intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Chia sẻ: Tomjerry001 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

36
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là những nội dung lý luận cơ bản về công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ đối với đơn vị sự nghiệp công lập và thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HÀ VĂN HỘI Hà Nội - 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Luận văn N là công trình nghiên cứu củ riêng tôi ƣới sự hƣớng n củ P S TS à Văn ội. Tôi xin c m đo n các số liệu, các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác, các thông tin trích n trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm về lời c m đo n trên / N , ăm 2016 Học viên Trần Thị Huyền
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, ô giáo củ Trƣờng i học Kinh tế, i học Quốc gi à Nội đã hƣớng n và khích lệ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng ào t o Sau đ i học, Trƣờng i học Kinh tế, i học Quốc gia Hà Nội, các tác giả củ các công trình nghiên cứu kho học có liên qu n, các chuyên gi đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này ặc iệt, tôi xin ày t lòng iết ơn sâu sắc tới P S TS à Văn ội, ngƣời hƣớng n kho học, đã chỉ ảo tôi thực hiện đề tài hết sức tận tình và chu đáo Thầy không chỉ hƣớng n, khuyến khích, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm luận văn mà qu n trọng hơn cả là tôi đã học h i đƣợc lối tƣ uy độc lập và sáng t o trong nghiên cứu kho học, phong cách làm việc nghiêm túc in cảm ơn những kiến đóng góp, xây ựng chân thành củ các đồng nghiệp trong n Kế ho ch Tài chính, i học Quốc gi à Nội và tập th lớp o học Quản l kinh tế, Khó 22, Trƣờng i học Kinh tế, i học Quốc gi à Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn uối cùng, tôi xin tri ân sự khích lệ và ủng hộ nhiệt tình củ gi đình, ngƣời thân, n è và đồng nghiệp đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu củ mình in trân trọng cảm ơn / N , ăm 2016
  5. MỤC LỤC DAN MỤ Á Ữ VIẾT TẮT ..................................................................... i DAN MỤ ẢN ............................................................................................. ii DAN MỤ SƠ Ồ ............................................................................................ iii MỞ ẦU ................................................................................................................1 ƢƠN 1: TỔN QUAN TÌN ÌN N IÊN ỨU VÀ Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ I T ƢỜN UYÊN N ÂN SÁ N À NƢỚ O IÁO DỤ ÀO TẠO VÀ K OA Ọ ÔN N Ệ ...........................5 1 1 Tổng qu n tình hình nghiên cứu ......................................................................5 1.1.1. Tì ì ứ ở ..............................................................5 1.1.2. Tì ì ứ r .................................................................7 12 ơ sở l luận củ quản l chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho giáo ục đào t o và kho học công nghệ ..............................................................12 1.2.1. ...............................................12 1.2.2. ............................................................18 1.2.3. N - .......................................................................27 ƢƠN 2: P ƢƠN P ÁP N IÊN ỨU ..................................................37 2 1 Phƣơng pháp luận về nghiên cứu...................................................................37 2.1.1. C b ế ứ ..................................................................37 2.1.2. T ập ữ ..........................................................................................38 22 ác phƣơng pháp thiết kế nội ung nghiên cứu ............................................40 2.2.1. rì ứ ..................................................................................40 2.2.2. p p ập ữ ....................................................................40 2.2.3. ị ểm ự ứ ..............................................44
  6. ƢƠN 3: P ÂN TÍ T Ự TRẠN QUẢN LÝ I T ƢỜN UYÊN N ÂN SÁ N À NƢỚ O IÁO DỤ ÀO TẠO VÀ K OA Ọ ÔN N Ệ TẠI ẠI Ọ QUỐ IA À NỘI ..........................................45 3 1 Khái quát một số nét về i học Quốc gi à Nội .......................................45 3.1.1. Lị ử ì p r ể .................................................................45 3.1.2. Vị rí, ứ ă , m ủ N .........................48 3.1.3. M ì ổ ứ ủ N ...............................................50 3.1.4. C ế ợ p rể ủ N ế ăm 2020 ầm ì 2030 .........50 3 2 Thực tr ng công tác quản l chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣơc cho iáo ục đào t o và Kho học công nghệ t i i học Quốc gi à Nội .............51 3.2.1. T ự r ập ự ................................................................51 3.2.2. T ự r ấp ự .....................................................56 3.2.3. T ự r ự ế ..................................................57 3.2.4. T m ị ,p ế T í ...............................................................................................................58 3.2.5. C ểm r , r , e ở ử p m .....................58 3 3 Một số thành tựu, tồn t i, h n chế và nguyên nhân trong công tác quản l chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho D- T và K & N t i Q N..60 3.3.1. N ữ ự ã ợ r ữ ăm .................................60 3.3.2. N ữ ồ , ế ầ ế ........................................................61 3.3.3. N ủ ế ...........................................................................62 ƢƠN 4: KIẾN N N ẰM OÀN T IỆN QUẢN LÝ I T ƢỜN UYÊN N ÂN SÁ N À NƢỚ O IÁO DỤ ÀO TẠO VÀ K OA Ọ ÔN N Ệ TẠI ẠI Ọ QUỐ IA À NỘI.................................................................................................................64 4 1 Những nhân tố mới ảnh hƣởng đến quản l chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho iáo ục đào t o và Kho học công nghệ t i i học Quốc gi à Nội ...................................................................................................................64
  7. 4 2 Một số giải pháp và kiến nghị cụ th đ hoàn thiện công tác quản l chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho iáo ục- đào t o và Kho học & công nghệ t i i học Quốc gi à Nội ...........................................................64 4.2.1. ế, í - & ..............64 4.2.2. Tă p ấp - & N .65 4.2.3. b m ă ự , rì ủ b ị ....................................................66 4.2.4. ự ấ ự p - & m ợp , .............67 4.2.5. Tă - & r b ập, ấp ế ..............................................................................................68 4.2.6. N ấ ợ b m í ế ị N ...........................................................................69 4.2.7. N ứ , rì ủ ợ ử N N ...70 4.2.8. p p ă - & , r ; ồ ă ồ - & ..............................72 KẾT LUẬN...........................................................................................................74 Phụ lục I: ẢN T ỐN KÊ DỰ TOÁN I T ƢỜN UYÊN O IÁO DỤ - ÀO TẠO VÀ K OA Ọ & ÔN N Ệ IAI OẠN 2013 -2015 ỦA ẠI Ọ QUỐ IA À NỘI .......................................................77 Phụ lục II: ẢN T ỐN KÊ QUYẾT TOÁN I T ƢỜN UYÊN O IÁO DỤ - ÀO TẠO VÀ K OA Ọ & CÔN N Ệ IAI OẠN 2013-2015 ỦA ẠI Ọ QUỐ IA À NỘI ...............................................83 TÀI LIỆU T AM K ẢO ....................................................................................89
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. CNH ông nghiệp hó 2. i học 3. Q i học Quốc gi 4. Q N i học Quốc gi à Nội 5. GD- T iáo ục đào t o 6. GD& T iáo ục và đào t o 7. iện đ i hó 8. ND ội đồng nhân ân 9. KHCB Kho học cơ ản 10. KH&CN Kho học và công nghệ 11. KH-XH Kinh tế - xã hội 12. NCKH Nghiên cứu kho học 13. NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 14. PTTH Phổ thông trung học 15. UBND Ủy n Nhân ân i
  9. DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang ự I - & 77 2013-2015 ủ N Dự toán chi thƣờng xuyên cho D- T năm 1 ảng 3 1 77 2013 củ Q N Dự toán chi thƣờng xuyên cho D- T năm 2 ảng 3 2 79 2014 củ Q N Dự toán chi thƣờng xuyên cho D- T năm 3 ảng 3 3 81 2015 củ Q N B ế II - & 2013-2015 ủ N Quyết toán chi thƣờng xuyên sự nghiệp D- T 4 ảng 3 4 83 và K & N năm 2013 củ Q N Quyết toán chi thƣờng xuyên sự nghiệp D- T 5 ảng 3 5 85 và K & N năm 2014 củ Q N Quyết toán chi thƣờng xuyên sự nghiệp D- T 6 ảng 3.6 87 và K & N năm 2015 củ Q N ii
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1 1 ệ thống ngân sách nhà nƣớc 14 3 Sơ đồ 2 1 Quy trình thu thập ữ liệu thứ cấp 38 4 Sơ đồ 2 2 Quy trình thu thập ữ liệu sơ cấp 39 5 Sơ đồ 3 1 ơ cấu tổ chức củ Q N 47 6 Sơ đồ 3 2 Mô hình cơ cấu tổ chức củ Q N 50 iii
  11. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài i hội ảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định, phát tri n D& T cùng với KH&CN đƣợc xác định là quốc sách hàng đầu i hội ảng toàn quốc lần thứ I, hiến lƣợc phát tri n KT-XH gi i đo n 2011-2020, hiến lƣợc phát tri n giáo ục 2011-2020 tiếp tục khẳng định D& T và KH&CN là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp củ ảng, Nhà nƣớc và củ toàn ân, phát tri n giáo ục gắn với phát tri n KH&CN, tập trung vào nâng c o chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh tế - xã hội, đẩy m nh CNH, đất nƣớc, đảm ảo n ninh quốc phòng Với hơn 100 năm hình thành và phát tri n, Q N đã có những ƣớc phát tri n vững chắc, khẳng định đƣợc vị thế là trung tâm đào t o, nghiên cứu kho học, chuy n gi o tri thức, đ ngành, đ lĩnh vực, chất lƣợng c o, trình độ c o theo chuẩn quốc tế; nhiều năm liền đƣợc các tổ chức xếp h ng đ i học uy tín trên thế giới đánh giá là trung tâm đ i học hàng đầu ở Việt N m Q N đƣợc thành lập với trọng trách c o, mô hình tổ chức đặc thù nên đã đƣợc ảng, Nhà nƣớc qu n tâm đầu tƣ và đã có những đóng góp qu n trọng vào quá trình phát tri n KT-XH và sự nghiệp CNH, ở nƣớc t . NSNN luôn giữ vị trí đặc iệt qu n trọng đối với mỗi quốc gi . NSNN là khâu tài chính tập trung giữ vị trí chủ đ o trong hệ thống tài chính, là nguồn lực vật chất đ Nhà nƣớc uy trì ho t động ộ máy quản l và thực thi các nhiệm vụ phát tri n kinh tế xã hội củ đất nƣớc. Trong hệ thống NSNN, quản l chi NSNN đóng v i trò qu n trọng, đƣợc toàn xã hội qu n tâm, nếu thực hiện không tốt công tác này sẽ n đến hệ lụy nhƣ suy thoái về đ o đức cán ộ, công chức, viên chức quản l , thất thoát tiền củ Nhà nƣớc, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn, thâm hụt Ngân sách, xảy r lãng phí, tiêu cực Vì vậy, quản l chặt chẽ chi tiêu NSNN sẽ góp phần nâng c o hiệu quả sử ụng NSNN, đảm ảo thực hiện tốt luật phòng chống th m nhũng, lãng phí Thực tế cho thấy công tác quản l chi NSNN ở nƣớc ta nói chung cũng nhƣ ở HQGHN nói riêng còn một số đi m tồn t i, h n chế ởi vì, chi thƣờng xuyên cho 1
  12. D& T và K & N là h i khoản mục chi lớn nhất và cơ ản trong mô hình tổ chức củ Q N – một cấp quản l o gồm nhiều trƣờng thành viên có chức năng đào t o và N K cơ ản ác đi m tồn t i, h n chế này n đến hiệu quả sử ụng NSNN chƣ c o, gây lãng phí thất thoát nguồn vốn ngân sách đặt iệt trong ối cảnh NSNN còn eo hẹp; chƣ thực sự góp phần nâng c o chất lƣợng giáo ục đáp ứng yêu cầu CNH- đất nƣớc, chất lƣợng giáo ục nhìn chung chƣ c o (trừ một số chƣơng trình đào t o đặc iệt), chủ yếu qu n tâm đến phát tri n số lƣợng nhiều hơn chất lƣợng; đội ngũ giáo viên, giảng viên còn yếu, thiếu và không đồng ộ, phƣơng pháp giảng y còn l c hậu; công tác quản l giáo ục nói chung, quản l chi NSNN nói riêng còn nhiều yếu kém cả trong xây ựng th chế, chỉ đ o điều hành, ki m tr giám sát và xử lí vi ph m ơ chế quản l D& T, KH&CN chậm đổi mới, chƣ theo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực củ đất nƣớc Nhận thức đƣợc tầm qu n trọng củ công tác quản l chi NSNN đối với ngành giáo ục nói chung, ở Q N nói riêng và xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nêu trên nên tác giả đã chọn đề tài Q chi n n cho N làm luận văn tốt nghiệp Luận văn giải đáp các câu h i: ần có những giải pháp nào đ hoàn thiện công tác quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và K & N t i Q N? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những nội ung l luận cơ ản về công tác quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và KH&CN đối với đơn vị sự nghiệp công lập và thực tr ng công tác quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và KH&CN t i Q HN đ đƣ r các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và KH&CN t i Q N. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - ệ thống hoá các vấn đề l luận cơ ản về quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và K & N đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 2
  13. - Phân tích, đánh giá thực tr ng công tác quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và K & N t i Q N gi i đo n 2013-2015. - ề xuất những iện pháp và kiến nghị nhằm đổi mới, hoàn thiện công tác quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và K & N t i Q N trong thời gi n tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu o t động quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và K & N t i các trƣờng đ i học công lập 3.2. Khách thể nghiên cứu Quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và K & N t i Q N 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Về không gi n: Luận văn tập trung nghiên cứu t i HQGHN. - Về nội ung: Luận văn nghiên cứu công tác quản l chi thƣờng xuyên NSNN cho D& T và K & N t i Q N. - Về thời gi n: từ năm 2013- 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sử ụng là phƣơng pháp uy vật iện chứng, uy vật lịch sử củ chủ nghĩ Mác-Lê Nin Ngoài r , luận văn còn sử ụng các phƣơng pháp s u: Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, phƣơng pháp kế thừ , phƣơng pháp khảo sát thực tế, phƣơng pháp phân tích so sánh 5. Những đóng góp của luận văn - Làm rõ cơ sở l luận và thực tiễn về công tác quản l chi NSNN - ánh giá những thành công, những h n chế và nguyên nhân trong công tác quản l chi NSNN t i Q N - ề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản l chi NSNN t i Q N 3
  14. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, nh mục tài liệu th m khảo và các phụ lục, luận văn đƣợc trình ày trong 4 chƣơng: hƣơng 1: Tổng qu n tình hình nghiên cứu và cơ sở l luận về quản l chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cho Giáo ục đào t o và Kho học công nghệ. hƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. hƣơng 3: Phân tích thực tr ng quản l chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cho iáo ục đào t o và Kho học công nghệ t i i học Quốc gi à Nội. hƣơng 4: Kiến nghị nhằm hoàn thiện quản l chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cho iáo ục đào t o và Kho học công nghệ t i i học Quốc gi à Nội. 4
  15. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Phân ổ và quản l ngân sách theo đầu r , kết quả (Output u geting) đƣợc h i nhà kho học Mỹ là Ro ert S McN m r và h rles J itch đề xuất vào những năm 60 củ thế kỷ Tuy nhiên, nó chỉ đƣợc áp ụng rộng rãi từ những năm 90 trở l i đây ở các nƣớc phát tri n, đặc iệt là các nƣớc châu Âu ễ hình ung, có th nghiên cứu trƣờng hợp củ Irel n , các chƣơng trình hoặc ự án nghiên cứu phải có áo cáo giải trình với nhiều nội ung cụ th trong đó phải nêu đƣợc: Sứ mệnh hoặc mục tiêu nghiên cứu; ác chỉ tiêu có th đo lƣờng đƣợc củ từng mục tiêu nghiên cứu; ối với lĩnh vực quản l nhà nƣớc thì phải mô tả đƣợc sự phát tri n củ lĩnh vực hoặc chức năng mà ộ hoặc ngành đó chịu trách nhiệm trong tƣơng l i sẽ nhƣ thế nào với các chỉ tiêu có th đo lƣờng đƣợc… (I STI – Tổ chức quốc tế về thông tin kho học và kỹ thuật, 1997) Ý tƣởng cơ ản củ phân ổ và quản l ngân sách theo đầu r là: Nhà nƣớc thực hiện quản l xã hội theo mô hình o nh nghiệp- phải lấy kết quả đ đánh giá chất lƣợng củ mỗi tổ chức và cá nhân iện n y, Việt N m chủ yếu phân ổ ngân sách hàng năm, chƣ áp ụng phân ổ ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung h n Trong khi đó, những chƣơng trình hoặc ự án lớn về nghiên cứu thƣờng đòi h i thời kỳ nghiên cứu ài Kinh nghiệm một số nƣớc nhƣ Irel n , Anh, ài Lo n, Austr li … cho thấy xác định kỳ phân ổ Ngân sách cho kho học từ 3 đến 5 năm là hợp l (I STI – Tổ chức quốc tế về thông tin kho học và kỹ thuật, 1997; Kurt L m eck, 2006; Alfre Li Peng Cheng, 2010). hính phủ Nhật Bản đã áp ụng cơ chế phân cấp ngân sách linh ho t đ điều hò nguồn lực giữ các ngân sách đƣợc công ằng Phân rõ các nguồn thu và nhiệm vụ chi rất cụ th cho từng cấp ngân sách Nhật Bản chuy n từ hệ thống phê chuẩn 5
  16. s ng hệ thống tƣ vấn; thông qu hệ thống này, chính quyền đị phƣơng đó có th thực hiện v y nợ mà không có sự chấp thuận củ ội đồng đị phƣơng hính phủ Sing pore đã kiềm chế chặt chẽ chi tiêu trong thời gi n ài đối với nguồn thu, t o r sự thặng ƣ ngân sách vừ phải trong khoảng thời gi n ài ằng những kinh nghiệm đƣợc tích lũy qu các lần cải cách quản l NSNN đã giúp cho Sing pore thực hiện thành công phƣơng thức lập kế ho ch chi ngân sách theo kết quả đầu r Từ một nền kinh tế kế ho ch hó tập trung s ng nền kinh tế thị trƣờng, hính phủ Trung Quốc rất coi trọng đến việc cải cách hệ thống tài khó , đặc iệt là vấn đề quản l thu, chi NSNN Trong quá trình cải cách th chế phân cấp ngân sách (từ năm 1994 đến n y), hính phủ Trung Quốc chú trọng phân định rõ quyền chi ngân sách và quyền xây ựng cơ sở h tầng giữ trung ƣơng và đị phƣơng, vừ làm rõ trách nhiệm và quyền lợi tƣơng ứng giữ các cấp ngân sách hính phủ o Kỳ rất coi trọng việc quản l thu, chi NSNN và cân đối thu- chi NSNN đ điều chỉnh chu kỳ kinh tế và thúc đẩy khu vực kinh tế tƣ nhân tăng cƣờng tiết kiệm và đầu tƣ phát tri n Từ s u cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) cho đến cuối thập kỷ 60 nền kinh tế o Kỳ phát tri n nhƣ vũ ão, các vấn đề ki m soát thu chi ngân sách trong thuyết củ Keynes đã đƣợc hính phủ o Kỳ sử ụng triệt đ ƣớc vào thập kỷ 70 và những năm đầu thập kỷ 80, nền kinh tế o Kỳ rơi vào tình tr ng suy thoái, l m phát tăng phục hồi nền kinh tế, vào thời đi m đó, hính phủ o Kỳ tiếp tục cải cách tài chính một cách sâu sắc với nội ung cơ ản là cải cách thuế theo xu hƣớng giảm thuế suất, đặc iệt là thuế thu nhập ên c nh cải cách hệ thống thuế, hính phủ o Kỳ đã tiến hành cải cách chi tiêu một cách triệt đ Ở những năm cuối thập kỷ 80 và đầu năm 1990 nền kinh tế o Kỳ đƣợc khôi phục, nhƣng ội chi ngân sách v n cứ tăng (1980: 1,3%; 1990: 2,5% và 1995: 2,3%). ứng trƣớc tình hình đó, Quốc hội và hính phủ o Kỳ tiếp tục n hành đ o luật Omni us với mục đích ki m soát thu, chi ngân sách một cách nghiêm ngặt hơn o luật này quy định có tăng thu thì mới tăng chi hính sách này đã giúp cho o Kỳ tập trung vào cắt giảm khoản chi tiêu không cần thiết đ tiến tới lo i trừ ội 6
  17. chi ngân sách hƣớng tới một ngân sách thặng ƣ nhằm giảm ớt áp lực nợ, giảm lãi suất, t o cho nền kinh tế tăng trƣởng ổn định trong ài h n (Tô Thiện iền, 2012). Từ các nghiên cứu trên, Việt N m cần rút r ài học kinh nghiệm trong việc quản l chi NSSN đặc iệt là các khoản chi thƣờng xuyên NSNN có liên qu n đến các ho t động D- T, K & N 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước “ Phát tri n giáo ục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng c o ân trí, phát tri n nguồn nhân lực, ồi ƣỡng nhân tài ” và “ Phát tri n kho học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ v i trò then chốt trong sự nghiệp phát tri n kinh tế - xã hội củ đất nƣớc ” - iều 61, 62 (Vũ o àm, 2012). Vì vậy, ho t động chi thƣờng xuyên cho phát tri n GD- T cũng nhƣ ho t động KH&CN là rất cần thiết và luôn đƣợc lãnh đ o ảng, Nhà nƣớc qu n tâm Việc quản l chi NSNN cho iáo ục đào t o và Kho học công nghệ ở nƣớc t đã đƣợc các nhà kho học, nhà quản l đề cập tới trong một số công trình nghiên cứu nhƣ: - ặng Văn Th nh (2005), M ấ n , Nhà xuất ản hính trị quốc gi , à Nội Nội ung cuốn sách cung cấp kiến thức cơ ản về quản l và điều hành NSNN. - Nguyễn Thị Th nh ƣơng (2007), Tă n cho GD- T r ị b ỉ T ì , Luận văn th c sĩ kinh tế, i học Kinh tế Quốc ân, à Nội Luận văn đã trình ày một cách tổng quát về thực tr ng công tác quản l chi NSNN cho GD - T trên đị àn tỉnh Thái ình gi i đo n 2001-2006, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản l chi NSNN cho GD- T trên đị àn tỉnh Thái ình gi i đo n tiếp theo - Nguyễn Ngọc ải (2008), ế N ứ ó ởV N m, Luận án Tiến sĩ kinh tế, ọc viện Tài chính Luận án đã làm sáng t nội hàm củ cơ chế quản l chi NSNN cho việc cung ứng hàng hó công cộng (trong đó có GD- T), những ƣu, nhƣợc đi m củ cơ chế đó 7
  18. trong thực tiễn đổi mới đất nƣớc Từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản l chi NSNN cho việc cung ứng hàng hó công cộng ùi Thị L n ƣơng (2012), C p p í ú p r ể GD- T r b ỉ N ì , Luận văn th c sĩ kinh tế, Trƣờng i học Kinh o nh và công nghệ, à Nội Luận văn đã trình ày một cách tổng quát về GD- T và v i trò củ GD- T đối với sự phát tri n KT-XH; Tài chính, v i trò củ tài chính, cơ chế quản l tài chính đối với GD- T Tổng kết và đánh giá thực tr ng củ GD- T, những tác động tích cực và h n chế củ nguồn tài chính, công cụ tài chính, cơ chế quản l tài chính đối với GD - T trên đị àn tỉnh Ninh ình trong thời gi n qu Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp tài chính thúc đẩy phát tri n GD- T trên đị àn Ninh ình trong thời gi n tới - Võ Trí Thành (2013), N ồ ự : ầ ứ m : ề tài tập trung đánh giá mức độ đầu tƣ từ NSNN cho giáo ục tăng ần hàng năm, nhƣng việc phân ổ NSNN cho giáo ục hiện n y trong ph m vi ho t động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức quy mô ộ máy và tài chính thuộc các cơ sở giáo ục công lập ở Việt N m hiện n y v n còn ất hợp l , kém hiệu quả ộ iáo ục và ào t o (2009), ề án ổi mới cơ chế tài chính giáo ục giai đo n 2009 - 2014 Nội ung ề án đã làm rõ hiện tr ng, ƣu đi m và h n chế củ cơ chế tài chính củ giáo ục nƣớc t ; Thu thập, th m khảo các chỉ số phát tri n và tài chính cho giáo ục củ các nƣớc phát tri n và các nƣớc mới phát tri n ăn cứ vào yêu cầu phát tri n giáo ục phục vụ phát tri n đất nƣớc trong gi i đo n đẩy m nh CNH, đến năm 2020, ề án xác định các nội ung cần thiết đổi mới cơ chế tài chính giáo ục tới năm 2014 Ngoài r còn hàng lo t các sách th m khảo, các ài viết đăng tải trên các t p chí chuyên ngành ây là các công trình nghiên cứu có giá trị th m khảo rất tốt về l luận và thực tiễn Phần lớn các công trình nghiên cứu và các ài viết trên đều tập trung nghiên cứu về các chính sách tài chính vĩ mô và quản l NSNN nói chung hoặc quản l NSNN t i một đị phƣơng đơn lẻ ác công trình, đề tài trên đã đề cập đến một số lĩnh vực về quản l chi NSNN nhƣ: Quản l , điều 8
  19. hành NSNN; ổi mới và hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy xã hội hó trong lĩnh vực giáo ục; ác giải pháp tài chính thúc đẩy phát tri n D- T; ác giải pháp tăng cƣờng công tác quản l chi NSNN cho D- T Tuy nhiên mỗi đề tài có một cách tiếp cận và nội ung nghiên cứu khác nh u và o mục đích, yêu cầu khác nh u và đặc thù riêng có củ từng đị phƣơng mà các nghiên cứu trên chỉ tập trung phân tích, đánh giá và đƣ r các kiến nghị, đề xuất cho từng nội ung, từng đị phƣơng cụ th và gần nhƣ không th áp ụng các giải pháp đó cho các đị phƣơng khác Việc quản l chi NSNN cho ho t động K & N đã và đ ng đƣợc xem là vô cùng qu n trọng đ thúc đẩy K & N phát tri n ở Việt N m hiện n y ến n y, xung qu nh vấn đề này đã có một số công trình nghiên cứu về cơ chế quản l tài chính trong ho t động K & N, đáng chú nhƣ s u: - Lê Trần ình (2008), " ổ m ế í r - , T p chí o t động kho học, số tháng 7 năm 2008 Tác giả đã đƣ r các qu n đi m và định hƣớng chính nhằm đổi mới cơ chế tài chính o gồm: đổi mới nhận thức về ho t động K & N, đổi mới nguyên tắc và cơ chế đầu tƣ tài chính cho K & N, ài viết này cũng đã chỉ r đƣợc một số những gợi mở trong quản l chi NSNN cho ho t động K & N - N ì ầ ế í p rể V N m củ P S TS ùi Thiên Sơn áo cáo trong ội thảo “ ịnh hƣớng và giải pháp phát tri n K & N Việt N m 2010-2020” (Do Viện đào t o Quốc tế - ọc viện Tài chính tổ chức năm 2008) ài viết đề cập đến 2 vấn đề chính là: Thực tr ng đầu tƣ cho phát tri n K & N thời gi n qu củ Việt N m so sánh với củ nƣớc ngoài, và thực tr ng thực thi cơ chế tài chính chi tiêu phát tri n K & N, khuyến nghị định hƣớng phát tri n nghiên cứu về đầu tƣ và tài chính phục vụ hính sách quản l K & N nƣớc t - Vấ ầ &CN ở củ tác giả Nguyễn Mậu Trung đăng trên t p chí L luận chính trị số tháng 3 năm 2011, ài viết đã tổng kết l i các nguồn vốn cơ ản từ NSNN cho K & N, thực tr ng sử ụng vốn từ NSNN, 9
  20. một số cơ chế t o vốn đầu tƣ cho K & N đối với o nh nghiệp và nêu r một số giải pháp tuyên truyền, ki m tr , đề xuất nghiên cứu ổ sung chính sách… ây là ài viết có tính nghiên cứu tƣơng đối sâu nhƣng ài viết v n chƣ chỉ r các giải pháp cụ th , khả thi, còn thiên về định hƣớng và chỉ đ o hi NSNN, một công cụ củ chính sách tài chính quốc gi có tác động rất lớn đối với sự phát tri n củ nền kinh tế Việc quản l chi NSNN nhƣ thế nào sẽ đóng một v i trò rất qu n trọng trong ổn định, tăng trƣởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội nhất là trong điều kiện tiềm lực NSNN còn khó khăn và khả năng cân đối ngân sách còn chƣ thực sự ền vững nhƣ hiện n y ề cập đến vấn đề chi NSNN, Nguyễn Thị Minh (2008), Luận án tiến sĩ kinh tế: ổ m NSNN r ế ị r ởV N m đã hệ thống hoá và làm rõ thêm đƣợc các vấn đề l luận về NSNN, chi và quản l chi NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng Luận án cũng đã trình ày một cách khái quát thực tr ng quản l chi NSNN về phƣơng thức quản l chi theo yếu tố đầu vào; theo chƣơng trình mục tiêu, ự án; theo kết quả đầu r và chu trình ngân sách trong khuôn khổ chi tiêu trung h n; những kết quả đ t đƣợc và những h n chế cùng với những nguyên nhân củ việc quản l chi NSNN trong những năm vừ qu Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp quản l chi NSNN những năm tiếp theo cùng với những qu n đi m về đổi mới chi NSNN. ên c nh đó, còn một số nghiên cứu những vấn đề có liên qu n đến quản l chi NSNN, nhƣ: Vậ p ứ ập e ế ầ r r NSNN ủ V N m (2005), TS Sử ình Thành, Nhà xuất ản Tài chính; e ế ầ r ă ứ ởV N m (2008), P S,TS oàng Thúy Nguyệt, NXB L o động xã hội, à Nội; ấp ở V N m- ự r p p (2006), PGS,TS Lê hi M i, Nxb hính trị Quốc gi ; Tài liệu hội thảo về ểm ự ủ NSNN ( à Nội ngày 2/6/2009), các ài viết th m gi o t i hội thảo đã phân tích tình hình ki m soát và hiệu quả củ chi NSNN, đã nhấn m nh các tồn t i trong ki m soát và quản l chi NSNN, đặc iệt theo các chuyên gi nhấn 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2