PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
lượt xem 144
download
So sánh sự biến động về mặt tỷ trọng của từng loại công nhân viên giữa kỳ báo cáo so với kỳ gốc để đánh giá tình hình tuyển dụng và đào tạo, thấy được mức độ đảm bảo sức lao động. Mức biến động tuyệt đối, cho phép ta đánh giá về tình hình tuyển dụng và đào tạo công nhân, chỉ tiêu này phản ánh về qui mô, khối lượng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
- PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
- • Ý nghĩa của việc phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất: – Nhằm đánh giá khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, – Thấy được mối quan hệ giữa việc sử dụng các yếu tố sản xuất với kết quả kinh doanh, – Thấy được những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, – Tìm các biện pháp thích hợp để sản xuất tốt hơn. • Nhiệm vụ: – Thu thập các số liệu có liên quan đến việc sử dụng các yếu tố sản xuất vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, – Vận dụng các phương pháp phân tích kinh t ế để đánh giá hiệu quả việc sử dụng các yếu tố sản xuất tại doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình sử dụng lao động • Nhiệm vụ: – Đánh giá tình hình biến động về số lượng lao động, tình hình bố trí lao động, từ đó có biện pháp s ử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động. – Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, trình độ thành thạo của công nhân, tình hình năng suất lao động, trên cơ sở đó có biện pháp khai thác có hiệu quả, nâng cao năng suất lao động. • Yếu tố lao động tác động đến sản xuất ở cả 2 mặt là số lượng lao động và trình độ sử dụng lao động (năng suất lao động) Giá trị Số lao động Năng suất bình = bình quân x quân một lao động sản xuất
- Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động • Tổng số lao động của doanh nghiệp được khái quát theo sơ đồ sau CN sản xuất trực tiếp CNV sản xuất CN sản xuất gián tiếp Tổng số CNV NV bán hàng CNV ngoài sản xuất NV quản lý chung
- • CNV sản xuất là những người làm việc mà hoạt động của họ có liên quan đến quá trình chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ ra bên ngoài. – Công nhân trực tiếp là những người trực tiếp vận hành thiết bị sản xuất tạo ra sản phẩm. – Công nhân gián tiếp là những người trong phân xưởng sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm của công nhân trực tiếp. • Nhân viên ngoài sản xuất là những người không tham gia vào hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ, họ tham gia vào hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất. – Nhân viên bán hàng là những người làm nhiệm vụ liên quan đến quá trình thực hiện các đơn đặt hàng và giao hàng cho khách. – Nhân viên quản lý là những người làm nhiệm vụ quản lý chung của doanh nghiệp.
- • Phương pháp phân tích: – So sánh sự biến động về mặt tỷ trọng của từng loại công nhân viên giữa kỳ báo cáo so với kỳ gốc để đánh giá tình hình tuyển dụng và đào tạo, thấy được mức độ đảm bảo sức lao động. – Riêng đối với phân tích tình hình biến động số lượng công nhân trực tiếp cần xem xét trên hai mặt: • Mức biến động tuyệt đối, cho phép ta đánh giá về tình hình tuyển dụng và đào tạo công nhân, chỉ tiêu này phản ánh về qui mô, khối lượng. • Mức biến động tương đối là kết quả so sánh kỳ phân tích với kỳ gốc được điều chỉnh theo hệ số của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép ta kết luận tình hình quản lý và sử dụng công nhân, chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động. Số công nhân tăng Số công Số công nhân Tỷ lệ hoàn thành kế = - x (giảm) tương đối nhân thực tế kế hoạch hoạch giá trị sản xuất
- Ví dụ: phân tích tình hình quản lý và sử dụng số lượng lao động tại m ột doanh nghiệp căn cứ vào tài liệu sau: Bảng phân tích biến động số lượng lao động Chênh lệch KH TT Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Tỷ lệ lượng trọng lượng trọng lượng trọng CNV sản xuất 850 85 825 86.7 -25 +1.7 -2.9 -CN trực tiếp 800 80 780 82.0 -20 +2 -2.5 -CN gián tiếp 50 5 45 4.7 -5 -0.3 -10 NV ngoài sản xuất 150 15 126 13.3 -24 -1.7 -16 -NV bán hàng 50 5 52 5.5 +2 +0.5 +4.0 -NV quản lý 100 10 74 7.8 -26 -2.2 -2.6 Cộng CNV 1,000 100 951 100 -49 -4.9 Bảng kết quả sản xuất ĐVT: trđ Chênh lệch Chỉ tiêu KH TT Mức Tỷ lệ Giá trị sản xuất 50,000 49,000 1,000 -2
- Phân tích tình hình năng suất lao động • Khái niệm: Năng suất lao động là khối lượng sản phẩm do một công nhân làm ra trong một đơn vị th ời gian ho ặc năng suất lao động là thời gian hao phí để một công nhân làm ra một đơn vị sản phẩm. NSLĐ có th ể tính bằng hiện vật hoặc giá trị. • Phân loại: – NSLĐ giờ là giá trị sản lượng bình quân một giờ làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp. NSLĐ giờ = Giá trị sản lượng/Tổng số giờ làm việc. – NSLĐ ngày là giá trị sản lượng bình quân một ngày làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp. NSLĐ ngày = Giá trị sản lượng/Tổng số ngày làm việc. = Số giờ làm việc bình quân ngày * NSLĐ giờ. – NSLĐ năm là giá trị sản lượng bình quân của mỗi công nhân sản xuất trực tiếp đạt được trong năm. NSLĐ năm = Giá trị sản lượng/Số CNSX bình quân. = Số ngày làm việc bình quân năm * NSLĐ ngày. = Số ngày làm việc bình quân năm * Số giờ làm việc bình quân ngày * NSLĐ giờ.
- - Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các nhân tố thuộc lao động: Giá trị Số ngày làm Số giờ làm Số CNSX NSLĐ sản việc bình x việc bình x = x giờ bình quân xuất quân 1 CN quân ngày -Phương pháp phân tích NSLĐ: - Đánh giá tình hình tăng giảm các loại NSLĐ để có kết luận về tình hình sử dụng thời gian lao động tại doanh nghiệp. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng thuộc lao động đến mức chênh lệch của kết quả sản xuất kinh doanh giữa các kỳ phân tích.
- Ví dụ: Bảng phân tích tình hình biến động năng su ất lao đ ộng ĐVT: 1000đ Chênh lệch Năm Năm Chỉ tiêu Ký hiệu Mức Tỷ lệ trước nay 1 2 3 4 5=4-3 6=4*100/3 1. Giá trị sản xuất. QP 1,025,000 973,745 - 51,255 -5 2. Số CNSX BQ. CN 250 260 + 10 +4 3. Tổng số ngày làm việc Σj của CN. 69,250 70,200 4. Số ngày làm việc BQ của 1 CN. j 277 270 -7 - 2.53 5.Tổng số giờ làm việc của Σg CN. 484,750 435,240 6.Số giờ BQ ngày. g 7 6.2 - 0.8 - 11.43 7.NSLĐ BQ năm. Wcn 4,100 3,745.17 - 355 - 8.65 8. NSLĐ BQ ngày . Wj 14.801 13.871 - 0.93 - 6.28 9. NSLĐ BQ giờ. Wg 2.11449 2.23726 + 0.12277 + 5.8
- • Nhận xét: – Đánh giá tình hình tăng giảm các loại năng suất lao động: • NSLĐ giờ so với năm trước tăng 5.8% là biểu hiện tốt của: – Trình độ thành thạo về kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo của công nhân, – Tình trạng máy móc thiết bị, – Việc cung cấp NVL, – Tổ chức quản lý, sản xuất, … • NSLĐ ngày so với năm trước giảm 6.28% chứng tỏ số giờ làm việc năm nay giảm so với năm trước. • NSLĐ năm so với năm trước giảm 8.65% chứng tỏ số ngày làm việc năm nay giảm so với năm trước.
- • Nhận xét (tt): – Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao động đến kết quả sản xuất: QPo = 250 x 277 x 7 x 2.11449 = 1,025,000 QP1 = 260 x 270 x 6.2 x 2.23726 = 973,745 Chênh lệch = 973,745 – 1,025,000 = - 51,255
- • Sử dụng phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: – Nhân tố số công nhân: (260 – 250) x 277 x 7 x 2.11449 = + 41,000 – Nhân tố số ngày công: 260 x (270 - 277) x 7 x 2.11449 = - 26,938 – Nhân tố số giờ công: 260 x 270 x (6.2 - 7) x 2.11449 = - 118,749 – Nhân tố NSLĐ BQ giờ: 260 x 270 x 6.2 x (2.23726 - 2.11449) = + 53,432 • Như vậy giá trị sản lượng năm nay so với năm trước giảm 51,255 ngàn đồng là do tình hình quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp kém hơn trước. Nếu NSLĐ năm nay như năm trước thì kết quả sản xuất còn giảm nhiều hơn nữa.
- • Tóm lại có hai nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bq 1 CN là: thời gian làm việc BQ 1 CN và NSLĐ bq giờ. – Thời gian làm việc bq 1 CN: • Nguyên nhân giảm: nghỉ phép, nghỉ việc riêng, ốm đau, thai sản, học tập, hội nghị, tai nạn lao động, máy móc thiết bị hỏng, thiếu NVL, thiếu điện … • Nguyên nhân tăng: tăng thời gian làm việc bằng cách làm thêm giờ, làm việc vào ngày lễ , ngày chủ nhật. – NSLĐ bq giờ: nguyên nhân tăng hoăc giảm. • Tình hình thiệt hại sản phẩm hỏng. • Tình hình phẩm cấp sản phẩm. • Tình hình thực hiện tiêu chuẩn, định mức sx. • Đặc điểm, tính chất của bản thân sức lao động của XN: cơ cấu đội ngũ CNSX, trình độ thành thạo của công nhân. • Việc thực hiện những biện pháp hợp lý hoá sản xuất, phát minh sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. • Một số biện pháp trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh. • Vấn đề sử dụng các đòn bẩy kinh tế.
- Ví dụ: Bảng phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến ngày công của công nhân sản xuất công nghiệp. Kế hoạch Thực tế Tính chuyển C.lệch so với số Bình quân cho Theo báo cáo Bình quân cho Chỉ tiêu theo số CNTT 1 CNSX (ngày) KH đã tính 1 công nhân chuyển (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) 2=1*số A 1 3 4=3-2 5 CNTT 1. Số ngày công theo chế 305.5 79,430 79,430 - 305.5 đ ộ. 28.5 7,410 6,370 - 1,040 24.5 2. Số ngày công vắng mặt. Trong đó: 9.5 2,470 1,820 - 650 7 - Nghỉ phép định kỳ. 13 3,380 3,328 - 52 12.8 - Ốm đau. 1.5 390 312 - 78 1.2 - Thai sản. 4.5 1,170 520 - 650 2 - Học tập hội nghị. 78 + 78 0.3 - Tai nạn lao động. 182 + 182 0.7 - Nghỉ việc riêng. 130 + 130 0.5 - Nghỉ vì lý do khác. 4,420 + 4,420 17 3. Số ngày công ngừng việc. Trong đó: 520 + 520 2 - Thiết bị máy móc hỏng. 1,820 + 1,820 7 - Thiếu NVL, phụ tùng. 2,080 + 2,080 8 - Thiếu điện. 277 72,020 70,200 - 1,820 270 4. Số ngày công làm việc. Trong đó: 1,560 + 1,560 6 - Ngày công làm thêm vào ngày lễ và chủ nhật.
- • Nhận xét: theo số liệu trên ta có : – Về số ngày vắng mặt, mỗi công nhân đã giảm bớt được so với kế hoạch 4 ngày (24.5 – 28.5) với công nhân thực tế là 260 người, tổng số ngày công vắng mặt đã giảm được 1040 ngày, giảm nhiều nhất là số ngày nghỉ phép định kỳ (650 ngày), nghỉ vì học tập (650 ngày). – Về số ngày công ngừng việc, mỗi công nhân đã ngừng việc ngoài kế hoạch mất 17 ngày so với số công nhân thực tế là 260 ngnười. Tổng số ngày công ngừng việc ngoài kế hoạch là 4420 ngày. Trong đó chủ yếu là do thiếu điện (2080 ngày), thiếu nguyên v ật liệu (1820 ngày). – Tổng hợp số ngày công vắng mặt và ngừng việc trên đây cho con số thiệt hại về ngày công tăng so với kế hoạch là 3380 ngày (6370 + 4420 - 7410), tức bình quân một công nhân giảm 13 ngày làm việc (3380/260). Nhưng do xí nghiệp đã tổ chức cho công nhân làm thêm vào ngày lễ và chủ nhật 1560 ngày (mỗi người 6 ngày) nên số ngày công nhân làm việc thực tế chỉ còn giảm 1820 ngày (3380 - 1560) so với kế hoạch, tức bình quân mỗi người còn giảm 7 ngày (1820/260). Đem số ngày công giảm nhân với năng suất lao động ngày theo kế hoạch của một công nhân sẽ tính ra số thiệt hại đến giá trị tổng sản lượng. - 1,820 x 14.8014 = 26,938.6 ngàn. – Cần đi sâu nghiên cứu đánh giá từng nguyên nhân cụ th ể đã làm giảm số ngày công, đặc biệt chú ý đến những khoản ngừng việc, vắng mặt không lý do, các khoản thiệt hại về ngày công do tai nạn lao động và những khoản tổn thất lớn. – Những nguyên nhân làm giảm bớt số thiệt hại về ngày công nói chung là tốt .
- Phân tích những nhân tố thuộc lao động ảnh hưởng đến năng suất lao động bình quân giờ của công nhân sản xuất công nghiệp. • Đặc điểm, tính chất của sức lao động của xí nghiệp: – Cơ cấu đội ngũ công nhân sản xuất: • Công nhân được chia làm 2 loại: công nhân chính và công nhân phụ. • Công nhân chính làm việc trên dây chuyền sản xuất trực tiếp làm ra sản phẩm. • Công nhân phụ làm những công việc có tính chất phục vụ như: vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, quét dọn nơi sản xuất, bảo dưỡng máy móc thiết bị ... • Như vậy, chỉ có công nhân chính mới trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và do đó tăng một cách hợp lý tỉ trọng công nhân chính trong tổng số công nhân là một biện pháp nâng cao năng suất lao động.
- – Trình độ thành thạo của công nhân. • Trình độ thành thạo của công nhân cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động bình quân giờ. • Trình độ thành thạo được thể hiện bằng cấp bậc kỹ thuật (bậc thợ) của công nhân. • Trình độ kỹ thuật cao hay thấp được biểu thị ở cấp bậc lương của công nhân. • Nhà nước đã qui định hệ số thang lương để trả lương cho các cấp bậc khác nhau. • Như vậy, chúng ta có thể áp dụng phương pháp phân tích h ệ số cấp bậc bình quân để nghiên cứu trình độ thành th ạo của công nhân. • Công thức: Σ XP X = ΣP X: Cấp bậc bình quân của công nhân. Trong đó: X: Các cấp bậc. P: Số công nhân thuộc cấp bậc
- Ví dụ: Căn cứ vào tài liệu sau phân tích cơ cấu của công nhân sản xuất. Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Giá trị tổng sản lượng (1.000). 1,025,000 973,745 Tổng số công nhân sản xuất công nghiệp bình quân (người). 250 260 Trong đó: Công nhân chính. 200 200 Công nhân phụ. 50 60
- Theo tài liệu trên ta có: - Năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất công nghiệp: 1,025,000 Kế hoạch 4,100 ngàn. = 250 973,745 Thực tế 3,745 ngàn. = 260 Tỷ lệ hoàn thành kế hoach về năng suất lao động của CNSX: 3,745 x 100 = 91.35% 4,100 - Năng suất lao động bình quân của một công nhân chính: 1,025,000 Kế hoạch 5,125 ngàn. = 200 973,745 Thực tế = 4,868 ngàn. 200 Tỷ lệ hoàn thành kế hoach về năng suất lao động của CNSX chính: 4,868 x 100 = 94.98% 5,125
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG - CHƯƠNG 3
13 p | 265 | 96
-
Tổng quan về kinh tế vi mô
34 p | 422 | 95
-
Ngân hàng câu hỏi : Quản lý dự án
6 p | 485 | 89
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - GV. Nguyễn Thị Tường Anh
53 p | 877 | 69
-
Chương 3 Phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất
47 p | 707 | 56
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Lý thuyết về sản xuất và chi phí
117 p | 722 | 47
-
Chương 1 - PHÂN TÍCH SẢN XUẤT
14 p | 231 | 42
-
Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
10 p | 347 | 36
-
Bài giảng học phần Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - Trần Thị Hương
42 p | 170 | 22
-
Câu hỏi kinh tế vĩ mô
8 p | 153 | 21
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 6 - Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế
25 p | 122 | 12
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Lê Phương
32 p | 161 | 9
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Chương 4
65 p | 67 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Hữu Nhuần
17 p | 69 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 7 - TS. Phan Thế Công
30 p | 78 | 3
-
Giáo trìnhphân tích bối cảnh nền kinh tế thị trường phát triển ở trình độ cao p8
9 p | 68 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Giới thiệu
24 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn