Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
lượt xem 7
download
Mục đích của luận văn là nghiên cứu quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk để củng cố và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận và đề xuất những giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …... /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Đ T ỊP Ƣ N QUẢN LÝ N À NƢỚC ĐỐ VỚ D N D CƢ T DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈN ĐẮK LẮK LUẬN VĂN T ẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, năm 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …... /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Đ T ỊP Ƣ N QUẢN LÝ N À NƢỚC ĐỐ VỚ D N D CƢ T DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈN ĐẮK LẮK LUẬN VĂN T ẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8 34 04 03 N ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN TỪ Đắk Lắk, năm 2019
- LỜ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Văn Từ Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong Luận văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Đắk Lắk, tháng 12 năm 2019 Học viên Đ T ịP ƣ n i
- LỜ CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo và của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trước hết tôi xin gửi tới các thầy giáo, cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, giảng dạy, chỉ bảo tận tình, chu đáo của các thầy cô, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn, đề tài:“Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS. Lê Văn Từ đã quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa sau đại học, các Khoa, Phòng chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn. Không thể không nhắc tới sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của Lãnh đạo Văn ph ng và các đồng nghiệp công tácvtại Văn ph ng U N tỉnh Đắk Lắk, các Sở, Ngành, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của gia đình, các bạn trong lớp trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 12 năm 2019 Học viên Đ T ịP ƣ n ii
- MỤC LỤC LỜ CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ........................................................................... vi MỞ Đ U .......................................................................................................... 1 . T nh cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ..................................... 3 3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ..................................................... 6 7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 7 C ƣơn 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ N À NƢỚC ĐỐI VỚI DÂN D CƢ T DO ................................................................................................. 8 . . ân di cư tự do .......................................................................................... 8 1.2. Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do................................................ 14 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do ở một số địa phương..28 Tiểu kết chương ............................................................................................ 33 Chương 2: THỰC TRẠNG DÂN DI CƯ TỰ DO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DÂN DI CƯ TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ...............34 2. . Tình hình dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ............................... 34 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...................................................................................... 46 2.3. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .................................................................................................... 60 Tiểu kết chương 2............................................................................................ 66 iii
- Chương : N ĐI C TIÊ À GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DÂN DI CƯ TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ..... 67 3. . Quan điểm, mục tiêu về quản lý nhà nước dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .................................................................................................... 67 3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ................................................................................ 71 3.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 85 Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 91 KẾT LUẬN .................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94 iv
- DAN MỤC TỪ V ẾT TẮT UBND : y ban nhân dân DTTS : ân tộc thiểu số ộ NNN PTNT : ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v
- DAN MỤC BẢN , B ỂU STT Tên các bản , biểu Trang Số lượng dân di cư tự do đến Đắk Lắk từ năm 20 3 – Bản 2.1. 36 2018 Bản 2.2. Thành phần dân tộc trong dân di cư tự do 37 Thành phần dân tộc di cư tự do đến Đắk Lắk năm 20 3- Bản 2.3. 40 2018 Bản 2.4. Các dự án đang thực hiện dở dang 51 Bản 2.5. Các dự án chưa triển khai 53 Số lượng dân di cư tự do đến Đắk Lắk từ năm 20 3 – Biểu đồ 2.1. 38 2018 Biểu đồ 2.2. Thành phần dân tộc trong dân di cư tự do 40 vi
- MỞ Đ U 1. T n c p t i t c đ t i i cư là một quy luật phổ biến diễn ra ở tất cả các nước với nhiều phương thức khác nhau, n t y thuộc vào mỗi thời kỳ và đặc điểm địa lý kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. ởi vì, con người sinh ra luôn c nhu cầu tồn tại và phát triển, luôn c nhu cầu di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác với mục đ ch tìm đến những nơi th ch hợp hơn cho sự sinh tồn. i dân thể hiện sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia trước những thách thức của cuộc sống và c ý nghĩa quan trọng trong việc phân công lao động trên lãnh thổ [11]. Theo thống kê của ộ NN PTNT, trong giai đoạn 2005-20 8, tổng số dân di cư trên địa bàn cả nước gần 67.000 hộ. Trong đ , Tây ắc c hơn 5.800 hộ, Tây Nguyên gần 59.000 hộ và Tây Nam ộ hơn 2.000 hộ. Đến hết năm 20 8, tổng số hộ dân di cư tự do cần phải được hỗ trợ, bố tr sắp xếp chỗ ở ổn định còn hơn 24.500 hộ chủ yếu tại các tỉnh Tây Nguyên khoảng hơn 22.000 hộ . Tình trạng dân di cư tự do từ lâu đã gây nên những hệ lụy không nhỏ trong phát triển kinh tế, an ninh, trật tự, xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường ở cả các địa phương c người di cư đi và đến. Trước thực trạng trên, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm, chỉ đạo và tổ chức thực hiện bố tr , sắp xếp ổn định dân di cư tự do trên cả nước, nhiều văn bản pháp luật về dân di cư tự do đã được ban hành như: Chỉ thị số 660 CT-TTg ngày 7 0 995 của Thủ tướng Ch nh phủ về giải quyết tình trạng dân di cư tự do đếnTây Nguyên và một số tỉnh khác, Chỉ thị số 39 CT-TTg ngày 2 2004 của Thủ tướng Ch nh phủ về chủ trương, giải pháp giải quyết tình trạng dân di cư tự do, Quyết định số 776 QĐ-TTg ngày 2 20 2 của Văn ph ng Ch nh phủ về phê duyệt Chương trình ố tr dân cư các v ng: Thiên tai, đặc biệt kh khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 20 3 - 2015 và định hướng đến năm 2020. Trên cơ sở đ , Đắk Lắk đã cụ thể h a các văn bản của Trung ương, ban hành nhiều văn bản: Chỉ thị số 09 2008 CT-U N ngày 1
- 04 7 2008 về việc ổn định đồng bào di cư từ các tỉnh đến Đắk Lắk; Thông báo số 1466-T TU ngày 8 9 2008 về việc thông báo kết luận của an Thường vụ Tỉnh ủy về tình hình dân di cư ngoài kế hoạch đến Đắk Lắk; Quyết định số 2763 QĐ-U N ngày 30 2 20 3 về việc phê duyệt ự án rà soát, bổ sung quy hoạch bố tr dân cư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 20 3-20 5 và định hướng đến năm 2020. Nhìn chung, những chủ trương, ch nh sách của Đảng, nhà nước đã ban hành về công tác bố tr ổn định dân cư đã g p phần ổn định dân cư, thúc đ y phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn cả nước. Vì điều kiện tự nhiên thuận lợi, mật độ dân số thấp nên Đắk Lắk rất hấp dẫn thu hút lao động và nhân kh u từ các tỉnh đến xây dựng kinh tế mới. Ngoài việc tiếp nhận hàng chục nghìn hộ dân từ các tỉnh đến xây dựng v ng kinh tế mới theo kế hoạch của Nhà nước, Đắk Lắk cũng là nơi thu hút mạnh mẽ các luồng dân di cư tự do trong toàn quốc đến sinh sống và lập nghiệp. Sự gia tăng dân số cơ học một cách nhanh ch ng và mạnh mẽ đã tạo nên những biến động lớn trong cơ cấu dân số của tỉnh. Do ảnh hưởng của dân di cư tự do nên tỷ lệ hộ nghèo ngày một tăng gây áp lực cho địa phương trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về x a đ i giảm nghèo; các tệ nạn xã hội như nghiện hút, mê t n dị đoan, hoạt động tôn giáo trái phép phổ biến ở v ng đồng bào di cư tự do. Tình trạng mua bán, sang nhượng đất đai trái phép diễn ra khá phổ biến, nhiều nơi xảy ra tranh chấp đất đai giữa dân sở tại với dân di cư tự do, giữa dân di cư tự do với các nông, lâm trường... gây kh khăn cho việc quản lý nhà nước tại địa phương: Phải sắp xếp chỗ ở ổn định cho 4. hộ, giải quyết đăng ký thường trú, tạm trú để quản lý dân di cư tự do từ 2005 đến nay, bố tr đất ở, đất sản xuất ổn định đời sống cho các hộ dân... Để tập trung giải quyết tình trạng dân di cư tự do, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành xây dựng phương án, sắp xếp, ổn định dân di cư tự do, tuy nhiên vẫn c n gặp rất nhiều kh khăn, vướng mắc. Từ thực trạng trên, để tìm ra một số giải pháp hiệu quả, ph hợp với đặc th riêng của tỉnh Đắk Lắk tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” 2
- để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp kh a học thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu liên qu n đ n đ tài luận văn Liên quan đến vấn đề di cư tự do ở nước ta đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều cấp, nhiều ngành và theo những mục đ ch khác nhau đ là: - Những công trình nghiên cứu liên quan đến dân di cư tự do ở khu vực Tây Nguyên: + Đề tài cấp Bộ của nhóm cán bộ nghiên cứu Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam “Di dân tự phát của các dân tộc thiểu số từ miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên”(1990) do PGS. TS. Khổng Diễn làm chủ nhiệm, trong đ , trên cơ sở làm sáng tỏ thực trạng kinh tế - xã hội và môi trường của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc ở nơi xuất cư, phân t ch những tác động tích cực và tiêu cực của di dân tự phát đến kinh tế, xã hội, môi trường Tây Nguyên cùng với đ là những kiến nghị, giải pháp góp phần giải quyết vấn đề di dân ở vùng lãnh thổ này [14]. + Tác giả Nguyễn Hữu Tiến c đề tài nghiên cứu cấp ộ về “Điều tra cơ bản và xác định các giải pháp giải quyết tình trạng di cư tự do đến Tây Nguyên và một số tỉnh khác” 996 . Đề tài đã đánh giá tổng quan tình hình dân di cư tự do tại 4 tỉnh c dân đi Cao ằng, Lạng Sơn, Lai Châu và Nghệ An , 6 tỉnh c dân đến ình Thuận, Đồng Nai, à Rịa - Vũng Tàu, Sông é cũ , Lâm đồng, Đắk Lắk cũ , xác định nguyên nhân di cư tự do và đề xuất các giải pháp giải quyết tình hình dân di cư tự do vào Tây Nguyên và các tỉnh khác.[22]. - Những công trình nghiên cứu liên quan đến dân di cư tự do ở các địa phương khác: + Nh m nghiên cứu Nguyễn Mạnh Tiến, Nguyễn Ngọc Quế, Ngụ Văn Hải, Phạm Minh Tr thuộc Viện Kinh tế nông nghiệp c dự án “Phân tích đa biến các dự án di dân có tổ chức ở Việt Nam từ năm 1991 đến 1996” (Multivariate Analysis of Organized Miggration Projects in Vietnam since 99 996 , trong đ đã xác định được mối tương quan tác động của các nhân tố về cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, đường, điện, trường học, y tế... , đất rừng, đất nông nghiệp, số lao động, 3
- kinh ph và lương thực đầu tư hỗ trợ ảnh hưởng đến kết quả di chuyển cư đến các tỉnh miền núi ph a ắc và Tây Nguyên trong giai đoạn 99 – 1996 [23]. + Đề tài “Nghiên cứu chính sách đối với di dân tự do trong cả nước (1997- 1998)” của nh m nghiên cứu Viện Kinh tế nông nghiệp Nguyễn Hữu Tiến, Ngô Văn Hải, Phạm Văn Khiên, Nguyễn Đình Ch nh, trong đ phân t ch thực trạng dân di cư tự do, động cơ, lý do của hoạt động di dân tự do đến các địa phương; các mặt t ch cực và tiêu cực của di dân tự do. Đề xuất các ch nh sách của Trung ương và địa phương nơi đi, nơi đến áp dụng với số dân di cư tự do nhằm sớm ổn định đời sống, đảm bảo ổn định dân bản địa và dân chuyển đến, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương miền núi và Tây Nguyên [24]. + Công trình nghiên cứu của PGS.TS. Hoàng Văn Chức về “Di dân tự do đến Hà Nội - thực trạng và giải pháp quản lý” 2004 đã tổng quan được những lý luận cơ bản về di dân và quản lý nhà nước về di dân, phân t ch được thực trạng tình hình di dân đến thành phố Hà Nội và rút ra những đặc trưng của sự di cư đ , đồng thời đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý của Nhà nước đối với dân di cư tự do đến Hà Nội [11]. + Sách tham khảo của TS. Đặng Nguyên Anh “Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi” (2006) đã đưa ra những ch nh sách di dân để phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi [1]. - Những công trình nghiên cứu liên quan đến dân di cư tự do ở Đắk Lắk: + Báo cáo “Di dân tự do nông thôn - nông thôn: Thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Quang Huề và báo cáo “Những ảnh hưởng của vấn đề di dân từ nông thôn ra nông thôn ở Đắk Lắk” của tác giả Huỳnh Thị Xuân tại Hội thảo quốc tế i dân trong nước đã đưa ra những khuyến nghị về ch nh sách di dân ở Việt Nam 998 [33]. + Nh m nghiên cứu Ngân hàng Phát triển Châu Á A c một nghiên cứu về “Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng”, trong đ c đề cập đến vấn đề di cư tự do đến Đắk Lắk, tình hình về đất đai, vốn, sức khoẻ của người nhập cư, sự liên quan giữa di cư tự do với môi trường 2003 [25]. 4
- + Công trình sách chuyên khảo của tác giả Nguyễn Bá Thủy về “Di dân tự do của các dân tộc Tày, Nùng, H’Mông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắk Lắk”(2004), trong đ bước đầu đã làm sáng tỏ một số vấn đề liên quan đến di dân tự do của 4 dân tộc vào Đắk Lắk như đặc điểm kinh tế xã hội của các dân tộc di cư và tại chỗ, nguyên nhân di cư, một số tác động của di cư [21]. Những công trình nghiên cứu trên là những tài liệu rất hữu ch giúp cho tác giả tham khảo và kế thừa trong quá trình làm luận văn, các nghiên cứu trên chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về di dân, phân tích thực trạng và đề ra một số giải pháp để giải quyết vấn đề di cư tự do. Tuy nhiên, để c cách tiếp cận, nhìn nhận trên các phương diện về công tác quản lý nhà nước về dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thì rất hiếm c đề tài nào đề cập một cách cụ thể sát với cơ sở thực tiễn và khoa học quản lý. Để từ đ c thể áp dụng vào thực tế tại địa phương thực hiện tốt công tác sắp xếp, ổn định và quản lý dân di cư tự dotrên địa bàn tỉnh Đắk lắk trong thời gian tới. 3. Mục đ c v n iệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đ c n iên cứu Mục đ ch của luận văn là nghiên cứu quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk để củng cố và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận và đề xuất những giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đ ch trên nhiệm vụ của luận văn là: - Hệ thống h a, phân t ch và làm rõ thêm lý luận quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do. - Phân t ch, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu 5
- 4.1. Đối tƣ ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi về không gian Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4.2.2. Phạm vi về thời gian Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do ở tỉnh Đắk Lắk từ năm 20 3 đến nay. 5. P ƣơn p áp luận v p ƣơn pháp nghiên cứu 5.1. P ƣơn p áp luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin. 5.2. P ƣơn p áp n iên cứu cụ t ể 5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu th c p Tìm hiểu các nghiên cứu đã c về dân di cư tự do và quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và ở Việt Nam, đánh giá các quan điểm hợp lý và chưa hợp lý từ đ đưa ra các kiến giải theo cách tiếp cận của tác giả. 5.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích định lượng ựa trên những tài liệu, thông tin thực tiễn của các ngành, các địa phương và các dữ liệu thu thập được để phân t ch, đánh giá thực trạng dân di cư tự do và quản lý nhà nước về dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk lắk, những kết quả và hạn chế làm cơ sở để đưa ra những kết luận và đề xuất các giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Ngoài ra, c n sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân t ch trong quá trình nghiên cứu. 6. Ý n ĩ lý luận và thực tiễn c a luận văn 6.1. Đón óp v lý luận 6
- Về lý luận, luận văn hệ thống h a, làm rõ thêm khái niệm liên quan đến dân di cư tự do và quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do, xác định rõ những nội dung cơ bản của dân di cư tự do và quản lý nhà nước về dân di cư tự do; chỉ rõ vai tr của các chủ thể trong dân di cư tự do; những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với dân dự cư tự do. 6.2. Ý n ĩ t ực tiễn c a luận văn Về thực tiễn, những vấn đề của Luận văn là cơ sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế ch nh sách về dân di cư tự do nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; luận văn là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và cơ quan c th m quyền trong quản lý về dân di cư tự do. 7. K t c u c a luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm c ba chương: Chương : Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do. Chương 2: Thực trạng dân di cư tự do và quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Chương 3: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 7
- C ƣơn 1: CƠ SỞ K OA ỌC QUẢN LÝ N À NƢỚC ĐỐ VỚ D N D CƢ T DO 1.1. Dân di cƣ tự do 1.1.1. Một số khái niệm - Di cư: Trong nghiên cứu về sự di chuyển chỗ ở của con người, các thuật ngữ “di dân” và “di cư” được d ng khá phổ biến và thường không khác nhau nhiều về nội hàm. Trong luận văn tác giả thống nhất sử dụng thuật ngữ di cư để nghiên cứu hiện tượng xã hội này. Hiện nay, xuất phát từ những hướng tiếp cận nghiên cứu khác nhau c những cách hiểu khác nhau về khái niệm “di cư”. Một số tác giả nước ngoài, như: Petersen cho rằng, di cư là sự di chuyển vĩnh viễn tương đối của một người trong một khoảng cách đáng kể. Theo Smith, di cư thường sử dụng để đề cập đến mọi di chuyển lý học trong không gian với ngụ ý là thay đổi nơi cư trú hay nơi ở. Tác giả Morgan lại xác định, di cư là sự di chuyển vĩnh viễn tương đối của người dân ra khỏi tập đoàn đang sống đến một đơn vị địa lý khác... Theo khái niệm của Liên Hiệp Quốc, di cư là sự di chuyển từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, hoặc là sự di chuyển với khoảng cách tối thiểu quy định. Sự di chuyển này diễn ra trong khoảng thời gian di dân xác định và được đặc trưng bởi sự thay đổi nơi cư trú thường xuyên. Nơi xuất cư hay gọi là nơi dân đi đầu đi : Là địa phương c dân đưa đến các v ng thuộc các tỉnh khác, hoặc trong phạm vi của tỉnh. Người dân đi từ địa phương này gọi là dân xuất cư. Nơi nhập cư hay gọi là nơi đ n dân đầu đến : Là địa phương c dân đến định cư theo chương trình. Người dân định cư ở v ng mới gọi là dân nhập cư [11, tr.7]. 8
- Khái niệm “di cư” trong các nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng, di cư là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian và thời gian nhất định. Nghĩa hẹp, di cư là sự di chuyển của dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định. ưới g c độ quản lý, di cư là sự dịch chuyển dân cư theo không gian và thời gian từ nơi này đến nơi khác. C ba tiêu ch để xác định: + Đây là sự dịch chuyển địa điểm từ đơn vị hành ch nh này đến đơn vị hành chính khác. + Vì mục đ ch kinh tế - xã hội, gắn với điều kiện phát triển kinh tế, đời sống. + Thời gian đến nơi ở mới phải lâu dài. - Dân di cư: ân di cư người di cư : Vẫn chưa c một định nghĩa thống nhất về “người di cư”. Thuật ngữ “người di cư” thường được hiểu bao hàm mọi trường hợp di cư do cá nhân tự quyết định vì lý do “tiện ch cá nhân” mà không c sự can thiệp của nhân tố bắt buộc bên ngoài. N cũng được áp dụng đối với những người và thành viên gia đình di chuyển tới một nước hoặc v ng lãnh thổ khác để cải thiện điều kiện xã hội và vật chất của họ và mở tương lai cho họ và gia đình. Liên Hợp Quốc định nghĩa người di cư là một cá nhân đã cư trú tại một nước hơn một năm, bất kể người đ di cư tự nguyện hay không, hay theo cách được phép hay trái phép. Với một định nghĩa như vậy, những người đi lại với thời gian ngắn hơn như khách du lịch, thương nhân không được coi là người di cư. Tuy nhiên cách sử dụng chung bao gồm cả những nh m nhất định chỉ những người di cư ngắn hạn, như người lao động nông nghiệp theo thời vụ, những người đi lại trong những thời gian ngắn để trồng trọt và thu hoạch sản ph m nông nghiệp. - Di dân có tổ chức (di cư có tổ chức): Là hình thái di chuyển dân cư theo kế hoạch và các chương trình dự án do Nhà nước, ch nh quyền các cấp vạch ra, tổ chức và chỉ đạo thực hiện, với sự tham gia của các tổ chức đoàn thể xã hội. Về nguyên tắc, người di chuyển c tổ chức được Nhà nước và ch nh quyền địa 9
- phương nơi nhập cư giúp đỡ. Thông qua các hỗ trợ ban đầu về tài ch nh hay lương thực, nhà ở, di dân c tổ chức c thể giảm bớt kh khăn cho những người di cư, tăng nguồn lực sức lao động địa phương, c thể tránh được việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái. Các chương trình di dân c tổ chức thường bao gồm việc di chuyển nơi thường trú của hộ gia đình hay cộng đồng. - Di dân tự phát (di cư tự do): Là hình thái di chuyển do cá nhân người di chuyển hoặc bộ phận gia đình quyết định, di dân tự phát không c và không phụ thuộc vào kế hoạch và sự hỗ trợ của Nhà nước và các cấp ch nh quyền. Người di dân chịu trách nhiệm và tự trang trải các ph tổn c liên quan đến sự di chuyển và lựa chọn nơi đến. i dân tự phát tuy được thừa nhận song không được khuyến kh ch hay hỗ trợ [2, tr.140-145]. Theo quy định tại Thông tư số 05 NN ĐCĐC - KTM, ngày 26 3 996 của ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì “ i dân tự do di cư tự do là đồng bào chuyển cư ngoài kế hoạch di dân hàng năm của nhà nước”. Hiện nay, c nhiều quan điểm khác nhau về di cư tự do. Quan niệm phổ biến được các nhà nghiên cứu công nhận: i cư tự do cũng c đủ các tiêu ch như di cư, nhưng trong trường hợp này một cá nhân, một gia đình, một nh m nguời tự quyết định hành vi đi hay ở mà không phụ thuộc vào kế hoạch, sự hỗ trợ của Nhà nước và các cấp ch nh quyền. C thể hiểu di cư tự do là sự di chuyển đến nơi ở mới hoàn toàn do người dân tự quyết định, bao gồm việc lựa chọn nơi đến, họ tự tổ chức di chuyển, tự lo các khoản kinh ph , tự tạo cuộc sống mới tại nơi đến trên cơ sở thực hiện một số các thủ tục đối với ch nh quyền sở tại nơi họ chuyển đến. Ngoài ra, n c n thể hiện sức hút của nơi đến và lực đ y của nơi đi [5]. Về mặt pháp lý, người dân c quyền tự do cư trú. o vậy, tuy không được cơ quan c th m quyền tổ chức cho di cư nhưng người dân vẫn c thể tự di cư theo nhu cầu của mình, di cư tự do phản ánh t nh năng động và vai tr độc lập của cá nhân, hộ gia đình trong việc tìm kiếm công ăn việc làm và điều kiện sống tốt hơn. 10
- 1.1.2. Đặc điểm tính ch t của dân di cư tự do Phần lớn những người dân di cư tự do là tìm kiếm cuộc sống tốt hơn tại nơi ở mới cho bản thân, gia đình và cộng đồng. o điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại nơi ở cũ không thuận lợi như thiếu đất sản xuất, dịch vụ xã hội không tốt…dẫn đến thiếu công ăn việc làm, đời sống bấp bênh, nghèo, đ i. Vì vậy, dân di cư tự do ở nước ta chủ yếu mang những đặc điểm sau: - Dân di cư tự do c đặc điểm là “đi không báo, đến không trình”, “đi không biết, đến không hay”, lúc đi cũng như khi đến đều tự phát, do họ tự chọn lấy nơi họ đến cư trú. Việc lựa chọn địa bàn nhập cư cụ thể của người dân di cư tự do là theo kinh nghiệm và tập quán tâm lý sản xuất nông, lâm nghiệp truyền thống thường là những địa bàn cư trú giữa rừng, v ng sâu, v ng xa, với lý do ch nh là c rừng để chặt phá lấy đất làm nương rẫy, c nhiều thú để săn bắt và để tránh sự phát hiện, kiểm soát của ch nh quyền và các cơ quan chức năng. - Đại đa số thuộc đối tượng đ i nghèo, hoàn cảnh kinh tế kh khăn, thiếu vốn sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo chiếm cao trong tổng số dân di cư tự do. - Về địa bàn cư trú, dân di cư tự do là đồng bào DTTS thường sống theo từng nh m nhỏ, ở trong rừng, không c cơ sở hạ tầng phúc lợi xã hội. - Hình thức di chuyển đa dạng, hoặc là đi tập trung cả bản, cả d ng họ hoặc là đi phân tán, xé lẻ số hộ, số người trong bản, trong hộ; hiện nay chủ yếu đi phân tán nên càng kh kiểm soát. - Một số DTTS ở Việt Nam c tập quán du canh, du cư, phá rừng làm nương rẫy nên họ di cư khỏi nơi ở cũ để tìm nơi ở mới c đất đai màu mỡ hơn. - Trình độ dân tr thấp, người m chữ chiếm tỷ lệ cao, các cháu đến tuổi đi học không c điều kiện đến lớp. - Hầu hết các hộ dân di cư tự do c đời sống vô c ng kh khăn, họ sống tự phát rải rác trên các khu đất sản xuất, một số sống trong các khu rừng, các v ng trũng thường xuyên bị ngập lụt, xa các khu trung tâm, những nơi thiếu cơ sở hạ tầng, điều kiện sống và sản xuất kh khăn, không c điều kiện khám chữa bệnh, nhiều thủ tục lạc hậu vẫn tồn tại. 11
- Ngoài những đặc điểm trên, dân di cư tự do đến Tây Nguyên trong những năm gần đây c những đặc điểm riêng như: Một bộ phận di cư không vì mục đ ch sinh kế mà di cư để được đoàn tụ c ng gia đình, d ng tộc. Trong đ , người dân tộc Mông chiếm số lượng đông nhất, đa phần họ theo các hệ phái khác nhau của đạo Tin lành. ân di cư tự do đến Tây Nguyên cư trú ở những v ng sâu, v ng xa, đời sống c n kh khăn, hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội. 1.1.3. Những lợi ích và hệ lụy từ dân di cư tự do ân di cư tự do đa số là nhũng người thuộc hộ đ i nghèo, họ đến từ nhiều v ng miền khác nhau với mong muốn c được cuộc sống mới tốt đẹp hơn nơi ở cũ và n cũng c những tác động t ch cực cũng như kéo theo những hệ lụy đối với các địa phương nơi c dân đến như: 1.1.3.1. Những l i ích từ dân di cư tự do ân di cư tự do họ là những người đến từ nhiều v ng miền khác nhau trong cả nước do đ , họ mang đến cho nơi nhập cư một lực lượng lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm, tập quán sản xuất đa dạng, phong phú, g p phần làm lợi cho quê hương mới như: - G p phần làm giảm sức ép về việc làm và đời sống kh khăn nơi xuất cư; g p phần vào việc bổ sung nhanh ch ng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên c s n ở nơi mới định cư, mở rộng diện t ch khai hoang phục vụ sản xuất nông nghiệp. Người di cư tự do thường khá vững vàng về tâm lý, s n sàng chịu đựng kh khăn để phát triển sản xuất, ổn định đời sống, xây dựng quê hương mới. - i cư tạo cơ hội tăng thu nhập, g p phần nâng cao mức sống gia đình và giảm đ i nghèo ỏ các v ng nông thôn c thu nhập thấp. Ngoài ra, dân di cư tự do đã cung cấp một lực lượng lao động làm thuê cho các nông - lâm trường địa phương trong những lúc thời vụ thu hái cà phê, chăm s c cây cao su, thu hái chè và các loại nông sản khác . i cư tự do đến địa phương nào thì họ cũng tham gia t ch cực vào thị trường lao động tại địa phương đ . Thể hiện quyền tự do đi lại, tự do cư trú và tìm việc làm của công dân như đã được quy định trong Hiến pháp và pháp luật. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 232 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 237 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp huyện tại tỉnh Đắk Lắk
19 p | 258 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
111 p | 125 | 13
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 18 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 28 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 104 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
26 p | 90 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn