, Đồng Nai)<br />
trong suốt quá trình thu thập số liệu và thực nghiệm của đề tài.<br />
Lời cảm ơn đặc biệt cuối cùng, tôi xin dành cho những ngƣời thân trong gia<br />
đình của tôi: Mẹ tôi, ngƣời mà cuộc đời bà đã tạo cảm hứng và giá trị để tôi theo<br />
đuổi, và vợ tôi, ngƣời luôn ủng hộ và chia sẻ với tôi trong suốt những năm qua. Gia<br />
đình là chỗ dựa cả về tinh thần và vật chất, luôn sát cánh và tạo mọi điều kiện thuận<br />
lợi để tôi có thể theo đuổi ƣớc mơ học tập của mình. Nếu không có sự hỗ trợ của họ,<br />
tôi khó có thể hoàn thành luận án này.<br />
Trong điều kiện thời gian nghiên cứu chƣa nhiều, kinh nghiệm nghiên cứu<br />
khoa học còn hạn chế nên luận án của tôi vẫn có những thiếu sót, kính mong quý<br />
Thầy Cô giáo và quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp tôi hoàn thiện luận án này<br />
tốt hơn.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2016<br />
NCS Lê Minh Công<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cam đoan ............................................................................................................... i<br />
Mục lục ...................................................................................................................... iii<br />
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt .......................................................................... vi<br />
Danh mục các bảng ................................................................................................. vii<br />
Danh mục các biểu đồ ............................................................................................. viii<br />
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br />
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..........................................7<br />
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................7<br />
1.2. Một số vấn đề lý luận về nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh<br />
trung học cơ sở .........................................................................................................34<br />
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................53<br />
2.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu ......................................................................53<br />
2.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................56<br />
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................63<br />
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ..........................................76<br />
3.1. Nghiện internet của học sinh trung học cơ sở ...................................................76<br />
3.2. Các biểu hiện tâm lý của học sinh trung học cơ sở ........................................101<br />
3.3. Tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở ......................................................106<br />
3.4. Mối quan hệ giữa nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh trung<br />
học cơ sở ................................................................................................................114<br />
3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng nghiện internet của học sinh trung học cơ<br />
sở ............................................................................................................................125<br />
3.6. Tham vấn trƣờng hợp nghiện internet theo liệu pháp nhận thức - hành vi .....129<br />
3.7. Đề xuất biện pháp giảm tình trạng nghiện internet và nâng cao tự đánh giá bản<br />
thân của học sinh trung học cơ sở ...........................................................................139<br />
KẾT LUẬN .............................................................................................................144<br />
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN .........150<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................151<br />
PHỤ LỤC ....................................................................................................................1<br />
v<br />
<br />