Luận văn: Ảnh hưởng của thương mại điện tử đến hoạt động kế toán và kiểm toán của các doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 76
download
Giới thiệu vè thương mại điện tử; Xu hướng tác động của TMĐT đến hoạt động kế toán, kiểm toán của các doanh nghiệp Việt Nam; Một số giải pháp ứng dụng hiệu quả thương mại điện tử trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và trong các hoạt động kế toán và kiểm toán nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Ảnh hưởng của thương mại điện tử đến hoạt động kế toán và kiểm toán của các doanh nghiệp Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO • * • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ẢNH H Ư Ở N G CỦA T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ ĐẾN HOẠT ĐỘNG K Ê T O Á N V À KIỂM T O Á N CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM M Ã SỐ: B2001-40-10 Chủ nhiệm đê tài: Th.s Đào Thị Thu Giang Tham gia thực hiện: Th.s Trần Thị Kim Anh Th.s Nguy n Thục Anh Vũ Hoàng Nam t Ht/VlSn Tệpbiiụilặt *ĩf*rfPi« ém 1 1 1 - " • p*' " " " ì ' " dỡVÍỊ -Hà nôi 2004-
- BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐÈN HOẠT ĐỘNG KẾ T O Á N V À KIỂM T O Á N C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT N A M M Ã SỐ: B2001-40-10 Xác nhân của co quan chủ t ì đề t i r à Chủ nhiêm đẽ t i à Kĩ HIỆU TRƯỞNG PGS. TS Nguyễn Phúc Khanh Th.s Đào Th Thu Giang
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU í" DANH MỤC HÌNH, BẢNG Ì CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (TMĐT) : 2 1.1. NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. 2 1.1.1. TMĐT là gì? 2 1.1.2. Lịch sử ra đã của ĩMÚT 4 1.1.3. Nội dung của TMĐT 5 1 2 LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA TMĐT .. 15 1.2.ỉ. Lợi ích của thương mại điện tử 15 1.2.2. Hạn chế của thương mại điện tử 19 1 3 SựCẦN THIẾT, NHŨNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHẢN Đ ố i VỚI VIỆC .. PHÁT TRIỂN TMĐT ở VIỆT NAM 20 ỉ.3.1. Sự cẩn thiết phải phát triển TMÚT ở Việt Nam 20 1.3.2. Những thuận lợi và khó khăn 24 CHƯƠNG 2 xu HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA TMĐT ĐÈN HOẠT ĐỘNG KẾ : TOÁN VÀ KIỂM TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 33 2.1. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN, KIÊM TOÁN TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯ NG 33 2.1.1 Khái niệm kế toán và kiểm toán 33 2.1.2. Vai trò của hoạt động kế toán, kiểm toán 39 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN VÀ KIÊM TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 42 2.2.1. Môi trường pháp lý của hoạt động kế toán và kiểm toán chưa được hoàn thiện 42 2.2.2 Đ c điểm hoạt động kế toán: 45 2.2.3 Đ c điểm hoạt động kiểm toán 4Ọ
- 2 3 XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA TMĐT ĐÈN HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN VÀ .. KIỂM TOÁN 60 2.3.ỉ Xu hướng tác đông của TMĐT đến hoạt động kế toán 60 2.3.2 Xu hướng tác động của TMĐT đến hoạt động Kiểm toán 65 C H Ư Ơ N G IU: MỘT số GIẢI PHÁP ĐỂ ÚNG DỰNG C Ó HIỆU QUẢ T M Đ T Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ V À O CÁC HOẠT ĐỘNG K Ê T O Á N VÀ KIÊM TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NÓI RIÊNG 73 3 1 MỰC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN T M Đ T Ở VIỆT .. NAM . . ..3 .7 3 2 CÁC GIẢI PHÁP CHƯNG VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP .. 81 3 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ÚNG DỤNG HIỆU QUẢ T M Đ T TRONG CÁC .. HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN VÀ KIÊM TOÁN 85 3.3.1. Đối với hoạt động kế toán 85 3.3.2. Đối với hoạt động kiểm toán 92 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC loi li
- PHẦN M Ỏ Đ Ầ U Tính cấp thiết của đế tài: Cuộc cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) cuối thế kỷ 20 đã dẫn đến sự xuất hiện công nghệ Internet và sự bùng nổ của Thương mại điện tử ( T M Đ T ) , một hình thái hoạt động kinh tế - xã hội mới, thành tố của nền kinh tế tri thức, đang phát triển hết sức mạnh mẽ trong thế kỷ 21. T M Đ T đang cách mạng hoa các phương thức kinh doanh, làm thay đổi hình thức, nội dung m ả i hoạt động kinh tế, văn hoa xã hội của loài người, nâng cao chất lượng quản lý và năng suất lao động trên toàn thế giới. Doanh thu từ T M Đ T trên toàn thế giới đang tăng nhanh, ước tính đạt hơn 400 tỷ Đ ô la M ỹ vào năm 2003. T M Đ T cũng chứa đựng các rủi ro mới m à các doanh nghiệp cần nhận biết bằng cách áp dụng hệ thống công nghệ và các biện pháp quản lý để giảm thiểu các r ủ i ro này. H ơ n nữa, T M Đ T cũng thay thế vai trò v trách nhiệm của à các nhân viên và các cấp lãnh đạo khác, vì thế nó tác động đến các yêu cầu về nhân sự. T M Đ T không chỉ tác động đến cách thức tiến hành kinh doanh m à nó còn tác động đến bản chất của hoạt động kinh doanh. Những thay đổi căn bản này cũng sẽ tác động lớn tới hệ thống kế toán và kiểm toán, thay đổi quy trình kinh doanh và các bằng chứng sẵn có của các giao dịch kinh doanh dẫn tới sự thay đổi trong các chứng từ kế toán v các trình tự kế à toán, kiểm toán. Đồng thời các kế toán viên v kiểm toán viên sẽ phải đối mặt à với các thách thức m ớ i và có thể sẽ phải áp dụng các kỹ thuật mới ví dụ như sắp xếp hệ thống kế toán trên cơ sở trình tự kinh doanh để đảm bảo các giao dịch được ghi nhận hợp lý phù hợp với luật, quy định trong nước và quốc tế v đáp à ứng được các chuẩn mực và hướng dẫn hiện có. ty ơ nước ta, Đảng và Chính phủ đã sớm thấy được vai trò quan trảng của CNTT và T M Đ T đối với quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước. N ă m 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 49/CP cùng với K ế hoạch tổng thể v phát triển CNTT nước ta đến năm 2000. Thủ tướng Chính phủ cũng đã ề ở ra Quyết định số 192/1999/QĐ - T T giao cho Bộ Khoa hảc Công nghệ và Môi trường nhiệm vụ quản lý nhà nước v CNTT v xây dựng một kế hoạch tổng thể ề à phát triển CNTT Việt nam giai đoạn 2001-2005. ở Các doanh nghiệp Việt nam cũng đã và đang nhận thức được vai trò quan trảng của T M Đ T trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong nước ở iii
- cũng như trên thương trường quốc tế, đặc biệt k h i m à nước ta đang trong quá trình hội nhập và thực sự phải hội nhập vào nền kinh tế khu vực ( A S E A N năm 2006) và chuẩn bị tiến trình tham gia vào Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO). Do đó các doanh nghiệp cần phải có sự chuẩn bị trên tất cả các mặt cởa hoạt động kinh doanh để thích ứng với sự phát triển này. Tuy trong thời gian gần đây, đã có rất nhiều diễn đàn đề cập đến T M Đ T cũng như sự phát triển cởa T M Đ T ở Việt Nam, nhưng chưa có một báo cáo cũng như nghiên cứu cụ thể về những xu hướng tác động cởa T M Đ T trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán, một trong những 9 lĩnh vực quan trọng cởa đời sống kinh doanh cởa các doanh nghiệp. Đ ề tài "Anh hưởng của TMĐT đến các hoạt động kế toán và kiểm toán của các doanh nghiệp Việt nam" sẽ hy vọng phần nào đáp ứng được yêu cầu này. Mục tiêu c ở a đề tài Mục tiêu trước hết cởa đề tài là nghiên cứu các khái niệm cơ bản về T M Đ T , sự cần thiết cởa T M Đ T và xu hướng phát triển cởa T M Đ T , đồng thời chỉ ra những thuận l ợ i và thách thức có thể có cởa T M Đ T đối với hoạt động kinh doanh cởa các doanh nghiệp, xét trên góc độ lý thuyết. Sau đó đề tài đi sâu vào phân tích đặc điểm hoạt động kế toán, kiểm toán trong các doanh nghiệp Việt nam, xu hướng tác động cởa T M Đ T đến các hoạt động này. Qua đó, đề tài cũng muốn nêu rõ các điểm mạnh, điểm yếu cởa các doanh nghiệp Việt nam trong việc áp dụng T M Đ T vào hoạt động kế toán, kiểm toán. Từ những phân tích trên, kết hợp với xu hướng phát triển cởa T M Đ T trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng, nhóm đề tài đưa ra một số đề xuất cả trên góc độ vĩ m ô và v i m ô nhằm giúp các doanh nghiệp Việt nam có những bước chuẩn bị nhằm ứng dụng hiệu quả T M Đ T vào trong các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kế toán và kiểm toán nói riêng. Phạm v i nghiên c ứ u Phạm v i đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu tác động cởa T M Đ T đến hoạt động kinh doanh cởa các doanh nghiệp Việt nam. Đ ề tài không phân tích toàn bộ các khâu trong toàn bộ quá trình kinh doanh, m à chỉ giới hạn trong hai hoạt động kế toán và kiểm toán. Đ ố i với kế toán, đề tài không đề cập đến hoạt động kế toán nhà nước (kế toán công). Còn đối với kiểm toán, đề tài chỉ đi sâu vào hoạt động kiểm toán độc lập, trong đó chở yếu là kiểm toán báo cáo tài chính. iv
- Vì T M Đ T ở Việt nam hiện nay mới chỉ ở giai đoạn sơ khai và môi trường thực tế cho T M Đ T chưa được hình thành đầy đủ nên trong phần phân tích về ảnh hưởng của T M Đ T đến các hoạt động kế toán, kiểm toán ở Việt nam, nhóm đề tài chỉ có thể đưa ra những tác động mang tính chất xu hướng và dự báo. Nội dung của đề tài Kết cấu của đề tài gồm ba chương chính : Giương 1: Giới thiệu về thương mại điện tụ Chương 2: X u hướng tác động của T M Đ T đến hoạt động kế toán và kiểm toán của các doanh nghiệp Việt nam. Chương 3: M ộ t số giải pháp ứng dụng hiệu quả T M Đ T trong các doanh nghiệp Việt nam nói chung và trong các hoạt động kế toán và kiểm toán nói riêng. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phân tích và tổng hợp. Đ ề tài cũng sụ dụng phương pháp dự báo để đưa ra những xu hướng ảnh hưởng của T M Đ T đến các hoạt động kế toán và kiểm toán. N h ó m đề tài sụ dụng các dữ liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm các bài báo, báo cáo, số liệu thống kê...trong và ngoài nước. Trên cơ sở phân tích các đặc điểm và thực trạng của hoạt động kế toán, kiểm toán ở Việt nam, để đưa ra các đề xuất nhằm ứng dụng hiệu quả T M Đ T trong các doanh nghiệp nói chung và các hoạt động kế toán nói riêng. Do thời gian và trình độ nghiên cứu còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. H ơ n nữa, đây là một lĩnh vực vực nghiên cứu còn rất mới nên nhóm đề tài rất mong nhận được sự góp ý của tất cả các quý vị để cho đề tài được hoàn thiện hơn. Chúng tôi x i n cảm ơn Bộ Giáo dục - Đào tạo đã cấp kinh phí và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình nghiên cứu, cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Q L K H là người chỉ đạo trực tiếp, cảm ơn Khoa Q T K D và tất cả các đơn vị đã tận tình giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành đề tài. N h ó m đề tài V
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 1 1: Quá trình phát triển của TMĐT 4 Hình 1 2: Các bên tham gia T M Đ T 6 Bảng 1.1; Tốc độ và chi phí truyền gửi (một bộ tài liệu 40 trang) 17 Hình 1. 3: So sánh thời gian đạt đến 50 triệu người s ử dụng của các phương tiện.. 7. ' . .. " 20 Hình 2 1; Quá trình kế toán 34 Hình 2 2: Trình t ự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung 35 Hình 2 3: Trình t ự hạch toán theo hình thức chứng t ừ ghi s ổ 36 ty Hình 2 4; Quá trình kiêm toán 37 Hình 2 5: Doanh thu và tỷ trỉng doanh thu của các thành phần doanh nghiệp kiêm toán 51 Bảng 2 1: Giá trị gia tầng theo các loại hỉnh doanh nghiệp 52 Bảng 2 2: Danh sách các CT kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam 54 Hình 2 6; Tỷ trỉng các loại hình dịch vụ kiểm toán trong hai năm 1999-2000 " . 7 55 Hình 2 7; Hệ thống điều khiển CNTT trong doanh nghiệp 62 Hình 2 8; Mối quan hệ giữa kế toán và kiểm toán 66 Ì
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 C H Ư Ơ N G 1: GIỚI THIỆU VỀ T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ (TMĐT) • • • Công nghệ truyền thông thu hút được sự chú ý đặc biệt của nhân loại trong thế kỷ XX với nhiều dấu ấn: công nghiệp truyền thanh của những năm 20, truyền hình - thập kỷ 50, đầu máy video - năm 60 và máy tính cá nhân - năm 80. Thế nhưng tác động to lớn của những công nghệ này lên đắi sống hàng ngày dưắng như chẳng thể so sánh được với tác động của TMĐT lên thế giới kinh doanh. Để bắt kịp những lợi ích tiềm tàng của TMĐT, các tổ chức doanh nghiệp muốn ứng dụng nó phải có kiến thức về TMĐT và thực sự sẵn sàng để thay đổi cách thức, tổ chức và mô hình hoạt động của mình. Chương mỏ đầu này giói thiệu một số nét chính về TMĐT: TMĐT là gì, hình thành từ đâu, gồm các thành phần gì và tại sao lại có ảnh hưởng to lòn đến vậy đến thế giới kinh doanh. Thêm vào đó, ChươngỊ còn muốn chỉ rõ sự cần thiết phải áp dụng TMĐT ỏ Việt nam và thuận lợi, khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt nam khi tham gia TMĐT. 1.1. NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • • • 1.1.1. T M Đ T là gì? Đối với nền kinh tế thế giới ngày nay, cụm từ TMĐT không còn là điều xa lạ. Tuy thế, đi tìm một nội dung chính xác và thống nhất cho thuật ngữ quen thuộc này lại không hề đơn giản. Trên thực tế có thể bắt gặp rất nhiều tên gọi khác nhau như TMĐT (e- commerce), thương mại trực tuyến (online trade), thương mại không giây tắ (paperless trade) hay kinh doanh điện tử (e-business)... Cũng như thế, từ m ỗ i góc nhìn và quy m ô tiếp cận lại cho một đờnh nghĩa khác nhau: • Từ góc độ thông tin liên lạc, TMĐT là quá trình truyền dẫn thông tin, sản phẩm/dờch vụ hay thanh toán qua đường điện thoại, mạng máy tính hay bất kỳ phương tiện điện tử nào khác. • Với hoạt động kinh doanh, TMĐT là việc ứng dụng công nghệ nhằm tự động hoa các giao dờch kinh doanh và quá trình sản xuất. • Với tư cách là một dịch vụ, TMĐT là công cụ nhằm giúp doanh nghiệp, người tiêu dùng và các chủ thể khác cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng hàng hoa và tăng tốc độ thực hiện các dờch vụ. 2
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 • Từ khía cạnh trực tuyến (online), T M Đ T là khả năng mua bán hàng hoá/dịch vụ và thông tin trên mạng Internet và các dịch vụ trực tuyế n khác. Theo Đạo luật mẫu về T M Đ T của Uy ban Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (ƯNCITRAL), thuật ngữ "thương mại" (commerce) "cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ m ỉ i quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mỉi quan hệ mang tính chất thương mại bao gồm, nhưng không phải chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp và trao đổi hàng hoa và dịch vụ; thoa thuận phân phỉi; đại diện hoặc đại lý thương mại; uy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư cấp vỉn; ngân hàng; bảo hiểm; thoa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hành khách hay hàng hoa bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ." Như vậy, phạm v i của hoạt động thương mại (commerce) điện tử rất rộng, bao quát hầu như m ọ i hình thái hoạt động kinh tế, m à không chỉ bao gồm buôn bán hàng hóa và dịch vụ (trade), buôn bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng nghìn lĩnh vực áp dụng của TMĐT .1 Các phương tiện kỹ thuật của T M Đ T cũng bao gồm nhiều thành phần khác nhau: từ máy điện thoại (điện thoại truyền thỉng, điện thoại d i động điện thoại kỹ thuật sỉ...), máy fax (thay thế cho công cụ thư truyền thỉng và telex) và các phương tiện truyền thông (truyền thanh, truyền hình...), đế thiết n bị thanh toán điện tử (thẻ rút tiền tự động, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ thông minh, tiền điện tử và các chứng từ điện tử...) và các mạng máy tính (Intranet, Extranet, Internet...). Trong sỉ đó, T M Đ T trên Internet là khái niệm rộng nhất và được nhắc đế nhiều nhất. n N h ư vậy hiểu một cách đơn giản nhất thì TMĐT là quá trình thực hiện các giao dịch thương mại thông qua các phương tiện diện tử. Từ các giao dịch thương mại giữa các đỉi tác kinh doanh, nế mở rộng ra đế các dịch vụ u n khách hàng, hoạt động phỉi hợp giữa các đỉi tác và các giao dịch n ộ i bộ doanh nghiệp thì T M Đ T sẽ trở thành kinh doanh điện tử (e-business). 1 Theo ' T M Đ T - NXB Thống Kê Hà Nội -1999 3
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 Quá trình phát triển của TM Điện t ử ứng dụng •'Kết hợp mua, hậu cẩn, sx ^Kố't hợp giữa nhả cung cấp và KH •'Bán/Mua trực luyến •^Chấp nhặn quyên và nghĩa vụ "'Thòng tin theo yêu cẩu •'Hòi đáp trực tuyến... /Quan hộ công chúng Vổ hàng 06 trong kho •Thống tin vổ SP S ự phát triển Hình 1 1 : Quá trình phát triển của T M Đ T 2 Bạng tầm với rất rộng của mình, T M Đ T đã, đang và sẽ làm thay đổi hình thái của gần như tất cả các hoạt động kinh tế. Cùng với sự phát triển không ngừng của các công nghệ và giải pháp, T M Đ T cũng mở ra cơ hội tham gia cho tất cả m ọ i đối tượng, từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng, m à không phụ thuộc nhiều vào quy m ô và vị trí địa lý. 1.1.2. Lích sử ra đòi của TMĐT Vào những năm 70, việc đưa vào sử dụng công nghệ chuyển khoản bạng điện tử EFT (Electronic Funds Transíer) giữa các ngân hàng với nhau thông qua những mạng chuyên dụng có độ tin cậy cao đã tạo ra sự thay đổi to lớn trên thị trường tài chính ngân hàng. Theo thống kê, m ỗ i ngày hơn 4000 tỷ USD được trao tay qua EFT nhờ các máy tính kết nối các ngân hàng, các công ty, các máy rút tiền tự động ( A T M - Automatic Teller Machine). Theo số liệu của Bộ Tư Pháp Mỹ, 5 5 % các khoản tiền m à Chính phủ Liên bang thanh toán trong năm 95 đều qua EFT. Cuối những năm 70 đầu những năm 80, T M Đ T bắt đầu phát triển trong nội bộ các công ty và các tập đoàn dưới dạng công 2 "E-commerce and the Accountant" - www.Iafc.org 4
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 nghệ thông tin điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange) và thư điện tử (Electronic mail). Công nghệ thông tin điện tử đã làm thúc đẩy và tăng nhanh quá trình thương mại bằng việc sử dụng các công cụ điện tử do đó đã giảm bớt công việc giấy tờ và có nhiều khâu đã được tự động hoa. Trong giao dịch thương mại, dặn dặn một số tác nghiệp vốn bằng giấy tờ như chuyển séc, đặt hàng, chứng từ giao hàng... cũng dặn được thực hiện bằng các tiến bộ của công nghệ điện tử. Vào giữa những năm 1980, công nghệ T M Đ T được phát triển ở những người tiêu dùng dưới dạng các dịch vụ đối với trực tuyến (Online Service) cung cấp một kiểu tương tác xã hội mới và cùng chia sẻ kiến thức với nhau. Tương tác xã hội tạo ra một khái niệm "cộng đồng ảo" giữa những thành viên cùng sử dụng "không gian máy tính" và giúp tạo ra những khái niệm "ngôi nhà chung của thế giới". Tới những năm 90, việc xuất hiện các "võng thị toàn cặu" (World Wide Web:www) trên mạng Internet đã tạo ra một bước ngoặt trong sự phát triển của T M Đ T bằng việc cung cấp một giải pháp công nghệ dễ sử dụng trong việc in ấn và chuyển phát thông tin. Công nghệ Web giúp cho T M Đ T có con đường kinh doanh rẻ tiền hơn. Web cũng làm cho các nhà kinh doanh nhỏ có thể sử dụng các công nghệ tương ứng hiện đại để cạnh tranh với các công ty đa quốc gia giàu có, ví dụ như có nhiều công ty, nhà xuất bản mới với công nghệ Web đã có thể cạnh tranh ngang ngửa với các tập đoàn khổng l ồ như Time Warner, Disney... . N h ư vậy với sức ép về kinh tế từ bên trong và bên ngoài, sức ép về yêu cặu tương tác giữa thị trường với khách hàng cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đặc biệt là công nghệ số và công nghệ Web cùng với việc hình thành xa l ộ thông tin, T M Đ T đã có điều kiện phát triển nhanh và rộng rãi. 1.1.3. Nôi dung của TMĐT 1.1.3.1 Các bên tham gia TMĐT Do T M Đ T có khả năng bao trùm hặu khắp các hoạt động của nền kinh tế, các chủ thể (hay các bên tham gia) của T M Đ T cũng chính là chủ thể của các hoạt động kinh tế - những cá nhân, tổ chức sử dụng các phương tiện điện tử cho mục đích giao dịch kinh doanh hay tiêu dùng của mình. Các bên tham 5
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểmtoán-B2001-40-10 gia TMĐT được chia làm ba nhóm chính: (1) doanh nghiệp, (2) chính phủ và (3) người tiêu dùng. Các m ố i liên hệ giữa và bên trong ba nhóm này là nền tảng của sáu cấp độ giao dịch T M Đ T (Hình 1-2): > Giao dịch giữa các doanh nghiệp (B2B - Business to Business) > Giao dịch bên trong doanh nghiệp (B2E - Business to Employees hay Intra-business) > Giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C - Business to Consumer) > Giao dịch giữa chính phủ và doanh nghiệp (B2G - Business to Government) > Giao dịch giữa chính phủ và công dân (G2C - Government to Citizen) > Giao dịch giữa các chính phủ (G2G - Government to Government) B2E Hình Ì 2: Các bên tham gia T M Đ T 3 Các doanh nghiệp có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển T M Đ T vì đại đa số các giao dịch thương mại được thực hiện với sự tham gia của ít nhất một bên là doanh nghiệp. Chính vì thế, T M Đ T B2B, B2E và B2C là các lĩnh vực phát triển nhất và được quan tâm nhiều nhất. Trong m ố i liên hệ giữa các doanh nghiệp, T M Đ T tập trung vào trao đ i dữ liệu, xuất bản tài liệu và tiếp thị trực tiếp trên Web, lập các kênh tiêu thụ và 3 Thương mại điện tử - NXB Thống kê - 1999 6
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 thu mua trên Internet. TMĐT B2B có thể đơn giản chỉ là một Website giới thiệu sản phẩm tới các khách hàng doanh nghiệp tiềm năng. Cao hơn nữa có thể là một quy trình đầy đủ từ các kênh thu mua đến các kênh tiêu thụ, thanh toán và dịch vụ khách hàng. T M Đ T B2B giúp các công ty tiếp cận được với các khách hàng và nhà cung cấp trên quy m ô lớn song lỏi tỏo khả nâng cá nhân hoa t ố i đa các giao diện đối với mỗi chủng loỏi hàng hoa và với mỗi đối tác kinh doanh. Đây cũng là nơi các doanh nghiệp nhỏ có điề kiện tham gia u tích cực vào các kênh hàng hoa nguyên vật liệu và dịch vụ. Mục đích cuối cùng của các giao dịch B2B là đỏt được hiệu quả cao nhất trong tất cả các quá trình sản xuất và kinh doanh. Trong một doanh nghiệp, các công cụ B2E của mỏng Intranet là giải pháp lý tưởng cho hệ thống thông tin nội bộ, quản lý tài chính, nhân sự, vật tư và hậu cần. V ớ i các doanh nghiệp có nhiều cơ sở, nhất là ở nhiều quốc gia khác nhau, T M Đ T B2E có thể tỏo ra một môi trường doanh nghiệp thống nhất nơi các tài nguyên, đặc biệt là tri thức và thông tin, có thể được chia sẻ bình đẳng giữa các nhân viên. Giao dịch T M Đ T diễn ra giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng tập trung vào các lĩnh vực bán lẻ, dịch vụ văn phòng, du lịch, chăm sóc sức khoe, thông tin và giải trí... V ớ i T M Đ T B2C, người tiêu dùng có thể ngồi tỏi nhà để thực hiện mua sắm hàng hoa hữu hình và vô hình cũng như có nhiều cơ hội tiêu dùng những sản phẩm mới chỉ có thể có trong thời đỏi của Internet và Web. B2C cũng có một hình thức đặc biệt: C2C (Consumer to Consumer - Giao dịch giữa những người tiêu dùng). Thực chất đây là một hình thức dịch vụ k h i nhà cung cấp tỏo một "VVebsite cho người bán và người mua gặp nhau để thực hiện các giao dịch đấu giá hay đấu thầu. Chính phủ là chủ thể đặc biệt tham gia thị trường T M Đ T . Chính phủ điện tử (e-government) vừa thực hiện các hoỏt động kinh tế vừa thực hiện các chức năng quản lý. Các hoỏt động liên quan đến kinh doanh của Chính phủ điện tử có thể chia làm 4 nhóm: (1) giao dịch, ví dụ như đăng ký kinh doanh, thuế khoa và các giao dịch an sinh xã hội, (2) cung cấp thông tin (pháp luật kinh tế, thương mỏi) và thu thập thông tin (thống kê), (3) mua sắm chính phủ trực tuyến (online government procurement), và (4) hoỏt động tư vấn của Chính phủ. B2G vừa là hệ thống quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa là nơi cung cấp thông tin về pháp luật và chính sách, vừa là nơi các cơ 7
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 quan chính phủ thực hiên mục đích mua sắm trực tuyến. Hệ thống G2C cũng là nơi thực hiện các dịch vụ công cộng trực tuyến như thuế, hải quan, thông tin, bảo vệ người tiêu dùng .. V ớ i T M Đ T G2G, các chính phủ hoặc các cơ . quan chính phủ sẽ trao đổi thông tin, chia sẻ tài nguyên và thiết lập hệ thống quản lý hành chính tự động. Như vậy, những người tham gia thế giới "ảo" T M Đ T cũng là chủ thỡ của thế giới "thực" của các giao dịch thương mại. Chỉ khác là các giao dịch điện tử (e-transactions) có thỡ thực hiện giữa người với người (gặp gỡ trực tiếp hay trao đổi bằng điện thoại, fax, e-mail,...), từ người đến máy tính điện tử (qua mẫu biểu điện tử - e-form hay Web,...), giữa các máy tính điện tử (trao đổi dữ liệu điện tử EDI, thẻ thông minh, các dữ liệu m ã vạch,...) hay từ máy tính điện tử đến người {thư điện tử tự động - instant e-mail). Không phải ngẫu nhiên m à người ta cho rằng T M Đ T là quá trình tự động hoa các giao dịch thương mại. 1.1.3.2. Các điêu kiện của hoạt động TMĐT Song song với những lợi ích to lớn có thỡ mang lại, T M Đ T đòi hỏi một cơ sở hạ tầng đa dạng, vững chắc trên các lĩnh vực bao gồm: > Hạ tầng cơ sở công nghệ: T M Đ T là hệ qua tất yếu của của sự phát triỡn kỹ thuật số hoa, của công nghệ thông tin m à trước hết là kỹ thuật máy tính điện tử. Chính vì vậy chỉ có thỡ thực sự có và thực sự tiến hành T M Đ T có nội dung và có hiệu quả thiết thực khi đã có một cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin vững chắc bao gồm 2 nhánh tính toán điện tử và truyền thông điện tử. Hạ tầng cơ sở công nghệ không phải chỉ có ý nghĩa là tính hiện hữu (hay tính thường hữu-availability) m à còn hàm chứa nghĩa có tính kinh tế sử dụng (affordability) nghĩa là các chi phí sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin như điện thoại, máy tính... > Hạ tầng cơ sở nhân lực: M ọ i người phải có khả năng và quen thuộc thành thạo các hoạt động trên mạng và có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh thường xuyên bắt kịp các công nghệ thông tin mới phát triỡn đỡ phục vụ cho nền kinh tế số hoa nói chung và hoạt động thương mai điện tử nói riêng. Bên cạnh đó phải có sự phổ cập trình độ ngoại ngữ cho người sử dụng đặc biệt là tiếng Anh. > Bảo mật và an toàn: Giao dịch thương mại bằng phương tiện điện tử đặt ra đòi hỏi rất cao về bảo mật và an toàn, nhất là khi hoạt động trên 8
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiềm toán- B2001-40-10 Internet/Web. Hiện nay số lần tấn công vào các trang Web ngày càng gia tăng như cuối năm 1996 trang Web được bảo vệ nghiêm ngặt của Bộ Tư pháp M ỹ và của CIA bị truy nhập thay đổi một số nội dung...Như vậy tính bảo mật và an toàn là điều tối cần thiết có ý nghĩa sống còn cho hoạt động T M Đ T . > Hệ thống thanh toán tài chính tự động: T M Đ T chỉ có thể hoạt động thẫc tế k h i đã có một hệ thống thanh toán tẫ động. K h i chưa có hệ thống này thì hoạt động T M Đ T chỉ dừng lại ở việc trao đổi thông tin còn việc mua bán vẫn phải sử dụng các phương tiện thanh toán truyền thống, như vậy hiệu quả cua T M Đ T sẽ bị giảm thấp. Hệ thống này đi kèm với việc m ã hoa sản phẩm (product numbering) không chỉ theo các chuẩn quốc gia m à còn phải theo hệ thống m ã vạch quốc tế trên cơ sở các chuẩn và định chế E A N International (European Article Numbering International). Thiết lập và hội nhập toàn bộ hệ thống m ã sản phẩm và m ã công ty gọi chung là m ã hoa thương mại (commercial coding). > Bảo vệ sở hữu trí tuệ: Thông tin cũng là tài sản do đó cần thiết phải bảo vệ quyền sở hữu t í tuệ và bản quyền của các thông tin trên Web r (các hình thức quảng cáo nhãn hiệu thương mại, các dung liệu truyền gửi qua mạng. N h ư vậy đòi hỏi hệ thống pháp luật phải điều chỉnh các môi quan hệ về sở hữu trí tuệ sao cho phù hợp. > Bảo vệ người tiêu dùng: Trong T M Đ T m ọ i thông tin về hàng hoa đều dưới dạng số hoa, hay nói cách khác là người mua không có điều kiện nếm thử hay dùng thử hàng trước khi mua nên có khả năng sẽ gặp phải hàng hoa chất lượng thấp, như vậy cần có trung gian đảm bảo chất lượng m à hoạt động hữu hiệu và í tốn kém. Điều này càng quan trọng t hơn đối với các nước đang phát triển do những thói quen mua bán cửa người dân là cần tiếp xúc trẫc tiếp với các sản phẩm để kiểm tra trước khi mua. > Tác động văn hoa của Internet: Có rất nhiều thông tin xấu có tác động tiêu cẫc đến những người truy cập Internet đặc biệt là với thanh thiếu niên và trẻ em. Do đó kiểm soát thông tin trên Internet cũng là một vấn đề được đặt ra. > Cơ sở pháp lý: Bao gồm môi trường quốc gia và môi trường quốc tế. 9
- Ảnh hưởng TMĐTđến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 Môi trường quốc gia cần phải xử lý các vấn đề như: + Thừa nhận tính pháp lý của giao dịch T M Đ T , chữ ký điện tử. + Bảo vệ pháp lý các hợp đồng T M Đ T , các thanh toán điện tử + Qui định pháp lý với các dữ liệu có xuất xứ từ Nhà nước + Bảo vệ pháp lý với sở hữu t í tuệ, bản quyền tác giả. Bảo vệ bí mật cá r nhân. + Bảo vệ pháp lý với các mạng thông tin chểng tội phạm xâm nhập với mục đích bất hợp pháp như thu thập tin tức bí mật... Môi trường quốc tế: Bao gồm việc áp dụng Luật trong hoạt động T M Đ T giữa các nước, hay đánh thuế các dung liệu tức hàng hoa phi vật thể như â m nhạc, chương trình truyền hình..giữa các đểi tác trên mạng. N h ư vậy đòi h ỏ i phải có sự phểi hợp của các nước đặc biệt ở các nước đang phát triển với hệ thểng Luật còn hạn chế và hệ thểng bảo mật và an toàn cho mạng còn thấp. > Vấn đề lệ thuộc vê công nghệ: M ỹ hiện đang khểng chế toàn bộ công nghệ thông tin toàn thế giới về cả phần cứng lẫn phần mềm (phần mềm hệ thểng và phần mềm ứng dụng). Chuẩn công nghệ Internet cũng là chuẩn của Mỹ, và hiện là nước đi đầu trong nền kinh tế sể hoa và T M Đ T . N h ư vậy M ỹ luôn cổ vũ cho T M Đ T và khi thương mại được sể hoa thì toàn thế giới trên thực tế sẽ nằm trong tầm khểng chế công nghệ của M ỹ và M ỹ sẽ giữ vai trò là người bán công nghệ thông tin cho cả thế giới, với các công nghệ đổi mới hàng ngày. N h ư vậy vấn đề đặt ra là các đểi thủ cạnh tranh của M ỹ cần phải rút ngắn khoảng cách về công nghệ với Mỹ. Tuy nhiên các quểc gia trong quá trình phát triển T M Đ T cần phải có các chiến lược cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế của mình. Không có một hạ tầng như vậy thì m ọ i l ợ i ích có được nhờ T M Đ T chỉ là thứ hình dung ra, trong khi tổn thất lại có thể phát sinh một cách thực tế. Hạ tầng cơ sở cho T M Đ T là một tổng hoa nhiều yếu tể đan xen vào nhau m à không thể xử lý riêng rẽ từng thứ một. Cho nên có thể hiểu được vì sao các nước đang phát triển dù bị thúc ép bởi nhiều yếu tể -trong đó có yếu tể sợ bị tụt hậu-vẫn tránh né chưa lao ngay vào T M Đ T , vì hạ tầng cơ sở cần thiết ở các nước này chưa được hình thành đầy đủ. 10
- Ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động Kế toán và kiểm toàn- B2001-40-10 Trên quan điểm toàn cầu hoa T M Đ T đặt ra hàng loạt vấn đề, trong đó đáng lưu ý nhất là: > Các l ợ i ích của T M Đ T sẽ được chia sẻ như thế nào giữa các nước khác xa nhau về trình độ phát triển công nghệ về tổ chức pháp lý và xã hội? Các nước kém phát triển liệu có thể duy t ì được khả năng cạnh tranh r hợp lý để tiếp tục đi lên hay không? Liệu một thế giới phát triển lệch hựn về một bên có thể ổn định và vận hành được không? > Liệu sự phụ thuộc công nghệ có trở nên nghiêm trọng nữa hay không, vì hiện nay đã tồn tại một khoảng cách lớn không chỉ giữa các nước đang phát triển với các nước đã phát triển, m à cả giữa các nước đã phát triển với nhau, xét về mặt máy tính, truyền thông- nhất là truyền thông vệ tinh? > T M Đ T sẽ ảnh hưởng thế nào tới sự lành mạnh về văn hoa của thế giới? Liệu có thể bảo vệ được các đặc trưng văn hoa của từng nước hay không, và có thể tránh được sự tha hoa toàn cầu về văn hoa do thiếu các biện pháp hữu hiệu để chống các nội dung thông tin gây tha hoa hay không? Sự tha hoa ấy rồi sẽ dẫn đến đâu? Tất cả những vấn đề trên cho thấy hậu quả không mong muốn có thể phát sinh không chỉ với các nước phát triển, m à cả với thế giới nói chung, và do đó khi triển khai T M Đ T trên bình diện toàn cầu đòi hỏi phải có thái độ không vụ lợi, hướng vào l ợ i ích chung. M ộ t k h i đã chấp nhận không thể tránh khỏi tiếp cận với T M Đ T thì đòi hỏi chúng ta phải tiếp cận theo 3 bước: Chuẩn bị - Chấp nhận - úng dụng. Chuẩn bị bao gồm hàng loạt các hoạt động bắt đầu từ việc nâng cao nhận thức, kiến thức, tiếp đó xác định mức độ sẵn sàng đối với T M Đ T để biết những yếu tố cần phải thay đổi hoặc cải thiện nhằm đảm bảo thích ứng trên mọi bình diện. Các khía cạnh pháp lý, công nghệ và giáo dục cần đi trước, quá trình này sẽ kéo dài cho đến khi xuất hiện hạ tầng cơ sở cần thiết. Chấp nhận là thừa nhận về mặt pháp lý đối với T M Đ T sau k h i đã thích ứng các yếu t ố của nó vào hệ thống nội luật và đã tạo dựng được một môi trường thuận l ợ i cho T M Đ T . li
- Ảnh hưởng TMÓT đến hoạt động Kế toán và kiểm toán- B2001-40-10 ứng dụng có nghĩa là từng bước áp dụng TMĐT vào mọi lĩnh vực hoạt động, từ từng phần tới toàn diện. Nước ta đang tiến hành bước đầu tiên của giai đoạn thứ nhất. 1.1.3.3. Các hình thức của hoạt động TMĐT Các phương tiện điện tử được sử dụng trong T M Đ T là: máy điện thoại; máy FAX; truyền hình; các hệ thống thiết bị công nghệ thanh toán điện tử (bao gặm cả mạng giá trị gia tăng); các mạng nội bộ (intranet) và mạng ngoại bộ (extranet); mạng thông tin toàn cầu Internet. Công cụ Internet/Web ngày càng phổ biến, giao dịch T M Đ T với nước ngoài hầu như đều qua Internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ nay cũng được sử dụng công nghệ Internet. Các hình thức hoạt động chủ yếu của giao dịch T M Đ T là: • Thanh toán điện tử (electronic payment): là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử (electronic massage) thay cho việc giao tay tiền mặt. Ngày nay bao gặm cả việc trao đổi dữ liệu tài chính (Financial Electronic Data Interchange-FEDI), tiền mặt internet (Internet Cash), túi tiền điện tử (electronic purse), thẻ thông minh (smart card), giao dịch ngân hàng số hoa (digital banking). • Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange: EDI): là việc trao đổi các dữ liệu có dạng "có cấu trúc" (structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác. Các công ty có thể thoa thuận buôn bán với nhau theo hình thức này một cách tự động m à không cần sự can thiệp của con người. • Giao gửi số hoa các dung liệu (digital delỉvery of content) -Dung liệu (content) là việc mua bán hàng, trao đổi các sản phẩm m à người ta cần nội dung (chính nội dung là hàng hóa) m à không cần tới vật mang t i n (như phim ảnh, â m nhạc, các chương trình truyền hình, phần mềm máy tính V.V.). Trước đây dung liệu được trao dưới dạng hiện vật, ngày nay được số hoa và truyền gửi theo mạng, gọi là "giao gửi số hoa" (digital delivery). • Bán lẻ hàng hóa hữu hình (retail of tangỉble goods). Trong các hình thức trên, trao đổi d ữ liệu điện tử (dưới dạng dữ liệu có cấu trúc) là hình thức chủ yếu. Tất cả các hình thức trên đều được sử dụng theo một giao thức chuẩn quốc tế thống nhất trên toàn mạng Internet là TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol). Điều này cho phép m ọ i thông tin dữ 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới
34 p | 247 | 63
-
Luận văn: Ảnh hưởng của chính sách nhập khẩu của Nhật Bản đến hoạt động xuất khẩu sang thị trường này của Việt Nam
96 p | 178 | 44
-
Luận văn: Ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại Quốc tế trên Thế giới và ở Việt Nam
106 p | 223 | 42
-
Luận văn thạc sỹ: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI
0 p | 175 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Việt Nam tiến hành gia nhập WTO và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam
74 p | 125 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu ảnh hưởng của thương hiệu Mobifone đến quyết định lựa chọn mạng viễn thông của khách hàng trên địa bàn Thừa Thiên Huế
128 p | 150 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thương hiệu đến quyết định lựa chọn dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh
116 p | 94 | 16
-
Luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI (part 4)
15 p | 130 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của nợ xấu đến khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
112 p | 26 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
102 p | 12 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
105 p | 17 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của chủ đề nội dung tại fanpage facebook đến nhận thức thương hiệu của khách hàng - Nghiên cứu trường hợp thương hiệu bia Hà Nội của Tổng công ty Bia - rượu - nước giải khát Hanoi (Habeco)
110 p | 12 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của cảm nhận rủi ro đến hành vi mua sắm trực tuyến các thiết bị điện, điện tử tại Việt Nam
118 p | 20 | 8
-
LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của vận động hành lang tới vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam
30 p | 89 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự phân tán trong sở hữu đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam
106 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Marketing thương mại: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng với The Coffee House và đưa ra giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng của khách hàng
130 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ảnh hưởng của các nhân tố nội sinh đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của các ngân hàng thương mại Việt Nam
97 p | 12 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự phân tán trong sở hữu đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam
26 p | 14 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn