intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Xedapbietbay Xedapbietbay | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

26
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài nghiên cứu là đánh giá được thực trạng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2020 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯT.TS. TRẦN MẠNH ĐẠT HUẾ - 2020 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn làtrung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu vàkết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn ch dẫn từ các nguồn tài liệu đều cóghi dẫn nguồn toàn trung thực. Thông tin, số liệu trí gốc rõràng. Huế, ngày ...... tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Lê Văn Tú PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trong quátrì nh nghiên cứu, thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quýbáu của Phòng Đào tạo vàcác Thầy, Côtrong Khoa Lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế và các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới, Nam Đông và cộng đồng dân cư thôn tại các xãthuộc địa bàn nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu vàhoàn thành luận văn trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn NGƯT.TS.Trần Mạnh Đạt, người đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện vàhoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian thực hiện luận văn của mình. Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Văn Tú PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  5. iii TÓM TẮT Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lýtài nguyên rừng làhết sức cấp thiết nhằm góp phần quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng một cách bền vững, duy trìhệ sinh thái, phát huy tốt công tác bảo tồn thiên nhiên; bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng loài động vật, thực vật; cung cấp nguồn nước, bảo vệ nguồn nước phục vụ đời sống vàsản xuất, mang lại lợi í ch kinh tế - xãhội cho địa phương, góp phần tăng nguồn thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho người dân nông thôn, miền núi, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số đời sống còn nhiều khó khăn. Nghiên cứu đã áp dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, bao gồm thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội, hiện trạng tài nguyên rừng vàthực trạng công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng tại Ban quản lý Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế; Kết hợp sử dụng phương pháp phân tích vấn đề, sử dụng công cụ METT và đánh giá nhanh các nguy cơ ảnh hưởng đến công tác quản lýbảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; Phỏng vấn lấy ýkiến của các cơ quan, đơn vị, cánhân liên quan; Sử dụng các phần mềm tin học thống kê để tí nh toán, thống kê, tổng hợp vàphân tích số liệu thu thập được. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng trong thời gian qua tại Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế về hiện trạng rừng tại Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế; thực trạng tổ chức bộ máy, hoạt động của Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế; ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội của địa bàn nghiên cứu đối với công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng; Đánh giá tác động của chí nh sách, pháp luật đến công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng đặc dụng thời gian qua trên địa bàn nghiên cứu. Những bất cập, hạn chế của cơ chế, chí nh sách chậm được tháo gỡ, tạo nên những rào cản trong thực tế triển khai thực hiện...; Đề xuất các giải pháp phùhợp với điều kiện thực tế địa phương, cũng như xu thế phát triển của công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng theo hướng bền vững. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  6. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii TÓM TẮT...................................................................................................................... iii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ ..................................................................................... ix MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................................2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................................................2 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC ...........................................................................................2 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ...........................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4 1.1.1. Trên thế giới ..........................................................................................................4 1.1.2. Ở Việt Nam............................................................................................................5 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................7 1.2.1. Nguy cơ rừng tiếp tục bị xâm hại ..........................................................................7 1.2.2. Công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học .....................................7 1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THUỘC PHẠM VI BAN QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...........................................9 1.3.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................9 1.3.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xãhội ......................................................................12 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................................................19 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................19 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  7. v 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................19 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................19 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................19 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................................19 2.3.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp ....................................................................19 2.3.3. Phương pháp sử dụng công cụ theo dõi/ đánh giá hiệu quả quản lý(METT) ....20 2.3.4. Phương pháp phân tích và xử lýsố liệu ..............................................................20 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................22 3.1. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...........................................................................................22 3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất của Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế ..............22 3.1.2. Thực trạng tài nguyên rừng của Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế .......23 3.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ...........................................................................................................................38 3.2.1. Công tác quản lý nhà nước ..................................................................................38 3.2.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................39 3.2.3. Công tác giao khoán quản lý, bảo vệ rừng vàtrồng rừng tại Khu bảo tồn Sao La .......................................................................................................................................48 3.3. MỘT SỐ MỐI ĐE DỌA VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU ĐE DỌA ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA ....................................................50 3.3.1. Một số mối đe dọa đến tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn Sao La ........................50 3.3.2. Nguyên nhân các mối đe dọa chủ yếu tại Khu bảo tồn Sao La ...........................51 3.4 PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ METT ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.....................52 3.5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 72 3.5.1. Giải pháp về công tác quản lý, nguồn nhân lực ..................................................72 3.5.2 Giải pháp về khoa học, công nghệ........................................................................73 3.5.3 Nâng cao sinh kế cộng đồng :...............................................................................74 3.5.4 Giải pháp về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư .........................................74 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  8. vi 3.5.5 Giải pháp về nâng cao nhận thức .........................................................................74 3.5.6 Hợp tác quốc tế .....................................................................................................75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................77 1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................77 2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................79 PHỤ LỤC ......................................................................................................................83 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  9. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CSDL Cư sở dữ liệu CCKL Chi cục Kiểm lâm ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHNL Đại học Nông Lâm DLST Du lịch sinh thái DVMTR Dịch vụ môi trường rừng WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên GEF Quỹ môi trường toàn cầu HCDV Hành chí nh dịch vụ IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu Bảo tồn LCBS Lưỡng cư, bò sát MTR Môi trường rừng NN&PTNT Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lýbảo vệ rừng QLTNR-MT Quản lýtài nguyên rừng – môi trường RĐD Rừng đặc dụng Công cụ hỗ trợ tuần tra, giám sát trong công tác quản lý, bảo SMART vệ rừng TNMT Tài nguyên và Môi trường UBND Ủy ban nhân dân Công cụ theo dõi hiệu quả quản lý(Management METT Effectiveness Tracking tool) PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  10. viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kêthành phần dân tộc ........................................................................12 Bảng 1.2: Thống kê Lao động .......................................................................................13 Bảng 1.3: Thống kêhoạt động kinh tế, thu nhập ..........................................................14 Bảng 1.4: Thống kêsố lượng công trì nh hạ tầng theo các nguồn vốn đầu tư ...............18 Bảng 1.5: Các chương trình phát triển vùng giáp ranh hiện có.....................................18 Bảng 3.1. Thống kêhiện trạng sử dụng đất ...................................................................22 Bảng 3.2 Danh mục các loài thúquíhiếm vànguy cấp ở Khu bảo tồn Sao La ............27 Bảng 3.3. Các loài chim cógiátrị bảo tồn cao trong vùng phân bố hẹp được ghi nhận ở Khu bảo tồn Sao la tỉnh Thừa Thiên Huế. .....................................................................29 ch vàtrữ lượng tre nứa ...................................................33 Bảng 3.4. Thống kêvề diện tí Bảng 3.5: Thống kêhiện trạng rừng năm 2019 .............................................................35 Bảng 3.6: Thống kêtrữ lượng rừng ...............................................................................37 Bảng 3.7: Thống kêhiện trạng trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, ......................42 bảo vệ vàPCCCR ..........................................................................................................42 Bảng 3.8: Hoạt động cứu hộ động vật hoang dã giai đoạn 2014-2019 .........................45 Bảng 3.9: Thống kêsố vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng đã được xử lý.............46 Bảng 3.10: Hiện trạng công tác giao khoán bảo vệ rừng đặc dụng ...............................49 Bảng 3.11: Thống kêsố bẫy được tháo gỡ trong Khu bảo tồn......................................50 Bảng 3.12: Các đe dọa đối với Khu BT Sao La Huế ....................................................52 Bảng 3.13: Đánh giá hiệu quả công tác quản lýtại KBT Sao La Huế ..........................56 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  11. ix DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ Hì nh 1.1: Vị tríKhu bảo tồn Sao La, tỉnh TT-Huế .........................................................9 nh 3.1: Bản đồ hiện trạng tài nguyên Khu bảo tồn ....................................................23 Hì PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  12. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ban quản lý (BQL) KBT Sao La Thừa Thiên Huế thành lập theo Quyết định số 408/QĐ-UBND ngày 27 tháng 02 năm 2010 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. KBT có diện tích đề xuất ban đầu là 12.145,9 ha, Quyết định số 2020/2013/QĐ-UBND ngày 09/10/2013 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thành lập KBT Sao La với tổng diện tích 15.519,93 ha. Các phân khu chức năng của KBT có: Phân khu BVNN 11,845 ha, Phân khu PHST 3.550 ha và Phân khu HCDV 124,93 ha. KBT hiện có có 04 Trạm quản lý bảo vệ rừng. Tổng số cán bô nhân viên hiện này là 25 người. Khu bảo tồn (KBT) Sao La TT-Huế được thành lập với mục đích bảo tồn các hệ sinh thái rừng trên đai địa hình núi thấp còn lại ở vùng Trung Trường Sơn, đây là vùng có tính đa dạng cao về các sinh cảnh rừng, các loài động và thực vật. Trung Trường Sơn là nơi có các cảnh quan đại diện, là vùng tiêu biểu nhất về đa dạng sinh học của dãy Trường Sơn. Đây là khu vực quan trọng vì là nơi sống của Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), loài thú mới, đặc hữu và đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ cực kỳ nguy cấp (CR) và một số loài khác như Mang lớn (Muntiacus vuquangensis), Mang trường sơn (Muntiacus truongsonensis), Gà lôi Lam mào trắng (Lophura edwardsi), Voọc chân xám (Pygathryx cinerea) và Trĩ sao (Rheinartia ocelLata)…. Mặc dù KBT Sao La xa khu dân cư nhưng cũng không tránh khỏi các nhân tố tiêu cực tác động đến tài nguyên rừng, đặc biệt hiện nay cótuyến đường Hồ ChíMinh cắt ngang qua Khu bảo tồn. Trong thời kỳ chiến tranh, cấu trúc rừng đã bị tàn hại do bom mìn, chất độc hoáhọc. Các nhân tố chính đe doạ chủ yếu đến da dạng sinh học của khu bảo tồn hiện nay đã được xác định là: + Hiện tượng khai thác gỗ trái phép thường xuyên xảy ra trên địa bàn, chủ yếu các loài gỗ quý, có giá trị thương mại cao như Lim, Gõ, Huỷnh... + Hoạt động săn bắt động vật hoang dã vùng rừng khu vực đầu nguồn sông Hữu Trạch diễn ra mạnh mẽ và trên diện rộng. + Hiện tượng khai thác lâm sản không đúng quy cách là nguyên nhân làm cho mức độ phong phú của các loài lâm sản trở nên cạn kiệt. Lượng khai thác quá mức đã làm cho một số loài không còn khả năng phục hồi. + Việc xây dựng đường cũng là một trong các nhân tố chính có ảnh hưởng rừng và sinh thái. Các con đường có ảnh hưởng đến Khu bảo tồn như đường số 74 ở xã Thượng Quảng, đường Hồ Chí Minh ở xã A Roàng, Hương Nguyên. Khu bảo tồn Sao La có các giá trị cần phải đầu tư bảo tồn như: Mẫu rừng nhiệt đới vùng thấp điển hình ở dãy Trường Sơn; Nhiều loài động thực vật đang bị đe doạ tiêu PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  13. 2 diệt như thực vật có 10 loài; động vật có 48 loài trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ thế giới, đặc biệt đây là một trong số ít các vùng rừng ở Việt Nam được ghi nhận còn có sự tồn tại của loài SaoLa (Pseudoryx nghetinhensis) đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cao nhất (CR). Nếu không đầu tư bảo tồn, phục hồi và phát triển thì trong tương lai gần các hệ sinh thái tiêu biểu sẽ biến mất, các loài động thực vật quý hiếm sẽ bị diệt chủng ngoài tự nhiên. Ngoài ra, số lượng Sao La đang suy giảm nhanh chóng, Khu bảo tồn Sao La TTH nếu được đầu tư bảo vệ sẽ liên kết được với Khu bảo tồn loài Sao La Quảng Nam, Vườn Quốc gia Bạch Mã và Khu bảo tồn Xê Sáp (Lào), tất cả sẽ tạo ra được một vùng sinh cảnh rộng lớn là cơ hội tồn tại cuối cùng trên toàn thế giới cho loài Sao La. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên và được sự hướng dẫn của nhà giáo ưu tú Tiến sĩ Trần Mạnh Đạt, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải phápnâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm tìm các giải pháp thiết thực, có tính khả thi, nhất là tại Khu bảo tồn Sao La có điều kiện thuận lợi tổ chức thực hiện nhiệm vụ, khắc phục được các hạn chế khó khăn hiện nay trên cơ sở thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính, phát huy tính năng động, sáng tạo của đơn vị; nâng cao trách nhiệm của các cấp, ngành ở địa phương với công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; đồng thời thúc đẩy quản lý rừng bền vững theo hướng giải quyết hài hòa, hợp lý giữa nghĩa vụ và trách nhiệm với quyền hưởng lợi tương xứng để khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá được thực trạng công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm cơ sở lýluận để đề ra cơ chế, chính sách quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh TT Huế một cách bền vững đảm bảo mục tiêu đặt ra, phùhợp với điều kiện kinh tế - xãhội và đời sống sản xuất của người dân địa phương. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  14. 3 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN Phản ánh đúng hiện trạng rừng vàthực trạng công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, tại Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Là cơ sở để xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới chí nh sách, pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học phùhợp với thực tế hiện nay, góp phần ngăn chặn hiệu quả tì nh trạng phárừng, lấn, chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật,…; đồng thời bảo vệ vàphát triển rừng một cách bền vững thông qua các chương trình, dự án của Nhà nước, của các tổ chức trong vàngoài nước đầu tư cho bảo vệ vàphát triển rừng gắn với hoạt động sinh kế, tăng thêm thu nhập để cải thiện, nâng cao mức sống cho người dân tham gia quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ rừng trong tì nh hì nh hiện nay và những năm tiếp theo. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  15. 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Trên thế giới Từ Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu 1992 tại Rio deJaneiro (Brazil) thìrừng cần được quản lýtốt để cung cấp ổn định lâu dài cho con người các lợi ích kinh tế, các lợi ích môi trường vàcác lợi í ch xãhội. Vấn đề màtoàn thế giới vàtừng quốc gia đều có sự quan tâm đặc biệt làlàm thế nào để quản lýrừng cho tốt để đảm bảo bền vững việc cung cấp tối ưu 3 mặt kinh tế, môi trường, xãhội mà trong đó các giá trị môi trường của rừng đối với con người làkhông thể thay thế được. Ngoài Mỹ, Canada vàmột số nước khác cónhững nghiên cứu về phát triển lâm nghiệp bền vững ở mức độ khác nhau. Bộ trưởng môi trường Indonexia Salim (1991) đã nêu lên những suy nghĩ về phát triển lâm nghiệp bền vững ở Indonexia với chức năng toàn cầu của rừng nhiệt đới. Trong bài viết của Hagglund (1990) Thụy Điển đã ghi lại, lâm nghiệp Canada cho rằng thu nhập lâu dài không phải làchí nh sách lâm nghiệp tổng hợp, sự phát triển tương lai của sách lược lâm nghiệp lâu bền phải có nghĩa là tăng thu nhập chuyển sang phát triển bền vững, khái niệm cái sau bao gồm cái trước. Squire (1990) cũng xuất phát từ thực tiễn lâm nghiệp bền vững thông qua nghiên cứu lâm nghiệp, chính sách và chăm sóc rừng đã đề ra một khung cải tiến kinh doanh rừng tự nhiên. Tại cuộc họp chuyên gia FAO/CCAD, các chuyên gia từ 7 nước CCAD đã xác định 8 tiêu chuẩn và52 chỉ tiêu ở cấp quốc gia, 4 tiêu chuẩn và40 chỉ tiêu ở cấp vùng cho quản lýrừng bền vững để các nước xem xét. Năm 2004, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) công bố ý định “nâng cao quản lýbền vững các nguồn tài nguyên rừng vàcác hệ sinh thái quan trọng thông qua loại bỏ những hoạt động thiếu bền vững”. Trước đây, quản lý rừng mang tí nh chất tập trung, chủ yếu do nhà nước thực hiện đã bộc lộ nhiều bất cập, không đem lại hiệu quả vě không có sự tham gia của người dân. Trong khi đó, một trong những nhân tố chính tác động trực tiếp cũng như chịu ảnh hưởng rõrệt của rừng chính là người dân địa phương. Vì vậy theo nhận thức mới, người ta thấy được vai trò, tầm quan trọng của người dân, cộng đồng dân cư trong việc tham gia quản lýtài nguyên rừng. Phương thức quản lýrừng cộng đồng xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ, dần dần biến thái thành các hì nh thức quản lý khác nhau, như lâm nghiệp trang trại, lâm nghiệp xãhội ở Nêpan, Thái Lan, Philippin,… (Trần Ngũ Phương, 1999). Ở Nam Phi, tại Vườn quốc gia Richtersveld việc nghiên cứu tìm ra phương thức quản lý rừng cộng đồng dựa vào hương ước quản lýbảo vệ rừng, trong đó người dân cam kết PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  16. 5 bảo vệ đa dạng sinh học trên địa phận của mình, còn chính quyền vàban quản lýhỗ trợ người dân xây dựng cơ sở hạ tầng vàcải thiện các điều kiện kinh tế-xãhội khác đã đóng ch cực cho việc thực hiện quản lýrừng tại Vườn quốc gia (Nguyễn Văn Hùng, góp rất tí 2002). Sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chính sách về phát triển kinh tế, xãhội có vai tròrất quan trọng trong công tác quản lýrừng. Một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới hiệu quả của công tác quản lýrừng đó là sự rõràng trong quyền sử dụng, sở hữu rừng và đất rừng đối với người dân. Một số nghiên cứu cho thấy các mối quan hệ truyền thống trong xãhội cóvai tròquan trọng trong việc giải quyết những vấn đề về sở hữu, sử dụng tài nguyên (Laslo Pancel, 1993). Ở Trung Quốc, Chí nh phủ khuyến khích sự tham gia của người dân thông qua hệ thống hợp đồng quản lý đất (dẫn theo Bùi Đức Luân, 2010). Ngoài ra, thông qua các chí nh sách đất đai cũng đã giải quyết được vấn đề như thúc đẩy kinh tế, bình đẳng vàcông bằng xãhội, bảo vệ môi trường vàsử dụng đất bền vững (Ulrich,1996) (dẫn theo Nguyễn Văn Hùng, 2002).Như vậy, với sự tác động của các bên liên quan trong đó nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc đề xuất hệ thống chính sách quản lýrừng cùng với mối quan hệ cộng đồng cư dân địa phương đã có những chuyển biến tích cực trong định hướng quản lý rừng vàsử dụng đất bền vững. Như vậy có thể thấy, các công trình nghiên cứu về rừng phòng hộ, đặc dụng nói riêng được thực hiện khá toàn diện, từ việc nghiên cứu xác định loài đến việc xác định các biện pháp lâm sinh tác động. Tuy nhiên, vẫn còn rất ít các công trình nghiên cứu kết hợp giữa các giải pháp lâm sinh với các giải pháp kinh tế - xã hội để đạt được một hệ sinh thái bền vững. 1.1.2. Ở Việt Nam Hệ thống rừng đặc dụng, phòng hộ giữ vai tròhết sức quan trọng phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn ĐDSH, góp phần quan trọng ứng phóvới biến đổi khíhậu. Theo Bộ NN- PTNT, các khu rừng rừng đặc dụng, phòng hộ phân bố đều các tỉnh, thành phố từ Bắc đến Nam với 54/63 tỉnh thành cócác khu rừng đặc dụng và59/63 tỉnh córừng phòng hộ, trong đó diện tí ch rừng đặc dụng lớn nhất cả nước làtỉnh Đắk Lắk: diện tí ch 227.818 ha, chiếm gần 10% diện tí ch rừng đặc dụng cả nước. Tỉnh códiện tích rừng đặc dụng nhỏ nhất làtỉnh Bạc Liêu 248,8 ha, chiếm 0,01% diện tí ch cả nước. Tỉnh códiện tích rừng phòng hộ lớn nhất cả nước làtỉnh Nghệ An với diện tí ch 291.071 ha, chiếm 6,3% diện tích rừng phòng hộ cả nước, tỉnh códiện tí ch rừng phòng hộ nhỏ nhất làtỉnh Bắc Ninh 530 ha. Rừng đang được khôi phục vàphát triển nhanh, ổn định cả về số lượng vàchất lượng. Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, cả nước diện tí ch córừng là14,45 triệu ha, trong đó: rừng đặc dụng 2,15 triệu ha, rừng phòng hộ 4,6 triệu ha, rừng sản xuất 7,7 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  17. 6 triệu ha. Tính đến nay, đã có 164 BQL rừng đặc dụng đã được thiết lập, bao gồm: 33 VQG (6 VQG trực thuộc Tổng cục lâm nghiệp: Tam Đảo, Ba Vì, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok Đôn, Cát Tiên và 27 BQL VQG trực thuộc UBND tỉnh vàSở NN&PTNT); 57 BQL Khu Dự trữ thiên nhiên, 12 BQL Khu Bảo tồn loài-sinh cảnh và53 BQL Khu bảo vệ cảnh quan do các cơ quan địa phương quản lý; 9 BQL khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học do các đơn vị sự nghiệp quản lý. Rừng phòng hộ cả nước có 231 BQL, trong đó trực thuộc Sở NN-PTNT 153, trực thuộc UBND huyện 55, trực thuộc UBND tỉnh 5 vàtrực thuộc Chi cục kiểm lâm 18 ban quản lý. Trước đây, Luật Bảo vệ vàphát triển rừng tuy đã có nhiều quy định về rừng đặc dụng, phòng hộ, song vẫn còn những hạn chế, nhưng Luật Lâm nghiệp năm 2017 cùng các văn bản hướng dẫn đã đảm bảo cho phát triển lâm nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp, phùhợp về phân hạng, phân loại, bước đầu tạo cơ chế tài chính bền vững phát triển rừng đặc dụng, phòng hộ. Kiểm soát chặt chẽ chuyển đổi diện tích rừng đặc dụng, phòng hộ sang mục đích sử dụng khác; Đặc biệt, Chỉ thị Số: 13-CT/TW của Ban Bí thư tháng 01/2017 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng cho thấy tầm quan trọng của rừng nói chung vàrừng đặc dụng, phòng hộ nói riêng với tương lai phát triển bền vững của đất nước. Thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, phòng hộ đã đạt được một số kết quả đáng nghi nhận như: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành đã, tạo điều kiện cho Ban quản lýkhu rừng đặc dụng, phòng hộ quản lýhiệu quả công tác QLBVR, Bảo tồn ĐDSH và có tác động tích cực đối với việc bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dãtrong rừng đặc dụng, phòng hộ. Đến nay, 85% các Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đã xây dựng phương án tự chủ, được cơ quan cóthẩm quyền ban hành quyết định phêduyệt vàphân loại mức độ tự chủ. Bước đầu tất cả các BQL đã tự chủ xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH; tự chủ về tài chính, thực hiện các dịch vụ sự nghiệp công, phát triển dịch vụ DLST vàcác dịch vụ sự nghiệp khác nhằm thu hút các nguồn lực tài chính tăng cường cho công tác BVR, bảo tồn ĐDSH. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: Mô hình tổ chức quản lýcác Ban quản lý RĐD ở các địa phương chưa thống nhất. CóBQL trực thuộc Sở NN&PTNT, cóBQL trực thuộc UBND tỉnh, cóBQL trực thuộc Chi cục Kiểm lâm. Đội ngũ cán bộ phần lớn chưa được quan tâm và chưa có điều kiện được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn theo vị trí , việc làm, đặc biệt làcán bộ các ban quản lýrừng đặc dụng. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đầu tư cho các khu bảo tồn còn thiếu vàyếu, trang thiết bị chuyên dụng cho lực lượng quản lý, tuần tra, nghiên cứu, theo dõi diễn biến rừng, bảo vệ rừng còn thiếu. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  18. 7 Tóm lại, những chí nh sách của Đảng, Nhà nước thời gian qua đã đem lại những chuyển biến tí ch cực về công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng, tài nguyên rừng được quản lýtốt hơn, đời sống của người dân gắn với rừng từng bước được cải thiện, tạo thêm việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đất nước cónhiều vấn đề phức tạp phát sinh cần giải quyết như: nhu cầu sử dụng đất không ngừng tăng trong khi đất sản xuất cógiới hạn không thể tự “phình thêm”, dẫn đến tình trạng người dân phárừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp để lấy đất trồng trọt, canh tác nương rẫy; ngân sách nhà nước không đáp ứng đầy đủ được so với yêu cầu thực tế nên gây khó khăn, hạn chế cho công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng của các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng; chính sách hưởng lợi đối với đối tượng được giao rừng, khoán bảo vệ rừng còn bất cập, không phùhợp nên thiếu khả thi trong thực tế vì chưa tạo được động lực mạnh mẽ nhằm khuyến khích người dân tí ch cực tham gia bảo vệ vàphát triển rừng ... Từ đó rất cần nghiên cứu những giải pháp hữu hiệu về bảo vệ vàphát triển rừng phùhợp với thực tiễn, nhất làvề chí nh sách, pháp luật được người dân đồng tì nh ủng hộ vàtích cực tham gia sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng vàbảo tồn đa dạng sinh học. 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1. Nguy cơ rừng tiếp tục bị xâm hại Mặc dùngày nay cuộc sống của người dân nông thôn đã được cải thiện vànâng lên rõrệt, nhiều loại vật liệu thay thế gỗ, các loại thực phẩm thay thế sản phẩm động vật, thực vật rừng … ra đời để phục vụ nhu cầu cuộc sống, nhưng không thể phủ nhận rừng vẫn cóảnh hưởng lớn về mặt kinh tế, đời sống sản xuất hằng ngày của nhiều người dân, nhất là người dân sống nơi gần rừng và đồng bào dân tộc thiểu số cuộc sống còn khó khăn, thiếu thốn. Do vậy tì nh trạng xâm hại rừng ở hầu hết các địa phương trong tỉnh còn tiếp tục xảy ra thông qua các hoạt động như: Phá rừng để lấy đất sản xuất nương rẫy, khai thác trái phép lâm sản (chủ yếu làgỗ), săn bắt trái phép động vật rừng … làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng rừng giảm sút, chức năng phòng hộ của rừng bị suy yếu. Trong 5 năm, từ năm 2014 đến năm 2019 trên địa bàn tỉnh đã xảy ra hàng trăm vụ phárừng làm thiệt hại hàng trăm ha rừng. Như vậy từ thực tế có thể thấy tài nguyên rừng vẫn còn đứng trước nguy cơ bị xâm hại rất cao, nếu chí nh quyền các cấp, các ngành chức năng và các bên liên quan không có những giải pháp kịp thời, khả thi thìcông tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học ở địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn. 1.2.2. Công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Trong thời gian qua, công tác quản lývàbảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học ở KBT Sao La không ngừng được tăng cường và đã thu được những kết quả tốt. Tuy ch rừng quản lýquálớn, địa bàn rộng, phần lớn ở vùng sâu, vùng xa, đi lại nhiên, do diện tí PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  19. 8 khó khăn; phương tiện đi lại, làm việc còn thiếu thốn, hạn chế, lực lượng bảo vệ rừng quá mỏng … nên tình tình trạng săn bắt vàbẫy thú, khai thác gỗ trái phép, phárừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp vàcháy rừng hằng năm vẫn còn diễn biến phức tạp, nên phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bảo vệ rừng của đơn vị. KBT đã và đang phải đối diện với một số mối nguy cơ đòi hỏi trong thời gian tới cần ưu tiên xem xét giải quyết nhằm hạn chế làm mất rừng, suy thoái rừng vàsuy giảm đa dạng sinh học. Xuất phát từ cơ sở lýluận vàthực tiễn đã nêu trên, đòi hỏi tất yếu phải cónhững giải pháp hiệu quả để quản lý, bảo vệ tốt tài nguyên rừng. Khi rừng được quản lý, bảo vệ tốt thìchất lượng rừng tăng lên tương ứng với diện tí ch rừng, vàquan trọng làphát huy tối đa vai trò, tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường, chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước, hạn chế lũ lụt, đảm bảo cân bằng sinh thái môi trường; đồng thời, nâng cao giátrị của rừng về mặt kinh tế - xãhội, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội và đời sống, sản xuất của người dân địa phương. Từ những lý do nêu trên mà Đề tài cần tập trung nghiên cứu, giải quyết những vấn đề tồn tại cụ thể như sau: - Săn bắt bằng bẫy các loại, chủ yếu làbẫy dây phanh, tiếp tục làmối đe dọa hàng đầu đối với ĐDSH ở Khu bảo tồn Sao La TT Huế. - Tình trạng khai thác gỗ trái phép còn xảy ra phức tạp, nhất lànhững khu rừng còn nhiều loại gỗ quý, hiếm, cógiátrị thương mại cao như: gõ, lim, kiền, giỗi … - Khó khăn, bất cập trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của Ban quản lý. - Thiếu các cơ chế, chí nh sách của Nhà nước để Ban quản lýrừng chủ động tháo gỡ khó khăn, tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng. Công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng từ trước đến nay luôn làmột vấn đề khó khăn, phức tạp. Yêu cầu nhiệm vụ đặt ra làphải quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng một cách hiệu quả vàbền vững vừa cótí nh cấp bách, vừa lâu dài. Tí nh cấp bách thể hiện trong những quan điểm, chủ trương của Đảng vàchí nh sách, pháp luật của Nhà nước nhằm tăng cường công tác bảo vệ rừng, ngăn chặn kịp thời tì nh trạng phárừng, giữ gìn vàbảo tồn được nguồn tài nguyên rừng quý giá; đồng thời, về lâu dài làlàm cho rừng được bảo tồn vàphát triển bền vững, phát huy những giátrị to lớn của rừng đối với môi trường, kinh tế, xãhội, đời sống sản xuất của nhân dân. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  20. 9 1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THUỘC PHẠM VI BAN QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1. Vị trí địa lý Vị trí khu bảo tồn: Khu bảo tồn Sao La thuộc địa bàn 3 xã: xã Hương Nguyên huyện A Lưới và Thượng Quảng, Thượng Long huyện Nam Đông Khu bảo tồn có tọa độ địa lý: Từ 1603’7” đến 1609’50” vĩ độ Bắc; từ 107025’41” đến 107033’39” kinh độ Đông. Diện tích Khu bảo tồn: Diện tí ch khu bảo tồn là15.519,93 ha, gồm 15 tiểu khu; từ tiểu khu 345 đến 353 thuộc địa bàn huyện A Lưới; tiểu khu 404 và405, 402, 403 (Trừ khoảnh 1), 398, 409 thuộc huyện Nam Đông. nh 1.1: Vị trí Khu bảo tồn Sao La, tỉnh TT-Huế Hì Ranh giới và điều kiện đi lại của Khu bảo tồn : Ranh giới phí a Bắc: Ranh giới phí a Bắc của khu bảo tồn bắt đầu từ ngãba khe A Rí t vàsông Hữu Trạch, chạy dọc khe A Rít theo hướng Tây Nam, theo dông lên đỉnh 572. Từ đỉnh 572 ranh giới khu bảo tồn chạy dọc dông theo hướng Tây Bắc qua đỉnh 542 đổ về sông Chà Linh (gần ngã 3 sông Dòng). Đến đây ranh giới khu bảo tồn chạy theo hướng Tây Nam, dọc theo sông Cha Linh và lên đỉnh 714 vàtừ đỉnh 714, ranh giới khu bảo tồn chạy theo hướng Tây, xuống ngãba suối A Bung. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2