Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực tại tỉnh Quảng Bình
lượt xem 9
download
Mục tiêu của đề tài là góp phần tạo cơ sở khoa học để xây dựng định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, nhằm phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch có tính cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập của du lịch với khu vực và quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực tại tỉnh Quảng Bình
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THƯƠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH CHỦ LỰC TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2019
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Bình nằm ở vùng Bắc Trung Bộ. Phía Bắc giáp Hà Tĩnh, phía Nam giáp Quảng Trị, phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp biển Đông. Tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng, nằm trên hành lang kinh tế Đông Tây của Việt Nam. Hệ thống giao thông của Quảng Bình tương đối thuận lợi với các tuyến giao thông quan trọng của Quốc gia như Quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh chạy qua tỉnh. Đồng thời, Quảng Bình còn có sân bay Đồng Hới, cửa khẩu quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu phụ khác thông sang Lào và cảng biển Hòn La giúp Quảng Bình thuận lợi trong việc kết nối đến các thị trường du lịch quan trọng của Việt Nam. Quảng Bình rất có tiềm năng về du lịch. Phong phú và đa dạng với các loại hình du lịch, bởi Quảng Bình có rừng, có biển, với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp. Đặc biệt là Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng cùng với hệ thống hang động đã được được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Với bề dày lịch sử, Quảng Bình còn nổi tiếng với những tài nguyên du lịch nhân văn từ các di chỉ văn hóa cổ thuộc nền văn hóa Hòa Bình và Đông Sơn, các di tích lịch sử như Quảng Bình Quan, Lũy Thầy, Rào Sen, hệ thống các di tích, địa danh nổi tiếng trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc như Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh... cho đến các giá trị văn hóa truyền thống về ẩm thực, biểu diễn nghệ thuật... Những người con của đất Quảng Bình đã trở thành những danh nhân của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực quân sự, văn hóa –xã hội như Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hàm Ninh, Hoàng Kế Viêm, Võ Nguyên Giáp… Trong những năm qua, du lịch Quảng Bình đã có tăng trưởng vượt bậc 1
- lượng khách tăng trưởng với tốc độ cao, thu hút được nhiều du khách trong và ngoài nước, tạo ra nguồn thu ngân sách cho địa phương, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện… Xác định vị trí quan trọng của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và để khai thác hợp lý các tiềm năng du lịch phong phú, Quảng Bình đã coi phát triển kinh tế du lịch là một trong những thế mạnh chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, nhanh chóng hòa nhập với sự phát triển du lịch trong khu vực và trên thế giới. Bạn thân tôi là người con của quê hương Quảng Bình, sự gần gủi, hiểu biết nhất định về quê hương, đã chứng kiến những đổi thay nhanh về mọi mặt sau những năm tháng chiến tranh ác liệt, trong đó có du lịch – được đánh giá là một điểm đến hấp dẫn. Tuy nhiên việc phát triển nhanh, có phần hơi “nóng”, dẫn đến sự bất cập đối với ngành du lịch của Quảng Bình. Điều này đòi hỏi có những định hướng, giải pháp phát triển các sản phẩm du lịch chủ lực, đặc thù mang tính bền vững. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài “Phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực tại Quảng Bình” để đưa ra nhằm phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch của Quảng Bình trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay ở Quảng Bình có một số nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch nhưng việc nghiên cứu về phát triển sản phẩm du lịch chủ lực còn hạn chế , chưa giải quyết được những bất cập nhằm đưa ra các bước phát triển về chất lượng, nâng cao giá trị sản phẩm du lịch, tăng cường năng lực cạnh tranh cho du lịch Quảng Bình trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần tạo cơ sở khoa học để xây dựng định 2
- hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, nhằm phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch có tính cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập của du lịch với khu vực và quốc tế. Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển các sản phẩm dịch vụ du lịch tại tỉnh Quảng Bình Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển một số sản phẩm dich vụ du lịch của tỉnh Quảng Bình. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về phát triển các sản phẩm du lịch chủ lực tại tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu: Các dịnh vụ du lịch tại Quảng Bình và một số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực như: Du lịch tự nhiên, Du lịch biển, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận - Làm rõ một số khái niệm, bản chất với các thuật ngữ liên quan đến du lịch, sản phẩm du lịch chủ lực… - Việc phân tích, diển giải, đối chiếu, cũng như tham khảo được dựa trên cơ sở các tài liệu liên quan đến du lịch; các nghị định, quy chế cũng như các định hướng đã có trước đó có liên quan, từ đó rút ra kết quả việc nghiên cứu, để có những đề xuất, giải pháp phù hợp. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đầu tiên luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn, khái niệm, lý thuyết về du lịch và sản phẩm du lịch. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho du lịch Quảng Bình. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng 3
- các phương pháp như đối chiếu, thống kế, so sánh, phân tích hệ thống… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Trên cơ sở xây dựng các luận cứ khoa học về phát triển du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế của ngành du lịch Quảng Bình và đi sâu vào đánh giá thực trạng phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch, đề xuất giải pháp phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch của Quảng Bình giai đoạn tới. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn được kết cấu gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch và sản phẩm dịch vụ du lịch Chương 2: Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch tại Quảng Bình Chương 3: Các giải pháp phát triển du lịch tại Quảng Bình. 4
- Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1. Cơ sở lý luận về du lịch và phát triển du lịch 1.1.1. Khái niệm về Du lịch Du lịch đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử tồn tại và phát triển của loài người, lúc đầu du lịch mới chỉ là những hiện tượng riêng lẻ và cá biệt của một nhóm người nào đó, nhưng ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến ở các nước phát triển cũng như ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên cho đến nay khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu khác nhau “ do hoàn cảnh “(thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau (34,7) Nếu tiếp cận du lịch dưới góc độ nhu cầu của con người thì du lịch là một hiện tượng xã hội, đó là hiện tượng con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến một nơi xa lạ vì nhiều mục đích khác nhau ngoại trừ mục đích kiếm việc làm và trong thời gian đó họ phải tiêu tiền mà họ đã kiếm được. Nhưng nếu tiếp cận du lịch dưới gốc độ là một ngành kinh tế thì Du lịch là một ngành tổng hợp của các lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển và tất cả các yếu tố cấu thành khác kể cả xúc tiến quảng bá nhằm “phục vụ cho việc đi lại, nghỉ ngơi, ăn uống, đón tiếp du khách đến nghiên cứu, tham quan”. 1.1.2.Phát triển du lịch Trong quá trình hình thành và phát triển du lịch đều dựa trên hoạt động kinh doanh du lịch từ việc khai thác tiềm năng về tài nguyên, văn hóa, lịch sử sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt do nhiều loại dịch vụ hợp thành và mục đích cơ bản là thoả mãn nhu cầu tiêu thụ của khách du lịch trong hoạt động du lịch. Sản phẩm dịch vụ du lịch vô cùng phong phú và đa dạng liên quan tới 5
- rất nhiều ngành, nghề các bộ phận hợp thành có thể chia ra làm 3 loại : + Sức thu hút khách du lịch- đó là tất cả các hiện tượng, sự vật, sự kiện của tự nhiên và xã hội tạo thành sức thu hút đối với khách du lịch mà các nhà kinh doanh du lịch giới thiệu cho khách nhằm đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội. Đây chính là cơ sở để phát triển du lịch. + Cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển du lịch. Trong cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch được chia làm 2 loại : Cơ sở vật chất kỹ thuật trực tiếp phục vụ khách du lịch gồm : các phương tiện vận chuyển, các cơ sở lưu trú, các cơ sở phục vụ ăn, uống; các cơ sở phục vụ tham quan..v.v. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tuy không chỉ trực tiếp phục vụ khách du lịch mà còn phục vụ dân sinh như : đường xá, điện , nước , thông tin liên lạc..v.v. +Hạt nhân của sản phẩm du lịch phần lớn là dịch vụ. Trong dịch vụ cũng được chia thành 2 loại cơ bản : dịch vụ của các cơ sở kinh doanh trực tiếp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của khách du lịch và dịch vụ gián tiếp(thường gọi là dịch vụ công) như: về thị thực xuất nhập cảnh, kiểm tra hải quan.v.v. Xét trên góc độ kinh tế, khi sản phẩm đưa ra thị trường để bán thì nó trở thành hàng hoá và có thể nói đây là hàng hoá đặc biệt. Nó cũng có thuộc tính chung của hàng hoá, nghĩa là có giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch là nó thoả mãn nhu cầu có tính chất đa dạng của khách du lịch trong quá trình đi du lịch, trong đó có những nhu cầu về sinh lý như: ăn, uống, ở, đi lại, có những nhu cầu về tinh thần : tham quan, tìm hiểu, mở rộng nhận thức, tăng cường giao lưu, được tôn trọng.v.v. Chính vì vậy , giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch có tính đa chức năng. Sản phẩm du lịch là sự kết hợp của những sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần và dịch vụ nên giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch cũng trìu tượng,vô hình và chỉ có thể thông qua khách du lịch để đánh giá, đo lường giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch. 6
- Về giá trị của sản phẩm du lịch- là sự kết tinh lao động phổ biến của con người, là kết quả tiêu hao sức lực, trí tuệ của con người . Giá trị của sản phẩm du lịch có thể chia ra làm 3 nội dung đó là giá trị của sản phẩm vật chất, giá trị của dịch vụ và giá trị của sức thu hút khách. Giá trị của sản phẩm vật chất có thể dùng thời gian lao động tất yếu của xã hội để đánh giá. Giá trị của dịch vụ được quyết định bởi trang thiết bị, lực lượng lao động với tay nghề , kỹ năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và tố chất văn hoá..v.v, những yếu tố này rất khác nhau nên khó xác định giá trị của nó. Giá trị của sức thu hút khách là một khái niệm trừu tượng, nhưng lại là một trong những nội dung quan trọng của sản phẩm du lịch, vì thế nó cũng rất khó xác định. Thông qua việc phân tích sản phẩm du lịch trên các mặt khác nhau có thể thấy việc thống nhất nhận thức về sản phẩm du lịch là khó khăn, nhưng đối với những người làm kinh doanh du lịch cần phải suy nghĩ để không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nhằm cạnh tranh được khách trên thị trường trong nước và quốc tế. Điều rất cơ bản để đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cần phải đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch một cách thường xuyên và liên tục. 1.1.2. Sản phẩm dịch vụ du lịch Có thể thấy rằng sản phẩm dịch vụ du lịch là các sản phẩm dịch vụ được bố trí, thiết kế, xây dựng nhằm mục đích phát triển du lịch, những giá trị tinh thần dịch vụ phi vật chất hay là một cảm giác, một sự trải nghiệm về sự hài lòng hay không hài lòng mà khách hàng đã đồng ý bỏ tiền ra để mua, có thể kể đến các loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch sau: Dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển,vui chơi, giải trí, mua sắm, dịch vụ trung gian và dịch vụ bổ sung. Sản phẩm dịch vụ du lịch có các đặc tính như sau: Dịch vụ nói chung và dịch vụ du lịch nói riêng có những đặc tính khác biệt so với sản phẩm là hàng hóa đó là: 7
- Sản phẩm dịch vụ du lịch có tính vô hình. Dịch vụ là sự trợ giúp của con người với con người, nên người tiêu dùng chỉ có thế đánh giá được chất lượng của dịch vụ sau khi đã tiêu dùng. Nó không thể sờ mó được, không thể nhìn thấy được mà chỉ có thể nghe nói về dịch vụ đó. Chính vì vậy, để bán được dịch vụ trên thị trường, người ta phải sử dụng đến các loại phương tiện tuyên truyền, quảng cáo. Mặt khác, do tính vô hình của dịch vụ mà người tiêu dùng thường sử dụng dịch vụ của những người và những tổ chức đã quen biết hoặc cơ thương hiệu. Vì thế đối với các doanh nghiệp và cá nhân làm dịch vụ thì chữ tín và thương hiệu đóng vai trò quan trọng. Ví dụ: khách du lịch mua một chương trình du lịch, trước khi mua họ chỉ thấy hình ảnh và nghe giới thiệu về các dịch vụ trong chương trình này, còn đánh giá cụ thể chất lượng dịch vụ phải đợi đến khi họ đi du lịch về mới đánh giá được chất lượng của các dịch vụ. Thời gian “sản xuất” trùng với thời gian “tiêu thụ”. Khi khách du lịch cần đến dịch vụ thì người hoặc tổ chức làm dịch vụ trợ giúp ngay. Người làm dịch vụ hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ không thể “sản xuất” dịch vụ xong rồi lưu kho được. Ví dụ: Một buồng trong khách sạn không cho thuê được trong ngày hôm nay thì không thể để ngày mai bán gấp đôi giá được hoặc một ghế trên chuyến máy bay, chuyến trên ô tô nếu không có khách thì không thể bán gấp đôi giá cho các chuyến sau được. Điều này đòi hỏi người làm dịch vụ hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ phải linh hoạt trong việc sử lý giá cả cũng như tạo ra uy tín và thương hiệu để thu hút nhiều khách hàng. Tính không thể thay thế được. Tính chất này của dịch vụ đòi hỏi người làm dịch vụ hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ phải nghiêm túc, cẩn thận, giữ chữ tín khi làm dịch vụ cho khách hàng. Nếu làm hỏng thì không thể đền hoặc thay thế bằng dịch vụ khác được. Ví dụ: khi khách đã mua chương trình du lịch và chuẩn bị ngày, giờ đi du lịch, nhưng doanh nghiệp du lịch lại tuyên bố hoãn chương trình 8
- du lịch, như vậy không thể đền cho khách được bằng chuyến đi du lịch khác. Hoặc khi khách đã mua vé cho chuyến bay nhất định, đã ra sân bay, nhưng chuyến bay hoãn thì hãng hàng không không chỉ phải phục vụ trong thời gian khách chờ đợi mà còn bị mất uy tín dẫn đến việc mất khách hàng. 1.2. Cơ sở lý luận về Sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực 1.2.1. Khái niệm: Sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực là khái niệm mới và đã xuất hiện trong một số văn bản quản lý Nhà nước vào những năm đầu tiên thế kỷ 21. Gần đây, khái niệm này được sử dụng phổ biến và đã trở thành thuật ngữ quen thuộc không chỉ với các nhà quản lý mà còn với cả nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp. Tuy nhiên cách hiểu lại có những điểm khác nhau giữa các nhà nghiên cứu, giữa các địa phương về sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực và cách xác định chúng. Qua nghiên cứu, tổng hợp các nguồn tài liệu, với nhận thức của tác giả xin đưa ra khái niệm về sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực như sau: Sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực là sản phẩm dịch vụ du lịch chủ yếu, có năng lực cạnh tranh cao, có khả năng lan tỏa và lôi kéo các ngành nghề khác cùng phát triển; đồng thời nó còn là sản phẩm du lịch dịch vụ thể hiện tính đặc thù riêng, mang đặc điểm văn hóa của một quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ. 1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực: - Sản phẩm dịch vụ du lịch có năng lực cạnh tranh cao: sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực phải là những sản phẩm đảm bảo yêu cầu về mặt chất lượng, tính độc đáo,…đạt tiêu chuẩn theo quy định; có khả năng thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước sử dụng dịch vụ, đồng thời chiếm được ưu thế cạnh tranh so với những địa phương khác. Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, môi trường cạnh tranh không còn đơn giản với không gian nhỏ hẹp mà cạnh tranh hiện nay là cạnh tranh toàn cầu 9
- với nhiều phương thức phức tạp. Do đó, một sản phẩm dịch vụ du lịch muốn trở thành chủ lực của một địa phương nhất thiết phải có năng lực cạnh tranh tốt không chỉ phạm vi lãnh thổ vùng mà còn trên phạm vi cả nước để có thể tồn tại và phát triển một cách bền vững. - Sản phẩm dịch vụ du lịch phải có sức lan tỏa: Có thể nói sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực là những sản phẩm có sự liên kết mật thiết, ảnh hưởng trực tiếp và lôi kéo những dịch vụ du lịch khác nói riêng cũng như các sản phẩm và ngành hàng khác nói chung. Mặt khác, quá trình phát triển của sản phẩm chủ lực cũng thường xuyên chịu tác động bởi các sản phẩm và ngành hàng khác. Sự liên hệ này được thể hiện thông qua các mối liên hệ chuỗi giá trị hoặc các mối liên hệ bổ trợ. Với tính chất lan tỏa như vậy, thực tế cho thấy khi sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực phát triển sẽ tạo ra nhu cầu hỗ trợ, nhu cầu liên kết,…từ đó kích thích, lôi kéo các sản phẩm dịch vụ, các ngành nghề khác cùng phát triển. - Sản phẩm dịch vụ du lịch mang tính đặc thù của địa phương: một sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực còn là sản phẩm thể hiện lợi thế đặc trưng của địa phương. Khách du lịch sử dụng những sản phẩm dịch vụ ấy bởi những giá trị đặc trưng mà họ thấy được từ sản phẩm, đồng thời những sản phẩm dịch vụ cạnh tranh khác khó có thể “sao chép” do thiếu những điều kiện mang tính lợi thế cạnh tranh của địa phương (vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động,…). Ngoài ra, nhiều sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực còn là biểu tượng văn hóa của địa phương, góp phần tạo nên hình ảnh, thương hiệu cho địa phương trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. 1.2.3. Ý nghĩa của việc xác định sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực: Việc xác định đúng sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực của một địa phương có ý nghĩa rất quan trọng: 10
- - Xác định đúng sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực đồng nghĩa với việc xác được năng lực cạnh tranh cốt lõi ngành du lịch của địa phương để từ đó có chính sách đầu tư đúng hướng, tập trung và có chiều sâu. Xác định đúng sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực là cơ sở để tập trung nguồn lực, ưu tiên hỗ trợ đầu tư phát triển một cách có trọng tâm, trọng điểm và theo chiều sâu trên cơ sở lợi thế so sánh, không dàn trải làm lãng phí vốn đầu tư. Qua đó tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh cho từng loại sản phẩm dịch vụ du lịch, tạo môi trường thuận lợi đảm bảo những sản phẩm được chọn có điều kiện phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương. - Xác định đúng sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực cũng có nghĩa xác định đúng trung tâm lan tỏa, có tác động lôi kéo các loại hình dịch vụ bổ trợ, các ngành nghề liên quan khác phát triển. Xác định đúng sản phẩm chủ lực nghĩa là đã xem xét một cách đầy đủ các dịch vụ, ngành nghề liên quan trong nền kinh tế. Điều này có nghĩa, khi tập trung đầu tư phát triển một sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực nào đó sẽ đồng thời phải đầu tư cho các dịch vụ, ngành nghề liên quan khác làm cho chúng có điều kiện phát triển theo. - Xác định đúng sản phẩm dịch vụ du lịch chủ lực cũng có nghĩa là xác định đúng đối tượng khách hàng và thị trường tiêu thụ để tăng cường áp dụng các hệ thống quản lý và thực hành chất lượng phù hợp. Để đối mặt với sự cạnh tranh mang tính quốc tế, địa phương phải tạo ra được những sản phẩm dịch vụ du lịch đảm bảo chất lượng, đặc sắc, được khách du lịch ưa chuộng. Muốn vậy, ngoài việc đầu tư về tất cả các mặt thì địa phương cũng cần áp dụng các phương pháp quản lý một cách toàn diện, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của khách du lịch. Không như các ngành khác, ngành du lịch có số lượng sản phẩm không nhiều, chỉ bao gồm 3 nhóm: (i) Nhóm các sản phẩm du lịch tự nhiên: 11
- Du lịch sinh thái; du lịch bãi tắm và du lịch biển; du lịch núi; du lịch suối nước nóng và hang động; (iii) Nhóm sản phẩm du lịch văn hoá: Du lịch văn hoá vật thể; du lịch văn hoá phi vật thể; du lịch liện quan đến thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật hữu hình; du lịch bảo tàng; du lịch ẩm thực; (iii) Nhóm du lịch đô thị: Du lịch đô thị cổ, du lịch đô thị hiện đại. Với số lượng sản phẩm du lịch chỉ khoảng 10 sản phẩm như trên, câu hỏi lớn đặt ra là trong định hướng phát triển đất nước, Việt Nam cần lựa chọn một số sản phẩm du lịch chủ lực để tập trung ưu tiên như thế nào? Hầu hết các quốc gia du lịch đều có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng. Các quốc gia khác nhau có các quan điểm khai thác tài nguyên du lịch của quốc gia mình khác nhau nhưng thường theo một trong 2 xu hướng sau: (i) Thứ nhất, căn cứ vào tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng của mình để phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch (xu hướng này là phổ biến đối với hầu hết các quốc gia du lịch trên thế giới, trong đó có Việt Nam); (ii) Thứ hai, chỉ tập trung vào khai thác một hoặc hai tài nguyên du lịch nổi trội nhất để ưu tiên cho phát triển 1 hoặc 2 sản phẩm du lịch chủ lực (xu hướng này ít phổ biến hơn trên thế giới). Theo quan sát thì, các quốc gia theo xu hướng thứ 2 thường là các quốc gia thành công hơn về phát triển du lịch (Hungary xác định 2 sản phẩm du lịch chủ lực là du lịch hồ Balaton và du lịch đô thị; Hy Lạp là du lịch biển và du lịch tham quan di sản văn hoá thế giới; Indônêxia là du lịch biển và du lịch văn hoá...); còn các quốc gia theo xu hướng thứ nhất là các quốc gia kém thành công hơn trong phát triển du lịch. Việt Nam có tài nguyên du lịch không thua kém bất cứ một quốc gia nào trên thế giới và trong khu vực. Tính đa dạng của tài nguyên du lịch cho phép chúng ta có thể phát triển các sản phẩm du lịch một cách đa dạng về chủng loại và rộng khắp về không gian. Nhưng tài nguyên lớn nhất, quyết định sự phát triển của du lịch Việt Nam là tài nguyên du lịch biển, tài nguyên du lịch núi và tài nguyên du lịch của 7 di sản văn hóa thế giới. Do vậy, để 12
- phát triển du lịch hiệu quả hơn, theo chúng tôi, Việt Nam nên phát triển du lịch theo xu hướng thứ 2 với 3 sản phẩm du lịch chủ lực lựa chọn là: Du lịch biển; du lịch núi; du lịch tham quan các di sản văn hoá thế giới. Đối với Quảng Bình, sản phẩm du lịch chủ lực là du lịch hang động tham quan Khu di sản thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng và du lịch biển. 1.2.4. Năng lực cạnh tranh du lịch Có thể nói, năng lực cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong phát triển các sản phẩm dịch vụ du lịch nói riêng và du lịch nói chung. Bên cạnh đó, nó cũng đóng một vai trò to lớn trong thúc đẩy nhận thức và tầm quan trọng về hình ảnh của một quốc gia, địa phương và khu vực. Qua khái niệm NLCT du lịch của OECD, cho thấy NLCT du lịch là sức hấp dẫn, lôi cuốn của điểm đến trong mối tương quan của nhiều yếu tố, dịch vụ du lịch, dịch vụ và ngành hỗ trợ, chính sách và người dân địa phương, sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội, đây cũng là xu thế phát triển chung của các nước. 1.3. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Quảng Bình Phát triển du lịch đang là lựa chọn phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, nhiều vùng lãnh thổ và nhiều địa phương khác nhau. Bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới để phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch cho Quảng Bình như sau : 1.3.1. Indonesia Có thẻ nói, Indonesia là nước rất thuận lợi để phát triển du lịch. Quốc gia này đã có những chú trọng trong việc nâng cao cơ sở hạ tầng. Coi trọng đén các dịch vụ du lịch cao cấp, các khu nghỉ dưỡng theo hướng bền vững và hiện đại. Hỗ trợ phát triển du lịch trên cơ sở coi trọng đến môi trường, hệ thống gia 13
- thông, các trung tâm hội nghị, họp báo, triển lãm…bên cạnh đó, đầu tư các hệ thống xuwe lý về rắc thải, làm sạch môi trường; quan tâm đến các giá trị văn hóa truyền thống, cũng như bảo tồn nó. 1.3.2. Trung Quốc Có thể nói, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn về du lịch. Bởi quốc gia này đã có những chiến lược về du lịch rất rõ ràng. Chú trọng về giao thông, thụ tục hành chính rất gọn nhẹ, nâng cao dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế, giá cả hợp lý. Bên cạnh đó, rất quan tâm đến sự phát triển du lịch bền vững cũng như thu hút các thành phần kinh tế tham gia. Với chủ đề chính là du lịch xanh, Chính phủ Trung Quốc đã quan tâm bảo vệ môi trường, sinh thái; không ngừng xây dựng chiến lược phát triển du lịch theo hướng bền vững, sử dụng công nghệ tạo ra những sản phẩm sạch và xanh, Đồng thời xây dựng cũng như cách thức quản lý hệ thống cây xanh. Trung Quốc hướng du lịch trở thành một ngành không thể thiếu và có mối quan hệ bền chặt với môi trường. 1.3.3. Nhật Bản Có thể nói, Nhật Bản đã có nhiều chương trình và kế hoạch xúc tiến về lịch, bên cạnh đó, thông qua thực hiện các giải pháp đồng bộ và toàn diện với mục tiêu đưa quốc gia trở thành đất nước phát triển về du lịch. Nhật Bản đã quan tâm đến nhiều giải pháp để không ngừng nâng cao sự cảnh tranh cũng như phát triển về số lượng và chất lượng. Cụ thể như giải pháp về tăng lượng khách quốc tế đến; về nâng cao mức độ hài lòng của khách; giải pháp về khuyến khích người dân đi du lịch; giải pháp về kéo dài thời gian lưu trú …. 1.3.4. Bài học kinh nghiệm Một số nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch Qua nghiên cứu thực tế cũng như các chiến lược phát triển du lịch của 14
- một số nước trong khu vực, chúng ta thấy rằng, để phát triển các sản phẩm du lịch cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Quảng Bình, cần dựa trên một số nguyên tắc, cụ thể là: Trước hết ta tìm hiểu xu hướng/sở thích của khách du lịch; tìm thị trường nguồn khách từ đó xác định các giải pháp, hình thành các công việc kinh doanh; Nguyên tắc đặc thù, đặc trưng hay nói cách khác là thế mạnh của địa phương. Như vậy, nét riêng và đặc sắc liên quan đến du lịch Quảng Bình đó là, cảnh quan thiên nhiên cùng với hệ thống hang động, các bãi biển, các di tích địa danh trong thời kỳ kháng chiến, các danh tướng để lại những dấu ấn lịch sự… Nguyên tắc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống cũng rất quan trọng. Đây là những giá trị tinh thần tạo nên nét riêng của vùng miền, để lại dấu ấn đối với du khách. Bên cạnh đó, nguyên tắc giữ gìn môi trường, cảnh quan thiên nhiên nhằm đảm bảo tính bến vững cũng là yếu tố sống còn trong việc khai thác, phát triển du lịch lâu dài. Thông iqua inhững ikinh inghiệm inêu itrên, ichúng ita icó ithể irút ira icho imột isố bài ihọc itrong iquá itrình iphát itriển idu ilịch ivà isản iphẩm idu ilịch itại iQuảng iBình. i Thứ inhất, iđối ivới iquy ihoạch, ikế ihoạch iphát itriển idu ilịch iở itầm iquốc gia icần itập itrung inhững ivấn iđề ithực itế ihơn icho igiai iđoạn itrung ihạn inhằm i đảm ibảo itính ikhả ithi icủa icác imục itiêu iquy ihoạch iđặt ira. i Thứ ihai, itổ ichức ikhông igian idu ilịch iđã iđược ixác iđịnh itrong iChiến ilược phát itriển iDu ilịch iQuảng iBình iđến inăm i2020, itầm inhìn i2030, itheo iđó, icần ixác i định irõ icác iđịa ibàn, ikhông igian itrọng iđiểm idu ilịch ivới ichức inăng idu ilịch ichính. i Thứ iba, iquy itrình ithực ihiện icác iquy ihoạch, ikế ihoạch icủa imột iđiểm iđến cần icó isự itham igia icủa icộng iđồng ingay itừ igiai iđoạn iđầu, itôn itrọng iý ikiến i cộng iđồng itrong iquá itrình ixây idựng, ithực ihiện iquy ihoạch, ikế ihoạch idu ilịch i 15
- nhằm ibảo iđảm icác inội idung iquy ihoạch. i Thứ itư, ingoài isự ihỗ itrợ icủa inhà inước ivề ihạ itầng ivà iđào itạo inguồn inhân lực, icần icó isự iđầu itư ithỏa iđáng icho icông itác ixúc itiến, iquảng ibá idu ilịch. i Thứ inăm, itạo iđiều ikiện ithuận ilợi ivề ivisa iđể ităng icường ithu ihút ikhách quốc itế iđến iQuảng iBình, iđặc ibiệt ilà itừ icác ithị itrường idu ilịch itiềm inăng. i Thứ isáu, ixây idựng ichiến ilược iphát itriển idu ilịch ibền ivững, isử idụng công inghệ itạo ira inhững isản iphẩm isạch ivà ixanh iphục ivụ icho idu ikhách. i Thứ ibảy, ihình ithành icác ikhu idu ilịch icó isức icạnh itranh imang itầm ikhu vực ivà iquốc itế; ikhai ithác itốt itiềm inăng idu ilịch iđể ixây idựng icác isản iphẩm idu i lịch iđặc isắc; ibảo itồn, iphát ihuy icác inguồn itài inguyên ivề ivăn ihóa, ilịch isử, itự i nhiên, icảnh iquan… i Với iđịnh ihướng iphát itriển idu ilịch ithành ingành ikinh itế imũi inhọn iviệc phát itriển isản iphẩm idu ilịch ilà iyếu itố iđặc ibiệt iquan itrọng iđể iDu ilịch iQuảng i Bình ikhẳng iđịnh ithương ihiệu itrên ibản iđồ idu ilịch ithế igiới. iĐể itạo inên inhững i sản iphẩm idu ilịch ichủ ilực, iQuảng iBình icần ikhai ithác icó ihiệu iquả icác igiá itrị i tự inhiên, inhân ivăn, ilịch isử, ivăn ihóa… iriêng icó, itừ iđó ihình ithành inhững isản i phẩm idu ilịch ichủ ilực icủa itừng iđịa iphương, icó ikhả inăng icạnh itranh itrên ithị i trường ikhu ivực ivà iquốc itế. i i 1.4. Bối icảnh iphát itriển isản iphẩm idu ilịch iQuảng iBình i( ichưa ixem) Chịu isự iảnh ihưởng iliên itiếp icủa inhững ibiến iđộng itoàn icầu ivà ikhu ivực, du ilịch iQuảng iBình ivẫn icó iđà ităng itrưởng iquan itrọng. iCó ithể ikhẳng iđịnh, i ngành iDu ilịch iđã icó inhững ibước iphát itriển ivượt ibậc ivới isự imở irộng iquy imô, i lớn imạnh itiềm ilực ivề icơ isở ivật ichất ikỹ ithuật idịch ivụ idu ilịch; ihệ ithống ihạ i tầng igắn ivới iquy ihoạch ivà iđầu itư iphát itriển, ihệ ithống idoanh inghiệp ithuộc i các ilĩnh ivực ilữ ihành, ilưu itrú, ivận ichuyển, igiải itrí... ivới ichuỗi icác isản iphẩm i du ilịch iđa idạng ihướng itới inhiều ithị itrường imới, iđồng ithời ivới ilực ilượng ilao i 16
- động itrực itiếp ivà igián itiếp iđược ităng icường icả ivề isố ilượng ivà itrình iđộ i chuyên inghiệp... iNhững ithành itựu iđó iđã iđánh idấu imốc iquan itrọng itrong ilịch i sử iphát itriển ingành iDu ilịch itrong ithời ikỳ ihội inhập ivà iphát itriển imới icủa iđất i nước. i Trong inhững inăm iqua, ikhi ibối icảnh inền ikinh itế ivẫn iđang itrong iquá trình ikhắc iphục isuy ithoái, itái icấu itrúc ivà itừng ibước itìm ikiếm iđộng ilực ităng i trưởng imới, idu ilịch ivẫn iduy itrì ităng itrưởng. iMặc idù iphải ivượt iqua inhiều ikhó i khăn ivà ithách ithức, isự isụt igiảm iliên itục i icủa idòng ikhách idu ilịch iquốc itế i trong inhiều itháng iliên itiếp inăm i2014 ivà inhững itháng iđầu inăm i2015 inhưng i theo isố iliệu ithống ikê, iđến ihết inăm i2015, iQuảng iBình iđã iđón i1,4 itriệu ilượt i khách, itrong iđó icó i43,0 ingàn ikhách iquốc itế. iTốc iđộ ităng itrưởng igiai iđoạn i 2011-2015 iđạt i10,1. i i Tuy inhiên, ithực itrạng ităng itrưởng ichủ iyếu ivề ilượng, ichưa iphát ihuy được itối iđa itiềm inăng ithế imạnh ivề ivăn ihóa ivà isinh ithái ivới inhững igiá itrị iđộc i đáo icủa iđất inước, icon ingười iViệt iNam iđể iđịnh ivị iđiểm iđến ibằng ichất ilượng, i hiệu iquả, ithương ihiệu ivà isức icạnh itranh. iNhững ixu ihướng ivà iyếu itố itác iđộng i toàn icầu iđặt idu ilịch iQuảng iBình itrước inhững icơ ihội ivà ithách ithức itrong itiến i trình iđưa idu ilịch ithực isự itrở ithành ingành ikinh itế imũi inhọn itheo imục itiêu i Chiến ilược iphát itriển idu ilịch iViệt iNam iđến inăm i2020, itầm inhìn iđến inăm i 2030 iđề ira. i i - iKhủng ihoảng ikinh itế itại icác inền ikinh itế ilớn itrên ithế igiới inhư ikhủng hoảng inợ icông itại ichâu iÂu ikéo idài itừ inăm i2010 iđến i2013, ikhủng ihoảng itài i chính iNga inăm i2014... ikéo itheo ihàng iloạt inhững ihệ ilụy itrong iđó ingành idu i lịch itoàn icầu ichịu iảnh ihưởng ikhông inhỏ, iDu ilịch iQuảng iBình icũng ichịu iảnh i hưởng ido ihai ithị itrường ikhách ilớn ilà ikhách iChâu iÂu ivà ikhách iNga iđã isụt i giảm iđáng ikể inăm i2014-2015. i i - iTình ihình ian ininh, ichính itrị, ian itoàn: iNhững ibiến icố ixung iđột ichính 17
- trị, ikhủng ibố; iquan ihệ ingoại igiao icăng ithẳng igiữa icác iquốc igia inhư iTrung i Quốc i-Hàn iQuốc i- iNhật iBản ido ixung iđột itrên ibiển iHoa iĐông, itình ihình ibất i ổn iở iTrung iĐông, idòng ingười inhập icư iồ iạt ivào iChâu iÂu itừ iSyria... iđã itạo ira i những iquan ingại ivề isự ian itoàn icho icác ichuyến iđi idu ilịch. iĐồng ithời, inhững i bất iổn inày iđã itạo ira ixu ihướng idòng ikhách ichuyển idịch isang inhững iđiểm iđến i thay ithế ian itoàn ihơn. iĐây ilà icơ ihội iđối ivới iViệt iNam inổi ilên ilà iđiểm iđến i mới, ihấp idẫn, ian itoàn, ithân ithiện ithay ithế icác iđiểm iđến ikém ian itoàn ihơn itừ i đó iđặt ira iyêu icầu iđối ivới idu ilịch iViệt iNam icần inâng icao inăng ilực iđón itiếp i khách iđáp iứng inhững iphân ikhúc ithị itrường inày icùng ivới iviệc iphát itriển ihệ i thống isản iphẩm idu ilịch ihấp idẫn. i i - iTrung iQuốc iđã itrở ithành inền ikinh itế ilớn ithứ i2 ithế igiới, ikhách idu ilịch Trung iQuốc iđang ilàm ithay iđổi ibản iđồ idu ilịch ithế igiới, itrở ithành ithị itrường i nguồn iquan itrọng icủa inhiều iquốc igia. iTrung iQuốc ilà ithị itrường inguồn isố i1 i của iViệt iNam. iBất ikể imột isự ithay iđổi inào icủa ithị itrường inày isẽ iảnh ihưởng i rất ilớn iđối ivới idu ilịch iViệt iNam. iViệc iphát itriển icác isản iphẩm idu ilịch iphục i vụ ikhách idu ilịch iTrung iQuốc icũng icó ikhông iít ithách ithức ivề ihiệu iquả ikinh i doanh ivà isự iđảm ibảo itính ibền ivững itương itác ihài ihòa ivới icác iloại ikhách i khác. i i - iSự iphát itriển icủa ikhoa ihọc-công inghệ, icông inghệ ithông itin, imạng Internet: iĐây ilà imột ixu ihướng iphát itriển icó iảnh ihưởng ikhông inhỏ iđến isự i phát itriển icủa isản iphẩm idu ilịch itrên itoàn ithế igiới ivà iViệt iNam icũng ikhông i nằm ingoài ixu ihướng iđó. iKhách idu ilịch iđa iphần iđều itiếp icận ithông itin ivề i điểm iđến, isản iphẩm idu ilịch ithông iqua iInternet, imạng ixã ihội i(facebook, i twitter, iinstargram...) ivà icó ithể iđặt imua idịch ivụ ionline. iNhững ixu ihướng inày i đã ilàm ithay iđổi ihình ithức imarketing idu ilịch ihiện iđại ivà iphương ipháp itiếp i cận ikhách ihàng icủa idoanh inghiệp idu ilịch, iđiểm iđến. iKhoa ihọc icông inghệ i tiên itiến icũng igóp iphần ithay iđổi itính ichất icủa isản iphẩm idu ilịch inhư itính imùa i 18
- vụ, isự itrải inghiệm icủa ikhách idu ilịch. i - iSự ihình ithành icủa iCộng iđồng ikinh itế iASEAN i(AEC) isẽ imang iđến những icơ ihội ivề ithu ihút inhân ilực inước ingoài iđồng ithời icũng imang ilại inhiều i thách ithức icho ilao iđộng idu ilịch itrong inước ivà inguy icơ ichảy imáu inguồn inhân i lực ichất ilượng icao. iBên icạnh iđó, isự ithay iđổi ivề ithị itrường ikhách, isản iphẩm i du ilịch igiữa icác inước itrong ikhu ivực icũng isẽ imang ilại inhiều itác iđộng iđối ivới i sản iphẩm idu ilịch iViệt iNam. i - iVấn iđề imôi itrường ivà ibiến iđổi ikhí ihậu: imôi itrường isinh ithái iở iViệt Nam iđược iđánh igiá ilà icòn itương iđối inguyên isơ, icó iđộ iđa idạng isinh ihọc icao. i Tuy inhiên, inhững inăm igần iđây ido itác iđộng icủa icông inghiệp ihóa, ităng itrưởng i nóng, iphát itriển ithiếu iquy ihoạch, itầm inhìn, ilàm icho ichất ilượng imôi itrường i sinh ithái isuy igiảm. iBên icạnh iđó, ibiến iđổi ikhí ihậu ingày icàng icó inhững ibiểu i hiện ibất ithường, ikhó ilường: inước ibiển idâng, itriều icường ikhu ivực iven ibiển, i châu ithổ isông iHồng, isông iCửu iLong; ibão, ilốc ixoáy icó icường iđộ imạnh; inhiệt i độ inóng, ilạnh icực iđoan i(tuyết iở iHà iGiang, iLào iCai, iLạng iSơn)... ilà inhững i yếu itố iđáng iquan itâm, iđòi ihỏi ingành iDu ilịch iphải icó inhững ibiện ipháp ichuẩn i bị ivề inăng ilực iđể ithích iứng, igiảm ithiểu inhững itác iđộng itiêu icực ivà ichủ iđộng i đón inhận inhững itác iđộng itích icực. i - iVấn iđề ibảo itồn, igiao ilưu ivăn ihóa, isắc itộc: ivăn ihóa ilà inền itảng icủa ihoạt động idu ilịch. iPhát itriển idu ilịch iđặt ira iyêu icầu ibảo itồn ivăn ihóa, iđặc ibiệt ilà inhững i giá itrị ivăn ihóa itruyền ithống, inhững idi isản ivăn ihóa icủa idân itộc. iTuy inhiên, ithách i thức iđối ivới idu ilịch iViệt iNam ido inhiều inguyên inhân, itrong iđó icó iviệc ibảo itồn i không iđúng icách ilàm isai igiá itrị, ilàm imới, ibóp iméo, itạo idựng, isân ikhấu ihóa, icóp i nhặt, idập ikhuôn, ithương imại ihóa iquá imức... iGiao ilưu ivăn ihóa igiữa ikhách idu i lịch ivới icộng iđồng idân icư ibản iđịa icũng ilà ivấn iđề iđáng iquan itâm, iđòi ihỏi ingười i dân iđủ inăng ilực, isự itự itôn ivăn ihóa iđể ichủ iđộng igiao ilưu, ibình iđẳng ivới ikhách; i vừa ibảo ivệ iđược inền ivăn ihóa ibản iđịa, ivừa itiếp ithu iđược ivăn iminh ivừa imang ilại i 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 300 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 227 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 127 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 97 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn