Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Hoạt động quản lý thu thuế ở nước ta hiện nay
lượt xem 15
download
Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý thu thuế ở Việt Nam hiện nay; đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý thu thuế, đáp ứng yêu cầu đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước, điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Hoạt động quản lý thu thuế ở nước ta hiện nay
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGÔ ĐẠI SƠN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà nội- 2006
- M Ụ C LỤC Phần mở đầu. 2 Chương I C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V À K IN H N G H IỆ M Q U Ó C T É V Ê QUẢN L Ý TH U T H U É Lý luận chung về thuế và quản lý thu thuế 6 ẽ \ f Thuê trong nên kinh tê thị trường 6 Khái niệm 6 7 • Đặc điêm của thuê 7 Vai trò của thuế 9 Chức năng của thuế 11 Quàn lý thuế 14 Khái niệm 14 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quàn lý thu thuế 17 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý thu thuế 19 參 Nội dung quàn lý thu thuê 23 Mô hình bộ mảy quản lý thu thuế 25 Kinh nghiệm quản lý thu thuế của một số nước và bài 30 học cho Việt Nam Kinh nghiệm quản lý thu thuê của một sô nước 30 r Quàn lý thu thuê tạ i Australia 30
- 1.2.1.2 Quàn lý thu thuế tại Trung Quốc 36 1.2.1.3 Quản lý thu thuế tại Nhật Bản 40 1.2.2 Một số bài học cho Việt Nam trong quản lý thu thuế 43 1.2.2.1 về cơ chế quản lý thu thuế 43 1.2.2.2 về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ thuế 45 Chương 2 T H Ự C T R Ạ N G QUẢN L Ý T H U T H U Ế Ở N Ư Ớ C T A T Ừ 1990 Đ ỂN N A Y 2.1 Tình hình quản lý thu thuế ở nước ta từ 1990 đến nay 47 2.1.1 Hệ thống chính sách thuế 47 2.1.1.1 Cài cách thuế bước I (từ 1990) 47 2.1.1.2 Cải cách thuế bước I I (từ 1997) 48 2.1.1.3 Cài cách thuế bước I I I (từ 2001 đến nay) 51 2.1.2 Tổ chức thu thuế 53 2.1.2.1 Công tác tuyên truyền, giảo dục pháp luật thuế 53 、 r 2.1.2.2 Vê cải cách thủ tục hành chírìh quản lý thuê 55 2.1.2.3 Úng dụng tin học trong quản lý thu thuế 58 2.1.2.4 Tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ thuế 60 _ / / • 2.1.2.5 Hợp tác quôc tê trong quản ỉỷ thu thuê 65 2.2 Đánh giá kết quả quản lý thu thuế trong giai đoạn từ 68
- 1990 đến nay 2.2.1 Những thành tựu chủ yếu 68 2.2.1.1 Xảy dựng chính sách 68 r • 2.2.1.2 Cơ chê quản lý thu thuê 69 2.2.1.3 về hiện đại hoá công tác quản lỷ 70 2.2.1.4 về kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ 71 ? 2.2.1.5 Hoạt động kiêm tra thanh tra 72 2.2.2 Nhừng tôn tại, hạn chê 76 2.2.2.1 Chính sách thuế 76 2222 Cơ chế quàn lý thuế 76 卞 f f 2223 Tô chức bộ máy quản lỷ thuê và đội ngũ cán bộ thuê 78 222A M ôi trường quản lý có liên quan 79 Chương 3 Đ IN H H Ư Ớ N G V À C Á C G IẢ I PH ÁP NHẦM NÂNG C A O H IỆ U Q U Ả QUẢN L Ý T H U T H Ư É Ở N Ư Ớ C T A 3.1 Bối cảnh kỉnh tế xã hội trong và ngoài nước có tác 81 động đên hoạt động quản lý thu thuê 3.1.1 Bôi cảnh trong nước 81 3.1.1.1 Những thuận lợ i cơ bàn 82 3.1.1.2 Nhũng thách thức, khó khăn 83 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 84
- 3.2 Mục tiêu, yêu cầu đối vói hoạt động quản lý thu thuế trong thời gian tói % 今 3.2-1 Mục tiêu, yêu câu tông quát 3.2.2 Mục tiêu yêu cầu về hoàn thiện hệ thống chính sách thuế 3.2.3 Định hướng hoàn thiện quản lý thu thuê 3.3 C ác giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế trong thời gian tới 3.3.1 Hoàn thiện chính sách thuế 3.3.1.1 Thuế Giá t r ị g ia tăng 3.3.1.2 Thuế Tiêu thụ đặc biệt 3.3.1.3 Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu 3.3.1.4 Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.3.1.5 Thuế Thu nhập cả nhân r 一 rỵi 、 • y 3.3.1.6 Thuê Tài sán 3.3.1.7 Thuế Sử dụng đất rj- y / ^ rr% \ - 3.3 丄 8 Tnuẽ Tài nguyên 9 3.3.1.9 Thuê bảo vệ môi trường 3.3.1.10 Pháp lệnh phí, lệ ph í 3.3.1.11 Luật Quản lý thuế ể f 3.3.2 Hoàn thiện cơ chê quản lý thu thuê / / r 3.3.2.1 Đăng ký thuê và sử dụng mã sô thuê
- 3.3.2.2 về kê khai’ nộp thuế 101 3.3.2.3 về hoàn thuế 102 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và hỗ trợ đối tượng nộp 102 thuế 3.3.4 Hiện đại hoá quản lý thu thuế 103 3.3.5 Kiện toàn công tác tổ chức, cán bộ 105 3.3.5.1 về kiện toàn to chức, bộ máy 105 3.3.5.2 về công tác cán bộ 106 3.3.6 Cải cách và hiện đại hóa công tác thanh tra thuế 108 3.3.7 Thực hiện nghiêm minh luật pháp về thuế 109 3.3.7.1 về cưỡng chế thuế 109 3.3.7.2 về xử lý các vi phạm thuế 110 K É T LUẬN 參 112
- PH À N M Ở Đ À U 1. Tính cấp thiết của đề tài •» \ / Cùng với công cuộc đôi m ới nên kinh tê của nước ta, vai trò quan ĩ \ f trọng của thuê đã ngày càng được nhận thức đây đủ và đúng đăn hơn trong các tâng lớp dân cư. Trên cơ sở nhận thức đỏ, đê đáp ứng được yêu ^ f \ f t t \ f câu chuyên nên kinh tê từ kê hoạch hoá tập trung bao câp sang nên kinh tê thị trường, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện cải cách thuê giai đoạn I (từ năm 1990 đến 1995), giai đoạn II (từ 1997 đến 2000) và giai đoạn III (từ 2001 đến nay). Qua đó, chúng ta đã xây dựng được một hệ t 9 thông chính sách thuê với hình thức văn bản pháp luật có hiệu lực cao (6 \ f t luật và 3 pháp lệnh), bao gôm tương đôi đủ các loại thuê, cơ bản đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đáp ứng được yêu cầu điều tiết v ĩ ^ 9 y mô nên kinh tê, tạo môi trường bình đăng, thúc đây sự cạnh tranh lành •> f f __ \ •> mạnh và phát triên kinh tê,xã hội trong cơ chê thị trường. Đông thời, đê thực hiện có kêt quả những mục tiêu của cải cách chính sách thuê, từ năm 1990 Chính phủ đã sáp nhập 3 hệ thống quản lý thu (thu quốc doanh, thuế công thương nghiệp và thuê nông nghiệp) thành hệ thông cơ quan thuê / / r , , thông nhât từ trung ương đên địa phương. Hệ thông thuê theo ngành dọc •> f như trên đã cùng với những cải cách trong tô chức quản lý thu thuê, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm và tạo cơ sở đê triên khai thực hiện được những nội dung, yêu câu của • ĩ \ r quản lý nhà nước thông nhât vê thuê. Tuy nhiên, trước những yêu câu vê thực hiện sự nghiệp công • • nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước và m ở cửa hội nhập kinh tê quôc tê, hệ thống chính sách thuế hiện nay còn có nhừng hạn chế nhất định, thể hiện / / \ trên các mặt như: thiêu tính linh hoạt, thiêu ôn định, công băng và hiệu X / / quả. Đông thời, công tác quản lý thuê cũng đã bộc lộ những yêu kém như: 2
- tố chức bộ máy chưa phù hợp với yêu cầu của thực tế,quyền hạn của cơ quan thuê chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ; công tác thanh tra , kiếm tra, xử lý vi phạm còn hạn chế, ý thức tuân thủ pháp luật thuế của ĩ 9 罾 〜 擎 r 9 o các đôi tượng nộp thuê còn thâp,dân đên tình trạng trôn lậu thuê khá phô t ĩ 9 r f biên... Những hạn chê,yêu kém này đã ảnh hưởng không tôt đên việc phát , \ Ỹ huy tác dụng của công cụ thuê trong nhiệm vụ thu ngân sách và điêu tiêt 、 • quản lý v ĩ mô nên kinh tê. Thực tế đó, đòi hỏi việc quản lý nhà nước về thuế phải được tăng _ • cường. Báo cáo của Ban châp hành Trung ương Đảng khoá V III tại Đại •> w \ ^ f hội đại biêu toàn quôc lân thứ IX của Đảng vê chiên lược phát triên kinh tế - xã hội từ 2001-2010 đã chỉ rõ: “ Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đát nước và các cam kêt quôc tẻ… hiện đại hoá công tác r thu thuê và tăng cường quán lý của Nhà nưóc… ” • V i vậy, việc chọn đề tài “ H oạt động quản ỉỷ thu thuế ở nước ta hiện nay” đang là yêu cầu cấp thiết, cả về lý luận và thực tiền. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có một số tài liệu, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực thuế, % f 9 \ ĩ \ ^ trong đó có đê cập đên một sô nội dung vê chính sách thuê, vê tô chức bộ máy quản lý thuê ở những góc độ khác nhau như: - Đề tài nghiên cứu “ Thuế - Công cụ điều tiết v ĩ mô nền kinh tế” của PGS.TS Quách Đức Pháp (năm 1996). _ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Tổng cục Thuế về “ Chính f \ ỷ sách thuê trong điêu kiện mở rộng quan hệ vớ i các khu vực kinh tê thương mại quốc tế, ,(năm 1996). - Đe tài “ Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001 - 2010” của Bộ Tài chính (năm 2000). Các tài liệu và các công trình trên đây chủ yếu nghiên cứu về hoàn r \ f f thiện chính sách thuê, chỉ đê cập đên một sô khía cạnh khác nhau của 3
- quản lý nhà nước vê thuê, chưa nghiên cứu một cách toàn điện vê cơ sở lý 〜 , luận và thực tiên của hoạt động quản ỉý thu thuê ở V iệ t Nam trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên, các công trình, tài liệu nghiên cứu trên đây cũng đã r f y ể r cung câp cho tác giả một sô thông tin, tư liệu đê kê thừa và tiêp tục nghiên cửu, đánh giá toàn bộ thực trạng quản lý thu thuê ở nước ta hiện nay cùng với những ưu điểm, hạn chế để xác định giải pháp cần thiết cho mục tiêu hoàn thiện và hiện đại hoá ngành thuê trong thời gian tới. 3. M ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - M uc đích: / Từ việc nghiên cứu thực trạng quản lý thu thuê ở V iệ t Nam hiện nay, luận văn đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý r \ \ / thu thuê, đáp ứng yêu câu đảm bảo nguôn thu chủ yêu cho ngân sách nhà % / , f •» nước, điêu tiêt v ĩ mô nên kinh tê,đây mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá / đât nước. - Nhiêm vu: Hệ thống hoá lý luận về thuế và quản lý thu thuế; kinh nghiệm của một số nước trong quản lý thu thuế. Làm rõ thực trạng quản lý thu thuế ờ nước ta hiện nay, chỉra được những thành tựu và hạn chế trong lĩnh vực này. Đưa ra các định hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng caohiệu quả hoạt động quản lý thu thuế ở nước ta trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 ■ Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý thu thuê ở V iệ t Nam dưới góc độ kinh tế chính trị. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động quản lý thu thuế nội địa và thời gian nghiên cứu từ 1990 đến nay. 4
- 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chửng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: logic và lịch sử; phân tích và tống hợp, diễn dịch và quy nạp; thống kê; so sánh; đối chiếu… 6. Dự kiến những đóng góp mói của luận văn f t \ \ - Luận văn đã hệ thông hoá những vân đê lý luận cơ bản vê hoạt động quản lý thu thuế. - Từ việc phân tích tình hình quản lý thu thuế ở một số nước, luận \ văn rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam vê hoạt động quản lý thu thuế trong tình hình hiện nay. t - Phân tích thực trạng quản lý thu thuê, chỉ ra nhừng thành công và hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực hoạt động này. ^ r \ ■ Đê xuât các định hướng và giải pháp cơ bản nhăm nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế ở nước ta trong thời gian tới. 7. Bố cục của luận văn ^ \ t > Ngoài phân mờ đâu và kêt luận, luận văn bao gôm 3 chương: C hương 1 : Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quôc tê vê quản lý thu thuê. f t C hương 2: Thực trạng quản lý thu thuê ở nước ta từ 1990 đên nay. C hương 3: Định hướng và các giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế ở nước ta. 5
- Chương Ị C ơ S Ở L Ý LU Ậ N y À K IN H N G H IỆ M Q U Ó C T É V Ê QUẢN L Ý TH U T H Ò É 1.1 - L Ý LU Ậ N CH U N G V Ẻ TH U Ế V À QUẢN L Ý TH U TH U É L U - Thuế trong nền kinh tế thị trường 1. / . / . / - K h á i niệm Môi Nhà nước, muôn thực hiện các chức năng của mình đê tôn tại •p \ \ / / và phát triên đêu cân có sự động viên đóng góp của dân, chủ yêu là thuê. f \ Từ đó, thuê ra đời và tôn tại cùng với sự ra đời của Nhà nước. Qua lịch sử phát triển của xã hội loài người, thuế đã ra đời và phát triển từ hình thái / \ t hiện vật đên hình thái tiên tệ. Các nhà nước đã sử dụng công cụ thuê ngày càng hoàn hảo hơn trong việc huy động nguôn thu cho ngân sách, điêu tiêt vĩ mô nền kinh tế và điều hoà thu nhập. Như vậy, có thể thấy thuế là một hình thức động viên tài chính của / ệ r \ y / nhà nước đã có từ rât lâu và cho đên nay, có rât nhiêu định nghĩa vê thuê, nhưng chưa có khái niệm nào tổng hợp thật hoàn chỉnh. Theo giáo trình Lý thuyết Thuế của Học viện Tài chính (Nhà xuất bản Tài chính - năm 2005) “ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thê nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng'\ Theo giáo trình Luật Tài chính Việt Nam (Trường đại học Luật Hà nội - năm 2001) “ Thuể là khoản nộp bắt buộc mà các pháp nhân và thể nhân cỏ nghĩa vụ p h ả i nộp cho nhà nước trẽn cơ sở các văn bản pháp f / luật do Quôc hội,Uỷ ban thường vụ Quôc hội ban hành không mang tính r f / r / chát đôi giá và hoàn trả trực ìỉêp cho đôi tưọmg nộp th u ề \ Theo Từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất bản Đà nẵng - năm 2004) “ Thuê là khoản tiên hay hiện vật mà người dân hoặc các tô chức kinh 6
- doanh, tùy theo tà i sán, thu nhập, nghê nghiệp… buộc ph á i nộp cho Nhà nước theo mức q u i đ ịn h ' Theo Đại từ điên kinh tê thị trường (Viện nghiên cứu và phát triên tri thức bách khoa • năm 1998) “ Thuế ỉà một hình thức phản ph ối thu nhập tài chính của nhà nước đê thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực chính trị, tiến hành phân p h ố i sản phẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chê băt buộc, không hoàn lạ i” . \ f \ Theo tôi, m ột quan niệm hoàn chỉnh vê thuê cân phải hàm chứa những yêu tô sau đây: Thứ nhất, thuế là công cụ chủ yếu để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước đê đáp ứng những nhu câu chi tiêu của Nhà nước. Nhà nước ' Ỹ t dùng quyên lực của mình đê đặt ra các loại thuê và thuê do cơ quan lập pháp qui định. / , Thứ hai, thuê là khoản đóng góp băt buộc theo nghĩa vụ, do luật định và không có sự bồi hoàn trực tiếp cho người nộp thuế. ĩ f \ Thứ ba, thuê là hình thức phân phôi lại một phân của cải xã hội. Từ những yếu tố trên đây, có thể hiểu: thuế là hình thức đóng góp cho Nhà nước theo nghĩa v ụ ,do luật định, đôi với các tô chức và cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước; là hình thức phân phối lại một phân của cải xã hội, không mang tính chât hoàn trả trực tiêp cho r f người nộp thuê. Nhìn chung thuê là m ột công cụ quan trọng của Nhà nước nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách, điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập. I. ỉ. 1.2 - Đ ặc đ i ém của thuế Từ quan niệm trên đây, thuê có những đặc điêm cơ bản là: Thứ nhất, thuế là một khoản thu nhập của các tổ chức, cá nhân trong xã hội chuyển giao cho Nhà nước. Sự động viên đó được qui định 7
- 戈 / ề \ băng pháp luật, mang tính chât băt buộc, có tính quyên lực,tính cưỡng ¥ ệ r chê cao và người nộp thuê phải châp hành nghiêm chỉnh. •> t Thứ hai%việc chuyên giao thu nhập dưới hình thức thuê không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, được biểu hiện ở nhừng khía cạnh sau: ■ Sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mang tính chất đối giá,nghĩa là mức thuế mà các tầng lớp trong xã hội nộp cho Nhà nước không dựa trên mức độ người nộp thuê có được thừa hưởng những dịch t vụ và hàng hoá công cộng do Nhà nước cung câp hay không hoặc được hường nhiều hay ít. N gười nộp thuế cũng không có quyền đòi hỏi Nhà nước phải cung cấp dịch vụ hàng hoá công cộng trực tiếp cho mình mới , \ r thực hiện nghĩa vụ thuê. M ức động viên đóng góp vê thuê chung trong xã hội nhiêu hay ít căn cứ vào kêt quả phát triên kinh tê _ xã hội và nhu câu chi tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ. • 9 , - Thuê không hoàn trả trực tiêp nhưng người nộp thuê sẽ nhận được các địch vụ công cộng, các trợ cấp xã hội khác của Nhà nước. Thứ ha, thuê phải nộp không phải là khoản tiên mà người nộp thuê trả công cho Nhà nước về m ột số dịch vụ được cung cấp và cũng không phải là khoản tiền cho Nhà nước vay. Thứ tư, các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội trong những thời kỳ nhất định. Yếu tố kinh tế tác động đến thuế thường là mức độ tăng trường của 、 r • y nên kinh tê quôc dân, thu nhập bình quân đâu người, giá cả, thị trường, sự biến động của ngân sách nhà nước… Yếu tố chính trị, xã hội tác động đến thuế thường là thể chế chính ' ^ ể trị của Nhà nước, tâm lý, tập quán của các tâng lớp dân cư, truyên thông văn hoá,xã hội của dân tộc... 8
- I.L I.3 - Vai trò của thuê - T h u ế ỉà n g u ồ n th u ch ủ y ế u của n g â n sách n h à n ư ớ c / t M ộ t ngân sách quôc gia lành mạnh phải dựa trước hêt vào các nguôn thu từ nội bộ nên kinh tê quôc dân. Thuê là nguôn thu quan trọng t \ n đê đảm bảo sự tôn tại và phát triên của bộ máy Nhà nước và các mục đích r ___ \ / kinh tê xã hội khác. Tạo nguôn thu là vai trò khởi thủy của thuê từ khi ra đời cho đến nay. Cùng với sự phát triển của xã hội, Nhà nước ngày càng đảm nhận nhiều nhiệm vụ nặng nề hơn trước và phải gia tăng nguồn thu tài chính, phương thức cơ bản đê huy động nguôn tài chính cho nhà nước là thuê. Mức động viên này phải phù hợp với tình hình kinh tế quốc gia, mức độ 7 r / tăng trưởng kinh tê, tông sản phâm quôc nội, thu nhập quôc dân, khả năng \ \ X -4 / _ ^ _ •> t Ạ 1 V 4 , 1 ? 1 r< 1 r ề 1 /V 1 • . • A _ •> _ Ạ đóng góp của dân, nhăm đảm bảo phan lớn các nhu câu chi tieu của ngan sách nhà nước, nguồn vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh f \ *> tê xã hội. Nguôn tích lũy của ngân sách chỉ có thê tăng nhanh và phát triển trên cơ sờ nền kinh tế phát triển và đạt hiệu quả cao. Do đó, thuế còn phải phát huy vai trò bồi dường nguồn thu ngày càng tăng từ sự tăng trưởng kin h tế để có thêm khả năng khai thác, động viên cho ngân sách Nhà nước ngày càng nhiêu một cách hợp lý, thuận lợi. / \ V iệc đặt ra các loại thuê, không chỉ nhăm tăng thu cho ngân sách r f \ nhà nước mà còn phải cân nhăc đên các yêu câu kích thích tăng trưởng và điều chỉnh thu nhập của các tầng lớp dân cư. M ộ t hệ thống thuế họp lý vừa có tác dụng đảm bảo nguồn thu, lại vừa kích thích được sự tăng Ỹ trưởng kin h tê. Biện pháp kích thích tăng trưởng thường được quan tâm là thực hiện các ưu đãi vê thuê thông qua cơ câu thuê suât, miên thuê, giảm • % • 费 / / thuê. Điêu đó tác động trực tiêp đên lợi ích kinh tê, khuyên khích các nhà
- ' n f r 9 đâu tư thúc đây chuyên dịch cơ câu kinh tê hợp lý, đúng định hướng, đủng quy hoạch. - Th uế là cô n g cụ quản lý và đ iề u tiế t v ĩ m ô nền k in h tế Thuê có vai trò quan trọng trong việc kiêm soát, quản lý ,hướng 〜 1 t r dân và khuyên khích phát triên sản xuât,m ở rộng lưu thông hàng hoá đôi f \ f y với tât cả các thành phân kinh tê, có sự quản lý của Nhà nước, góp phân 、 t \ w tích cực vào việc điêu chỉnh các cân đôi lớn trong nên kinh tê như: cung và câu, tiên và hàng, xuât và nhập, tích lũy và tiêu dùng,.. f r • • Thông qua cơ câu và môi quan hệ đúng đăn giữa các loại thuê, giữa / e ệ , f f 〜 các đôi tượng nộp thuê, đôi tượng tính thuê, thuê suât, chê độ miên giảm, thuê sẽ phát huy tác dụng giải phóng mọi tiêm năng tích cực của các thành phân kinh tê, khuyên khích, săp xêp,tô chức lại sản xuât,thúc đây hạch toán kinh doanh... góp phần nâng đỡ những hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hướng dân sản xuât tiêu dùng tiêt kiệm, hợp lý. Đông thời, góp phần m ờ rộng thị trường một cách lành mạnh, vừa khuyến khích giao lưu hàng hoá,vừa góp phần hướng dẫn và khuyến khích hợp tác đầu *> f ^ f tư với nước ngoài, đây mạnh xuât khâu và bảo vệ sản xuât trong nước có chọn lọc. - T h u ế g ó p p h ầ n th ự c h iệ n b ìn h đẳng công bằng x ã h ộ i \ ^ \ \ f \ Trong nên kinh tê nhiêu thành phân, sự bình đăng và công băng xã ' , 公 , 9 hội vê thuê được thê hiện thông qua chính sách động viên thông nhât, ngang nhau giữa các tô chức và cá nhân thuộc mọi thành phân kinh tê có điều kiện sản xuất kinh doanh và môi trường hoạt động giống nhau, tạo 、 w 9 nên sự cạnh tranh lành mạnh vê năng suât, chât lượng, hiệu quả và cùng *> f \ phát triên. V ớ i chính sách thuê công băng, người có thu nhập cao phải đóng thuê nhiêu, người có thu nhập vừa thì nộp thuê ít hom, người có thu nhập thâp không phải nộp thuê. Qua đó, góp phân hạn chê chênh lệch vê 10
- t 、 r r thu nhập, đời sông giữa các tâng lớp dân cư. Đ ô i với hàng tiêu dùng thiêt yếu (lương thực, thực phẩm ...) hoặc những mặt hàng mà cả người giàu và \ \ f f r f người nghèo đêu cân đên,thì thuê suât thâp có lợ i cho người nghèo hơn do tỷ trọng người nghèo cao hơn người giàu. Ngoài ra, đối với những mặt hàng xa xỉ và các loại dịch vụ đặc biệt, thuê suât cao sẽ góp phân phân phôi lại m ột bộ phận thu nhập của người giàu. Đê đảm bảo bình đăng, công băng, phải có những biện pháp chông thất thu thuế có hiệu quả về đối tượng nộp thuế, về căn cứ tính thuế, về tổ chức quản lý thu thuê, vê chê độ miên giảm thuê, vê kiêm tra, xử lý nghiêm m inh đối với các trường hợp v i phạm. Ị. I . I . 4 - Chức năng của thuê Chức năng của thuê mang tính tông hợp và được biêu hiện qua nhiêu mặt, nhiêu khía cạnh khác nhau bao gôm cả ý nghĩa kinh tê - chính trị - xã hội. Cho đến nay trên các sách báo kin h tế trong nước cũng như f ĩ trên thê g iớ i đã có sự khác nhau trong việc đưa ra sô lượng các chức năng / •> của thuê cũng như tên gọi. Có tác giả đưa ra hai chức năng tông hợp của thuế là chức năng phân phối và giám đốc. N hiều tác giả khác lại cho ràng thuê có ba ,bôn, năm chức năng theo chi tiê t,chia nhỏ. Nhìn vào quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của thuế, chúng ta cỏ thể thấy thuế có hai chức năng cơ bản, thể hiện qua vai trò bảo đảm nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước (chức năng phân phối) và là công cụ *> 、 / ^ t có hiệu lực của Nhà nước đê quản lý và điêu tiê t v ĩ mô nên kinh tê (chức năng điều tiết). - C hứ c n ă n g p h â n p h ố i , Ngay từ lúc ra đời, thuê luôn có công dụng là phương tiện động viên một phân thu nhập xã hội cho Nhà nước. Đây là chức năng cơ bản 11
- của thuế, đặc trưng cho tất cả các dạng Nhà nước, về mặt lịch sử, chức năng này là chức năng đâu tiên phản ánh nguyên nhân nảy sinh ra thuê. > \ f f Chính chức năng này đã tạo ra những tiên đê đê Nhà nước tiên hành phân phôi và phân phôi lại tông sản phâm xã hội và thu nhập quôc dân. Quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước được hình thành để đảm bảo cơ • \ sở vật chât cho sự tôn tại và hoạt động của Nhà nước. Sự phát triển và mở rộng các chức năng của Nhà nước đòi hỏi phải tăng cường chi tiêu tài chính, do đó vai trò của chức năng này ngày càng được nâng cao và thuế trở thành nguồn thu có tỷ trọng lớn nhất trong ngân sách của các nước có nền kinh tế thị trường. Chức năng phân phôi tạo ra những tiên đê khách quan cho sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế tức là chức năng điều tiết của thuế. N ó i • / cách khác, quá trình thực hiện chức năng phân phôi đã làm xuât hiện chức năng điều tiết của thuế. Hai chức năng này có mối quan hệ hữu cơ với nhau. - C hửc n ă n g đ iề u tiế t t 〜 / Việc tăng cường vai trò kinh tê xã hội củaNhà nước dân đên tôc độ chi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên và hậu quả tấtyếu đòi hỏi Nhà f , 气X nước phải mờ rộng quỹ tài chính, hình thành chủ yêu từ thuê. Nhu câu vê nguồn lực tài chính càng lớn thi sự cần thiết phải tăng cường chức năng điều tiết của thuế càng cấp bách, để tác động hiệu quả đến nền kinh tế quốc dân. Chính trong quá trình đó, chức năng phân phối và chức năng điêu tiêt của thuê đã được sử dụng một cách triệt đê. Qua thuê, Nhà nước đã có sự tác động vào các khâu của chu trình sản xuât,có khả năng làm -> f ĩ thay đôi đên cả sản xuât và tiêu dùng xã hội. Băng cách sử dụng thuê đê kích thích hoặc kìm hãm tôc độ tăng trưởng, tăng cường hoặc làm suy yếu đi sự tích lũy tư bản, mở rộng hoặc 12
- 、 *» thu hẹp nhu câu và khả năng thanh toán của dân cư, đây nhanh hoặc làm • chậm lại chu kỳ khủng hoảng kinh tê, Nhà nước đã thực hiện điêu chỉnh các hoạt động kinh tê ■ xã hội trên qui mô cả nước. X r ệ Chức năng điêu tiêt của thuê được thực hiện thông qua việc qui ĩ r ỷ định các hình thức thu thuê khác nhau, xác định đúng đôi tượng chịu thuê / t và đôi tượng nộp thuê. Trên cơ sở đó, Nhà nước kích thích các hoạt động , \ i t kinh tê đi vào quĩ đạo chung của nên kinh tê quôc dân, phù hợp với lợi ích xã hội. Trong điều kiện cơ chế thị trường, vai trò kích thích kinh tế của thuế ngày càng được nâng cao. Nhà nước sử dụng thuế để tác động đến lợ i ích kinh tế của các chủ thể kinh tế vì lợi ích của nền kinh tế quốc dân. r \ f f t Chức năng phân phôi và chức năng điêu tiêt có môi quan hệ găn bó mật thiết với nhau. Trong thực tế, nếu không thực hiện được chức năng điều tiết, quản lý với mọi hoạt động kinh tế • xã hội thì thuế không thể hoàn thành được chức năng phân phối để bảo đảm nhu cầu chi tiêu của r , 9 r Nhà nước, và ngược lại nêu không làm tôt chức năng phân phôi thì thuê t r \r cũng không thê làm tôt chức năng điêu tiêt. N ói cách khác, hai chức năng của thuế luôn đi liền và bổ sung cho nhau: điều tiết để thu thuế tốt, thu thuế để điều tiết tốt. Đó là mối quan hệ thống nhất, biện chứng giữa các chức năng của thuê. Sự thông nhât đó cũng không loại trừ phát sinh những mâu thuẫn. Sự tăng cường chức năng phân phối làm cho số thu của Nhà nước tăng lên. Nhưng việc tăng cường chức năng phân phối quá mức sẽ làm tăng gánh nặng thuê dân đên hậu quả là giảm động lực phát triên kinh tế và trong nhiều trường họp sẽ hạn chế vai trò của chức năng điều • , r f \ f tiêt. Đó là tính hai mặt ảnh hưởng của thuê đên nên kinh tê, cả tích cực và tiêu cực. Tính hai mặt của sự tác động đỏ đòi hỏi phải có sự tính toán kỹ / / lường trong tiên trình hoạch định, xây dựng các chính sách thuê của Nhà •% ĩ nước phù hợp với từng giai đoạn phát triên kinh tê. 13
- 1.1.2 - Quản lý thuế 1.1.2.1 - Khái niệm r r \ 、 Quản lý thuê cũng là vân đê được nhiêu nhà khoa học nghiên cứu % và đưa ra nhiêu quan niệm khác nhau. V í dụ: Theo giáo trình Quản lý thuế của TS Nguyễn T hị Bất và TS Vũ Duy Hào (N X B Thống kê - 2002) thì quản lý thuế cần được xem xét và nhìn nhận ở tâm v ĩ mô, bao gôm toàn bộ những công việc thuộc các lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Tức ỉà bao gôm các công việc: lựa r f / chọn và ban hành các luật thuê, tô chức thực hiện các luật thuê, thanh tra thuế. Theo tác giả Nguyền Hồng Thắng trong tác phẩm Thuế (N X B Thống Kê • 1990) thì quản lý thuế bao gồm: đăng ký về thuế, lập kế hoạch, thống kê thuế, kế toán thuế. Theo PGS.TS Lê Văn Á i trong tác phẩm Thuế nhà nước (N X B Tài Chính - 1996) thì quản lý thuế bao gồm các nội dung: kế hoạch thuế, kế r r / toán, thông kê thuê và thanh tra thuê nhà nước. Theo Đại từ điển kinh tế thị trường (V iện nghiên cứu và phổ biến r tri thức bách khoa _ 1998) thì quản lý thuê là tên gọi chung của các hoạt động về tổ chức, lập kế hoạch, chỉ huy,giám sát, đôn đốc đối với công tác thu nộp thuê, bô trí cơ câu, săp xêp cán bộ phục vụ mục đích thực hiện , , r chính sách và chê độ thuê của cơ quan thuê nhà nước. Theo Luật quản lý thuế của V iệ t Nam được Quốc hội khoá X I kỳ r f họp thứ 10 xem xét thông qua vào cuôi năm 2006 thì quản lý thuê bao gôm toàn bộ các quy định vê nguyên tăc,chê độ, biện pháp quản lý của Nhà nước vê thuê, được cơ quan thuê các câp tô chức thực hiện, bảo đảm nguôn thu vê các loại thuê, phí, lệ phí (gọi chung là thuê) được tập trung đúng, đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước, góp phân phát huy tác dụng y r , quản lý, điêu tiêt v ĩ mô nên kinh tê,từng bước thực hiện bình đăng công 14
- băng xã hội. Nói cách khác, quản lý thuê chỉ bao gôm lĩnh vực hành pháp, tư pháp, không gồm phần lập pháp. \ F , Quan niệm chung nêu trên đã đê cập đên tác động của chủ thê quản r 、 r ể \ Ỹ lý lên đôi tượng bị quản lý băng các nguyên tăc, chê độ nhăm đạt một sô / *r r mục tiêu nhât định. Chủ thê quản lý Nhà nước (mà trực tiêp là cơ quan ể F r ’ thuê các câp) và đôi tượng bị quản lý là các doanh nghiệp và tô chức, cá nhân có nghĩa vụ thuê, với nội dung cơ bản là cơ quan thuê và các đôi tượng nộp thuế phải cỏ sự phối hợp chặt chẽ, cùng tìm được tiếng nói chung trong việc thực hiện nghiêm chỉnh, đây đủ các quy định vê quyên hạn, trách nhiệm vê thuê của mình. Từ đó, cũng có thê hiêu quản lý thuê là khâu tổ chức thực hiện chính sách thuế, là việc định ra một hệ thống các tô chức, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, xác lập môi quan hệ f \ phôi hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu, trong điêu kiện môi trường quản lý luôn luôn biến động. Quản lý thuế là hoạt động cần thiết nhằm 9 \ bảo đảm sự thực thi nghiêm chỉnh pháp luật thuê thông qua tinh thân tự 9 f f nguyện, tự giác cao của chính các đôi tượng nộp thuê và sự phôi hợp giữa cơ quan thuê với các cơ quan nhà nước, với các tô chức xã hội cỏ liên quan và quân chúng nhân dân. r f f V iệc thực hiện các cơ chê quản lý thuê thuộc trách nhiệm chủ yêu f t r của cơ quan thuê, của các đôi tượng nộp thuê với những nội dung cơ bản sau: - V ớ i c ơ quan th u ế các cấp Nhiệm vụ của cơ quan thuế các cấp là phải tổ chức việc triển khai và từng bước đưa việc thực hiện các luật thuế vào nền nếp, kỷ cương, xây dựng các quy trình quản lý, hành thu phù hợp với từng loại thuế, với từng loại đối tượng. Cơ quan thuế phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, công khai giải thích và cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan , X ĩ f / đên quyên lợ i, nghĩa vụ của các đôi tượng nộp thuê; tô chức tôt việc đăng 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn