Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý tài chính tại Tổng công ty 36
lượt xem 4
download
Luận văn đã tổng hợp và hệ thống lại các vấn đề lý luận về quản lý tài chính của doanh nghiệp; lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp để đánh giá tình hình quản lý tài chính của Tổng công ty 36... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý tài chính tại Tổng công ty 36
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN XUÂN PHƢƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN XUÂN PHƢƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY 36 Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐỨC HIỆP Hà Nội – 2020
- LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình thực hiện luận văn với đề tài "Quản lý tài chính tại Tổng công ty 36", tôi đã tự nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan, cùng với việc vận dụng kiến thức đã học tại nhà trường và trao đổi với thầy cô giảng viên hướng dẫn khoa học, bạn bè đồng nghiệp đang làm việc tại công ty... Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong luận văn này là trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Phƣơng
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt qu trình nghiên cứu và triển khai thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đư c sự hướng dẫn, rất tận tình của c c thầy cô gi o, c c anh, chị, em bạn bè đồng nghiệp ới l ng nh trọng và biết n sâu sắc, tôi xin đư c bày t lời cảm n chân thành tới: an Gi m hiệu, Ph ng Đào tạo, Khoa Kinh tế Chính trị, các thầy, cô giảng dạy tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã tạo mọi điều iện thuận l i gi p đ , truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn Tôi xin cảm n trân trọng nhất đến PGS.TS. Trần Đức Hiệp, thầy đã dành nhiều thời gian nhiệt tình hướng dẫn tôi nghiên cứu và gi p đ tôi hoàn thành đư c luận văn này Hà Nộ t n 06 năm 2020 Họ vi n Nguyễn Xuân Phƣơng
- TÓM TẮT Quản lý tài chính tại các doanh nghiệp nói chung và nói riêng Tổng công ty 36-CTCP có vai tr đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp xây dựng. Đề tài “Quản lý tài chính tại Tổng công ty 36” có phạm vi nghiên cứu chi tiết, toàn bộ 4 chư ng của Luận văn gồm các nội dung nghiên cứu sau: Tổng h p lý thuyết các vấn đề c bản về quản lý tài chính của doanh nghiệp xây dựng bao gồm: khái niệm và mục tiêu quản lý tài chính, tổ chức bộ máy quản lý tài chính, nội dung c bản trong quản lý tài chính doanh nghiệp xây dựng, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài ch nh và đưa ra hệ thống các chỉ tiêu đ nh gi ết quả của quản lý tài chính doanh nghiệp xây dựng. Đ nh gi thực trạng quản lý tài chính tại Tổng công ty 36. Luận văn thu thập và tổng h p số liệu qua quá trình hoạt động và phát triển của công ty từ 2017-2019 để tìm hiểu kỹ h n thực trạng quản lý tài chính tại các doanh nghiệp. Luận văn đ nh giá thực trạng quản lý tài chính tại Tổng công ty 36 trong đó tập trung vào tổ chức bộ máy quản lý tài chính, nội dung quản lý tài chính tại các doanh nghiệp; phân tích kết quả quản lý tài chính tại các doanh nghiệp thông qua hệ thống các chỉ tiêu. Đồng thời luận văn cũng phân t ch c c nguyên nhân dẫn đến những hạn chế làm tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty. Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Tổng công ty 36 như: Nâng cao chất lư ng phân tích và lập báo cáo tài chính; Nâng cao chất lư ng lựa chọn và quản lý tài sản đầu tư; Điều chỉnh c cấu vốn và đa dạng hóa hình thức huy động vốn.
- MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. i DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................... iii LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 2. Câu h i nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Mục đ ch, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 2 4 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2 5. Kết cấu của đề tài ....................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP...... 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý tài chính doanh nghiệp ......... 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................... 4 1.1.2. Nhận xét chung................................................................................. 7 1 2 C sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp ................................... 8 1.2.1.Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp ....................................... 8 1.2.2. Nội dung chủ yếu của quản lý tài chính doanh nghiệp .................. 15 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả quản lý tài chính của doanh nghiệp ....................................................................................................... 26 1.2.4.Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản lý tài chính doanh nghiệp ....................................................................................................... 30 1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính của TCT hàng không Việt Nam……..33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 39 2 1 Phư ng ph p nghiên cứu lý thuyết ....................................................... 39 2 1 1 Phư ng ph p phân t ch và tổng h p lý thuyết ............................... 39
- 2 1 2 Phư ng ph p phân loại, hệ thống hóa lý thuyết (PPPL,HTHLT) .. 39 2.1.3. PP lịch sử (PPLS) ........................................................................... 40 2 2 Phư ng ph p nghiên cứu thực tiễn (PPNCTT) .................................... 41 2.2.1. PP quan sát khoa học (PPQSKH)................................................... 41 2.2.2. PP phân tích và tổng kết kinh nghiệm (PPPT&TKKN) ................ 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY 36 ................................................................................................... 44 3.1. Khái quát về Tổng công ty 36 .............................................................. 44 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty 36 ...................... 44 3 1 2 Đặc điểm công tác quản lý tài chính tại Tổng công ty 36.............. 47 3.2. Công tác quản lý tài chính trong những năm qua ................................. 48 3.2.1. Xây dựng kế hoạch tài chính của TCT 36...................................... 48 3.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính của TCT 36 ........................ 50 3.2.3 Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch tài chính của TCT 36 .. 57 3 3 Đ nh gi chung ..................................................................................... 63 3.3.1.Những kết quả đạt đư c .................................................................. 64 3.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân ...................................................... 65 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY 36 ....................................... 68 4 1 Định hướng trong việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Tổng Công ty 36 .......................................................................................... 68 4.1.1. Tuân thủ c c quy định của pháp luật về quản lý tài chính ............. 70 4.1.2. Thực hiện quản lý tài chính toàn diện, tạo sự phối kết h p đồng bộ giữa các các nội dung quản lý tài chính với tất cả các hoạt động của công ty................................................................................................ 70 4.1.3. Việc hoàn thiện quản lý tài chính phải phù h p với trình độ phát triển của công ty ............................................................................... 70
- 4.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Tổng Công ty 36- CTCP ........................................................................................................... 71 4.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ............................................... 71 4.2.2. Nâng cao chất lư ng công tác phân tích và lập kế hoạch tài chính ......................................................................................................... 73 4.2.3. Nâng cao chất lư ng lựa chọn và quản lý tài sản đầu tư ............... 77 4 2 4 Điều chỉnh c cấu vốn và đa dạng hóa hình thức huy động vốn ... 79 4.2.5. Giải pháp hoàn thiện c c phư ng thức giám sát tài chính ............. 80 4.3. Một số kiến nghị ................................................................................... 83 4 3 1 Đối với Chính phủ và các Ban, Ngành liên quan........................... 83 4 3 2 Đối với Tổng hội xây dựng Việt Nam ........................................... 83 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 86
- DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguy n nghĩa 1. BQP Bộ Quốc Phòng 2. CTCP Công ty cổ phần 3. CSH Chủ sở hữu 4. DN Doanh nghiệp 5. DNNN Doanh nghiệp nhà nước 6. LNST L i nhuận sau thuế 7. LNTT L i nhuận trước thuế 8. NH Ngắn hạn 9. NSNN Ngân sách nhà nước 10. NVL Nguyên vật liệu 11. ROA Tỷ suất doanh l i tổng tài sản 12. ROE Tỷ suất doanh l i vốn chủ sở hữu 13. SXKD Sản xuất kinh doanh 14. DN Doanh nghiệp 15. TCT Tổng công ty 16. TSCĐ Tài sản cố định 17. TSDH Tài sản dài hạn 18. TSLĐ Tài sản lưu động 19. TSNH Tài sản ngắn hạn 20. CĐ Vốn cố định 21. VCSH Vốn chủ sở hữu 22. VKD Vốn kinh doanh 23. LĐ Vốn lưu động 24. DNXD Doanh nghiệp Xây dựng i
- DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Kết cấu tài sản và nguồn vốn 49 Chi phí sản xuất kinh doanh theo các yếu tố 2 Bảng 3.2 51 trong 3 năm 3 Bảng 3.3 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 55 4 Bảng 3.4 Vốn lưu động thường xuiyên trong 3 năm 56 5 Bảng 3.5 Vốn bằng tiền trong 3 năm 56 6 Bảng 3.6 Khả năng thanh to n của công ty 61 7 Bảng 3.7 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu 61 ii
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Tổ chức bộ phận tài ch nh độc lập trong mô hình 1 Hình 1.1 12 tổ chức Tổ chức bộ phận tài chính nằm trong phòng tài 2 Hình 1.2 13 chính - kế toán 3 Hình 3.1 Bộ máy kế toán của công ty 48 4 Hình 4.1 Quy trình phân tích tài chính tại các DNXD 74 iii
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thị trường trên Thế Giới với rất nhiều sự cạnh tranh và rủi ro và đặc biệt là sự thay đổi rất nhanh trong thời đại công nghệ phát triển Để doanh nghiệp có thể có chỗ đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đ p ứng nhu cầu ngày một cao của khách hàng, các công ty ngoài việc luôn phải chú trọng tới việc nâng cao chất lư ng sản phẩm, thay đổi hình thức, mẫu mã, giá cả phù h p còn phải thay đổi trong nội bộ công tác quản lý, vận hành. Từ đó đ i h i người quản lý phải có tầm nhìn xa và liên tục cập nhật những kỹ năng mới. Từ lâu, quản lý tài chính là một trong những chức năng c bản, không thể thiếu trong quản trị doanh nghiệp Theo đó, quản lý tài chính có mối liên hệ chặt chẽ với các hoạt động khác trong một tổ chức như quản lý tài sản, quản trị marketing hay quản trị nguồn nhân lực. Ngoài ra, quản lý tốt tài chính sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm các nguồn l i nhuận mới như đầu tư bằng vốn cổ phần, vốn vay. Xuyên suốt qu trình đổi mới c chế quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam qua nhiều nghiên cứu và khảo sát cũng cho thấy, doanh nghiệp nào xây dựng và thực hiện tốt công tác quản lý tài chính thì doanh nghiệp đó sẽ phát triển tốt, l i nhuận cao, cạnh tranh cao. Vì vậy việc thực thi quản lý tài chính một cách hiệu quả luôn là vấn đề chính mà các nhà quản lý các doanh nghiệp phải quan tâm chú trọng. Thực tế những năm qua cho thấy, bên cạnh số ít những doanh nghiệp làm ăn ph t đạt thì còn rất nhiều doanh nghiệp bị r i vào tình trạng thua lỗ, nguy c phá sản. Điều đó thể hiện sự bất lực, yếu kém của một số công ty trong việc hoạch định và kiểm soát chặt chẽ các khoản tài ch nh, đặc biệt các khoản n hầu như là nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng. Vì vậy với mục tiêu chung của người làm kinh tế là phải tối đa hóa đư c giá trị tài sản chủ sở hữu, quản lý tài ch nh luôn đư c các nhà làm kinh tế đặc biệt lưu ý, coi trọng. Tổng công ty 36 (Tên pháp lý: Tổng công ty 36 – CTCP) là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng, là một ngành đặc thù luôn cần phải có khối 1
- lư ng vốn lớn để sản xuất kinh doanh. Mặt h c, công ty đã trải qua rất nhiều những thay đổi về c cấu tổ chức và bộ máy hoạt động kể từ khi thành lập đến nay, kéo theo việc quản lý tài chính tại công ty đang c n nhiều vấn đề, thiếu sự ổn định, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn chưa thực sự tối ưu. Đứng trước những c hội mới và thách thức mới hiện nay, nhu cầu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của công ty càng đư c chú trọng. Xuất phát từ nhận thức trên, đề tài: "Quản lý tài chính tại Tổng công ty 36” đư c tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm giải quyết nhu cầu cấp b ch đó 2. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung trả lời câu h i sau: Thực trạng tình hình quản lý tài chính tại Tổng công ty 36 hiện nay như thế nào? Tổng công ty 36 cần phải làm gì và làm như thế nào để hoàn thiện tốt công tác quản lý tài ch nh trong giai đoạn tới? 3. Mụ đí h, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đ ch nghiên cứu của đề tài là đưa ra một số giải pháp nhằm hòan thiện công tác quản lý tài chính tại Tổng công ty 36 trong thời gian tới. 3.2. Với mục đ ch như trên, luận văn hướng tới các nhiệm vụ sau: - Tổng h p và hệ thống lại các vấn đề lý luận về quản lý tài chính của doanh nghiệp. - Lựa chọn c c phư ng ph p nghiên cứu phù h p để đ nh gi tình hình quản lý tài chính của Tổng công ty 36. - Mô tả thực trạng quản lý tài chính của Tổng công ty 36 Qua đó, đ nh gi mặt hạn chế và x c định nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả quản lý tài chính của công ty. - Đề xuất chuỗi giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Tổng công ty 36 trong những năm tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của đề tài: là hoạt động quản lý tài chính của Tổng công 2
- ty 36. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn về không gian là toàn bộ hoạt động quản lý tài chính của Tổng công ty 36 dưới góc độ 1 nhà thầu trong lĩnh vực xây dựng. Về nội dung, đề tài tiếp cận chủ yếu dưới góc độ quản lý kinh tế với chủ thể quản lý là Tổng công ty 36. Về thời gian, đề tài nghiên cứu tình hình quản lý tài chính của Tổng công ty 36 trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có bốn chư ng ch nh là: C ươn 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thực tiễn và cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp C ươn 2: P ươn pháp nghiên cứu C ươn 3: Thực trạng quản lý tài chính tại Tổng công ty 36 C ươn 4: Địn ướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Tổng công ty 36 3
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp cũng như quản lý tài chính tại doanh nghiệp. Một số tác giả đã thực hiện nghiên cứu trong phạm vi ngành, nhóm doanh nghiệp hoặc một vài doanh nghiệp, có thể kể đến một số nghiên cứu như sau: Nghiên cứu về quản lý tài chính tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ - thủy tinh, tác giả Ngô Thị Thu Huyền (2016) tập trung nghiên cứu về quản lý tài sản, quản trị vốn, phân tích thực trạng hiệu quả quản trị tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ - thủy tinh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2008 - 2014. Đồng thời đề xuất một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong các doanh nghiệp này. Tuy nhiên tác giả chưa đ nh gi lư ng hóa t c động của quản trị tài ch nh đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Luận án chưa đề cập đến vấn đề quản lý chi phí và phân phối l i nhuận Đây là 2 vấn đề quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Một số luận văn thạc sỹ kinh tế cũng đã đề cập đến quản lý tài chính doanh nghiệp. Cụ thể có nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Trí Hiếu (2012), Lưu Thị Vân (2011), Đặng Thị Bình Minh (2013); Phạm Quang Trung (2013) về giải pháp hoàn thiện c chế quản lý tài chính trong tập đoàn inh doanh b n lẻ ở Việt Nam hiện nay; hay của ũ Hà Cường về Giải ph p đổi mới c chế quản lý tài chính của Tổng CT Hàng không Việt Nam theo mô hình tập đoàn inh tế. Những nghiên cứu trên đây đi sâu tới hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực ngành nghề cụ thể, chưa x c định lư ng hóa ảnh hưởng của quản lý tài ch nh đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh những nghiên cứu về quản lý tài chính nói chung tại doanh nghiệp, cũng có nhiều nghiên cứu tập trung vào một nội dung cụ thể của quản lý tài chính 4
- như huy động vốn, sử dụng vốn hay quản lý tài sản. Có thể kể đến một số nghiên cứu điển hình như: Nghiên cứu về vấn đề quản lý tài sản, tác giả Phan Hồng Mai (2012) đã tập trung nghiên cứu quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết - một nội dung của quản lý tài chính. Tác giả đề cập vấn đề quản lý tài sản, nhân tố ảnh hưởng và thực trạng quản lý tài sản của các công ty cổ phần thuộc ngành xây dựng niêm yết Việt Nam. Vấn đề sử dụng vốn tại doanh nghiệp đư c Nguyễn Thị Mỵ (2011) nghiên cứu về quản lý vốn nhà nước trong c c DNNN trên địa bàn thành phố Hải Phòng; hay Nguyễn Quỳnh Sang (2008) nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông. Tác giả đã đ nh gi , phân t ch tình hình huy động vốn, sử dụng vốn trong c c DNXD giao thông nói riêng X c định nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong sử dụng vốn, trong đầu tư…ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DNXD giao thông. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện c cấu vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNXD giao thông. Tuy nhiên tác giả không đề cập đến những nội dung khác của quản trị tài chính doanh nghiệp như lựa chọn đầu tư, quản lý chi phí hay phân phối l i nhuận. Bên cạnh đó cũng có nhiều nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp ngành xây dựng như: Cao ăn Kế (2015) “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam hiện nay”, Nguyễn ăn Ph c (2016) “Giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp xây dựng thuộc Tổng công ty Sông Đà”, Nguyễn Đình Hoàn (2017) “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” Tuy nhiên c c nghiên cứu này chưa đề cập đến vấn đề quản lý tài chính tại doanh nghiệp ngành xây dựng Liên quan đến vấn đề quản lý tài chính và kế toán quản trị trong doanh nghiệp nhà nước về xây dựng, tác giả Nguyễn ăn ảo (2002) đã phân t ch hệ thống hóa và bổ sung về mặt lý thuyết một số vấn đề liên quan đến c chế quản lý tài chính doanh nghiệp và kế toán quản trị trong c chế quản lý kinh tế mới. Phân t ch đ nh gi thực trạng c chế quản lý tài ch nh DNXD, đặc biệt xem xét trong mối quan hệ với kế toán quản trị. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ dừng lại ở vấn đề c chế 5
- quản lý tài ch nh trong DNXD trên gi c độ quản lý nhà nước, không nghiên cứu sâu về quản trị tài chính tại các doanh nghiệp này. Nghiên cứu của Lê Hồng Thăng (2002) cũng chỉ đề cập những vấn đề về c chế quản lý tài chính của Nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực xây lắp, không nghiên cứu quản trị tài chính tại các doanh nghiệp. Những công trình nêu trên đã đề cập đến nhiều mặt c chế quản lý nội bộ doanh nghiệp, nhất là các tổng công ty vốn nhà nước Theo đó, qu trình hình thành và phát triển các tập đoàn inh tế và tổng công ty vốn nhà nước của Việt Nam trải qua quá nhiều giai đoạn với các chế độ, chính sách quản lý khác nhau dẫn đến tình trạng rất hó đ nh gi , xem xét, so s nh theo thời gian; mô hình và c chế quản lý các tập đoàn inh tế, TCT nhà nước cho đến nay vẫn chưa định hình, liên tục trong tình trạng đổi mới, sắp xếp lại và giờ đây là t i c cấu; c chế quản lý trong các TCT nhà nước về c bản đã theo hướng quản lý CT hiện đại nhưng chưa minh bạch, còn quá nhiều đầu mối quản lý bên trên mà rất t c quan chịu trách nhiệm rõ ràng về kết quả hoạt động của các DN sử dụng vốn nhà nước; c chế kiểm soát nội bộ đã đư c thiết lập trong các TCT nhưng mới ở giai đoạn bước đầu, chất lư ng hoạt động thấp; nhiều chính sách của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN c n chưa thông tho ng, đặc biệt là c c c quan quản lý hành chính vẫn có quyền can thiệp vào hoạt động của c c CT nhà nước, nhất là các CTTNHH một thành viên do nhà nước sở hữu. Tập h p các kiến nghị mà nhiều tác giả đưa ra là: Thứ nhất, hoàn thiện mô hình và c chế gi m s t, trong đó có gi m s t tài chính từ c quan nhà nước đến DN sử dụng vốn nhà nước nhằm bảo vệ quyền l i của chủ sở hữu, kiến nghị tăng cường quyền giám sát của Quốc hội trong thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với DN; giảm đầu mối quản lý doanh nghiệp; kiến nghị tăng cường vai trò giám sát của trung tâm giao dịch chứng ho n đối với CT cổ phần nhà nước niêm yết; quy định CT nhà nước phải kiểm to n độc lập… Một số người nhấn mạnh c chế kiểm soát DNNN từ bên ngoài như iểm to n độc lập, kiểm soát thông qua minh bạch thông tin về DNNN … 6
- Thứ hai, mở rộng quyền tự chủ cho c c đ n vị sử dụng vốn nhà nước, cho phép DNNN hướng tới hiệu quả, linh hoạt trong thay đổi c cấu vốn nếu thấy cần thiết để đạt mục tiêu hoạt động hiệu quả. Bùi Quang Bình nhấn mạnh: cần nhận thức rõ rằng, chức năng c bản của DNNN là kinh doanh và chỉ nên giới hạn trong chức năng này HĐQT và GĐ c c DNNN phải chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả hoạt động của DN. Thứ ba, đổi mới quản trị DNNN theo hướng hiện đại, phù h p chuẩn mực quốc tế. Theo Phan Hồng Mai, cần khuyến khích áp dụng hệ thống quản trị DN hiện đại cho các TCT và DNNN bao gồm: hệ thống thông tin minh bạch; hệ thống báo cáo quản trị DN theo tiêu chuẩn quốc tế, giao quyền tự chủ quản trị DNNN cho giới quản trị chuyên nghiệp… iến nghị đổi mới c chế người đại diện phần vốn nhà nước tại DN trên c sở làm rõ địa vị pháp lý, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của cá nhân này. Một số người khác kiến nghị tăng cường năng lực quản trị và trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà nước tại DN dưới hình thức h p đồng quy định rõ quyền l i ràng buộc trách nhiệm. Cán bộ quản trị DNNN phải đư c tuyển chọn trên thị trường nhân lực để đảm bảo đó là đội ngũ quản lý chuyên nghiệp, có khả năng điều hành DN một c ch độc lập, tự chủ, đem lại hiệu quả cao. 1.1.2. Nhận xét chung Có thể thấy có khá nhiều công trình nghiên cứu về quản lý tài chính tại doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn còn những khoảng trống chưa đư c đề cập như: -Về phạm vi nghiên cứu, hầu hết c c công trình đã công bố mới chỉ tập trung nghiên cứu về quản lý tài chính của một doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp thuộc một số ngành kinh tế trong một giai đoạn nhất định. Cũng có một vài công trình nghiên cứu liên quan đến ngành xây dựng, các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu sâu, toàn diện về quản lý tài ch nh đối với công ty cụ thể thuộc ngành xây dựng ở Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019, vì quản lý tài chính ở mỗi giai đoạn chịu sự chi phối bởi chính sách và tình hình kinh tế vĩ mô ở giai đoạn đó Trong giai đoạn 2017 - 2019, việc nghiên cứu 7
- về quản lý tài chính của doanh nghiệp xây dựng là hết sức cần thiết do t c động của hậu suy thoái kinh tế toàn cầu cũng như những hó hăn nội tại của nền kinh tế thị trường. -Về nội dung nghiên cứu, đã có những công trình nghiên cứu sâu về từng khía cạnh của quản lý tài chính tại các công ty thuộc ngành xây dựng Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ các nội dung của quản lý tài ch nh, chưa có công trình nào nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý tài chính của doanh nghiệp ngành xây dựng, cụ thể là Tổng công ty 36. Tổ chức bộ máy quản lý tài ch nh luôn đư c x c định là vấn đề quan trọng trong tổ chức của mọi doanh nghiệp vì nó không chỉ ảnh hưởng lớn đến hoạt động và kết quả quản lý tài chính mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, có thể khẳng định đề tài Quản lý tài chính tại Tổng công ty 36 không trùng lặp hoàn toàn với các công trình nghiên cứu đã công bố mà tác giả đư c tham khảo ở trên về phạm vi, thời gian nghiên cứu cũng như c ch tiếp cận. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp 1.2.1.Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1.Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có một lư ng vốn tiền tệ nhất định, đó là một tiền đề cần thiết. Hoạt động SXKD của doanh nghiệp chính là quá trình kết h p các yếu tố đầu vào để tạo thành yếu tố đầu ra là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và thông qua thị trường để bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ đó nhằm thu l i nhuận. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng chính là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp, h p thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp Trong qu trình đó, đã ph t sinh các dòng tiền tệ gắn liền với hoạt động inh doanh thường xuyên của doanh nghiệp, các dòng tiền tệ đó bao hàm cả các dòng tiền đi vào và c c d ng tiền đi ra h i doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các dòng tài chính trong doanh nghiệp. Gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị gọi là các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp. 8
- Các quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm: Quan hệ giữa doanh nghiêp với Nhà nước: mối quan hê này ph t sinh hi c c doanh nghiêp thưc hiên nghĩa vu tài ch nh với Nhà nước như nôp c c hoản thuế, lê ph vào ngân s ch Quan hệ giữa doanh nghiêp với các chủ thể kinh tế h c: là mối quan hê giữa doanh nghiêp với c c doanh nghiêp h c (nhà cung cấp, khách hàng), các trung gian tài ch nh nảy sinh trong quan hê thanh to n về việc vay hoặc cho vay vốn, đầu tư chứ ng ho n, góp vốn, mua b n tài sản, mua b n vật tư, hàng ho Quan hệ trong nội bộ doanh nghiêp: là quan hê giữa c c bô phân nội bộ doanh nghiệp hay doanh nghiệp thanh toán tiền lư ng, tiền công, thưởng phạt với người lao động. Quan hệ giữa doanh nghiêp với chủ sở hữu doanh nghiệp: mối quan hệ này thể hiện trong hoạt động đầu tư hay rút vốn của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp và trong việc phân chia l i nhuận của DN. Từ những vấn đề nêu trên có thể hiểu: Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của DN nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của DN. Các hoạt động có liên quan đến việc tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ thuộc các hoạt động tài chính của DN C c mối quan hê inh tế ph t sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của DN h p thành c c quan hê tài ch nh DN Tổ chức tốt các mối quan hệ tài ch nh cũng nhằm đạt tới các mục tiêu hoạt động của DN (Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính) 1.2.1.2.Khái niệm về quản lý tài chính doanh nghiệp Có nhiều quan điểm về quản lý tài chính doanh nghiệp: “Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt đư c các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Do các quyết định tài chính của doanh nghiệp đều gắn với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp vì vậy quản lý tài chính doanh nghiệp c n đư c nhìn nhận là quá trình hoạch định, tổ chức 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 232 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 237 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Ban quản lý dự án quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
115 p | 59 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 72 | 10
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 131 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 18 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 28 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 104 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn