intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những đóng góp mới của luận án: Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam Định đến năm 2020

Chia sẻ: Nam Nữ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

94
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Những đóng góp mới của luận án: Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam Định đến năm 2020 sau đây. Tài liệu hữu ích cho những bạn đang quan tâm đến đề tài trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những đóng góp mới của luận án: Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam Định đến năm 2020

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN<br /> Đề tài luận án: Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam<br /> 0T 0T<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Định đến năm 2020<br /> Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý)<br /> Mã số: 62.34.04.10<br /> Nghiên cứu sinh: Trần Lê Đoài<br /> 0T<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Người hướng dẫn: GS.TS Đàm Văn Nhuệ<br /> 0T 39<br /> 0T<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận<br /> T<br /> 9<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. Trên cơ sở tổng quan lý thuyết, đặc biệt là từ việc nghiên cứu chuỗi cung ứng hàng thủ công<br /> mỹ nghệ (TCMN) xuất khẩu, luận án đã chỉ ra chính sách phát triển hàng TCMN xuất khẩu<br /> không chỉ là một chính sách đơn nhất, nó bao gồm các chính sách bộ phận hỗ trợ phát triển các<br /> yếu tố trong chuỗi cung ứng từ việc quy hoạch phát triển ngành TCMN, chính sách sản phẩm<br /> đến hỗ trợ đầu vào, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm.<br /> 2. Luận án đã đề xuất các bước hoàn thiện chính sách, trong đó đề xuất một hệ thống các chỉ<br /> tiêu phân tích, đánh giá tác động của chính sách theo ba nhóm:<br /> - Tác động đến phát triển quy mô, năng lực sản xuất, xúc tiến xuất khẩu hàng TCMN;<br /> - Tác động đến kết quả xuất khẩu hàng TCMN;<br /> - Tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng TCMN xuất khẩu.<br /> 3. Luận án đã áp dụng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE matrix) để lượng hoá mức độ<br /> tác động của chính sách bộ phận đến sự phát triển hàng TCMN xuất khẩu. Phương pháp này đã<br /> được sử dụng nhiều trong quản trị kinh doanh nhưng chưa từng được sử dụng trong đánh giá<br /> tác động của các chính sách bộ phận trong chính sách phát triển hàng TCMN xuất khẩu.<br /> Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu<br /> T<br /> 9<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. Chính sách phát triển hàng TCMN xuất khẩu ở Nam Định đã có tác động đến sự tăng quy<br /> mô sản xuất, phát triển thị trường xuất khẩu dẫn đến kết quả sản xuất, xuất khẩu hàng TCMN<br /> đã có sự tăng trưởng cả về giá trị sản xuất, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu nhưng còn những<br /> hạn chế chủ yếu đó là: (1) chưa có quy hoạch phát triển hàng TCMN, chính sách sản phẩm,<br /> chính sách phát triển nguồn nguyên liệu; (2) chính sách đang thực thi chưa có sự hỗ trợ một số<br /> lĩnh vực như ưu đãi, đào tạo nghệ nhân, thợ giỏi, thiết kế mẫu mã; mức hỗ trợ từ ngân sách cho<br /> xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, đào tạo lao động, khoa học công nghệ, xúc tiến thương<br /> mại, xử lý ô nhiễm môi trường còn thấp.<br /> 2. Do hạn chế của chính sách dẫn đến hạn chế của sự phát triển hàng TCMN xuất khẩu ở Nam<br /> Định thời gian qua: Sản xuất tự phát, quy mô nhỏ, thiếu mặt bằng sản xuất, gây ô nhiễm môi<br /> trường, chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, phát triển và thiết kế mẫu mã sản phẩm mới<br /> còn hạn chế, kim ngạch xuất khẩu còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.<br /> 3. Đề xuất nội dung hoàn thiện chính sách phát triển hàng TCMN xuất khẩu ở Nam Định theo<br /> hai nhóm cơ bản: (i) Xây dựng mới quy hoạch phát triển hàng TCMN xuất khẩu, chính sách<br /> sản phẩm, phát triển nguồn nguyên liệu; (ii) Điều chỉnh, bổ sung khắc phục những hạn chế của<br /> chính sách trong các lĩnh vực đất đai, đầu tư-tín dụng, phát triển nguồn nhân lực, khoa học<br /> công nghệ, bảo vệ môi trường, xúc tiến thương mại, trong đó đặc biệt chú trọng chính sách hỗ<br /> trợ phát triển thị trường xuất khẩu.<br /> 4. Kiến nghị Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo quốc gia phát triển ngành nghề tiểu thủ công<br /> nghiệp để thống nhất chỉ đạo, triển khai từ trung ương đến địa phương cũng như UBND tỉnh<br /> Nam Định ban hành chính sách tích hợp chung "Cơ chế chính sách khuyến khích phát triển<br /> hàng TCMN xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nam Định" để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan<br /> thực thi, các đối tượng thụ hưởng dễ dàng tiếp cận chính sách.<br /> Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh<br /> <br /> <br /> <br /> GS.TS. Đàm Văn Nhuệ Trần Lê Đoài<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2