intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 5

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

83
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề người Mỹ mất tích trong chiến tranh được dư luận Mỹ đánh giá cao, đã làm thay đổi thái độ của một bộ phận không nhỏ các lực lượng vốn có thái độ tiêu cực ở Mỹ, có lợi cho việc cải thiện dần đàn quan hệ Việt Nam - Mỹ. Cuối năm 1988, Mỹ cho phép gửi sách báo và văn hoá phẩm từ Mỹ về Việt Nam với số lượng không hạn chế. Đồng thời chính phủ Mỹ cho phép Bộ Ngoại giao cấp thị thực vào Mỹ cho những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 5

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việt Nam trong việc giải quyết vấn đ ề người Mỹ mất tích trong chiến tranh được dư lu ận Mỹ đ ánh giá cao, đ• làm thay đổi thái độ của một bộ phận không nhỏ các lực lượng vốn có thái độ tiêu cực ở Mỹ, có lợi cho việc cải thiện dần đ àn quan h ệ Việt Nam - Mỹ. Cuối n ăm 1988, Mỹ cho phép gửi sách báo và văn hoá phẩm từ Mỹ về Việt Nam với số lượng không hạn chế. Đồng thời chính phủ Mỹ cho phép Bộ Ngoại giao cấp thị thực vào Mỹ cho những người Việt Nam đến Mỹ với mục đích trao đổi khoa học với thời hạn theo nguồn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ. Trong năm 1991, cùng với việc Việt Nam đồng ý cho Mỹd mở văn phòng POW/MIA ở Hà Nội (8/7) và ký hiện đ ịnh hoà bình Camphuchia tại Paris (23/10), phía Mỹ đã có nhiều nới lỏng như chính thức bỏ hạn chế đi lại trong vòng 25 dặm đối với cán bộ ngoại giao Việt Nam tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York (23/10), chính thức bỏ hạn chế các nhóm du lịch, cựu chiến binh, các nhà báo, các nhà kinh doanh trong việc tổ chức đoàn đi Việt Nam *17/11) và b ắt đ ầu viện trợ nhân đạo cho Việt Nam (ngày 25/4, Mỹ lần đầu tiên tuyên bố viện trợ 1 tỷ USD giúp Việt Nam trong lĩnh vực chân tay giả). Với những chuyển biến tích cực này, ngày 22/11 thứ trưởng ngoại giao Lê Mai và trợ lý ngoại trưởng Mỹ R.Solomon tiến hành cuộc đàm phán chính thức đ ầu tiên về b ình thường hoá quan hệ Việt Nam - Mỹ. Sang năm 1992 đ ã có 3 cuộc gặp gỡ cấp Bộ trưởng ngoại giao và 5 lần Mỹ cử đặc phái viên tổng thống vào Việt Nam đ ể xúc tiến vấn đề POW/MIA, do đó vấn đ ề này có những cải thiện rõ rệt và phía M ỹ một lần nữa thực hiện dỡ bỏ một loạt các hạn chế trong quan hệ Việt Nam: Cho phép lưu bưu chính viễn thông Mỹ - Việt Nam (13/4), cho phép xu ất sang Việt Nam những mặt h àng phục vụ nhu cầu cơ
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bản của con người và bỏ các hạn chế đối với việc các tổ chức phi chính phủ Mỹ viện trợ nhân đ ạo cho Việt Nam (30/40); đặc biệt là cho phép các công ty M ỹ được lập văn phòng đ ại diện và ký các h ợp đồng kinh tế ở Việt Nam nhưng ch ỉ được giao dịch kinh doanh sau khi bỏ cấm vận (14/120). Năm 1993, ông B. Clinton lên nắm quyền, đã tán thành và cam kết tiếp tục "bản lộ trình" của chính quyền ông G.Bush: ngày 2/7 tổng thống Clinton quyết định không ngăn cản các tổ chức tài chính quốc t ế nối lại viên trợ cho Việt Nam. Quyết định có ý nghĩa h ơn nhiều đối với d oanh nghiệp Mỹ là ngày 14/9/1993 tổng thống Clinton cho phép các công ty M ỹ tham gia đấu thầu các dự án phát triển ở Việt Nam do các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ. Song song với những nỗ lực cải thiện quan hệ của hai chính phủ, của các tổ chức hoạt động ngoại thương giữa 2 nư ớc trong những năm đ ầu thập kỷ 90 n ày đ ã có được những bước đ ột phá ban đầu. Theo số liệu thống kê, nếu xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ thời kỳ 1986 - 1989 hầu như không có gì, thì năm 1990 đã xuất khẩu đ ược lượng h àng trị giá khoảng 5.000 USD tăng lên 9.000USD năm 1991,11.000USD năm 1992 và lên tới 58.000USD năm 1993. 2.Giai đoạn sau khi Mỹ lệnh cấm vận được huỷ bỏ Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ Bill Clinton chính thức tuyên bố b ãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam. Tiếp đó, Bộ Thương mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhóm Z (gồm Bắc Triều Tiên, CuBa và Việt Nam) lên nhóm Y ít h ạn chế thương mại hơn (gồm Liên Xô cũ, các nước thuộc khối Vacsava cũ, Anbani, Mông Cổ, Lào, Campuchia và Việt Nam). Bộ Vận tải và Bộ Thương mại Mỹ b ãi bỏ lệnh cấm tàu biển và máy bay M ỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam, cho phép tàu mang cờ
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việt Nam vào cảng Mỹ. Chính phủ Mỹ cũng đồng thời tiến hành các công việc chu ẩn bị về chính sách và luật pháp nhằm mục đích phát triển hợp tác kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại với Việt Nam. Đây chính là những sự kiện quan trọng đầu tiên, đ ánh dấu bước tiến vượt bậc trong củng cố và phát triển quan hệ kinh tế- thương mại giữa hai nước. Trư ớc năm 1990, quan h ệ thương mại mang tính một chiều, chỉ có Mỹ xuất khẩu hàng hoá sang Việt Nam, còn về phía Việt Nam th ì hầu như chư a có hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ. Việt Nam và Mỹ đang cùng h ướng tới nhau trong mối quan hệ về nhu cầu rộng lớn bao gồm cả đ ầu tư và th ương m ại h àng hoá cũng như d ịch vụ đặc biệt là việc xuất nhập khẩu các mặt h àng mang tính chất bổ sung lẫn nhau. Mỹ đang hướng tới Việt Nam như hướng tới một khu vực đầu tư và thị trường đông dân đ ầy tiềm năng trong việc tiêu thụ các mặt hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp điện tử- tin học- viễn thông m à hiện nay đang còn ở dạng sơ khai và một thị trường hàng nông sản đầy triển vọng ở khu vực Châu á. Còn Việt Nam hướng tới Mỹ như một thị trường tiêu thụ rộng lớn, có nền công nghệ kỹ thuật hiện đại và có tiềm lực dồi dào về tài chính. Theo số liệu của Bộ Th ương mại Mỹ kim ngạch mậu dịch Việt- M ỹ năm 1994 đ ạt trên 222 triệu USD so với 62 triệu USD năm 1993 (tăng h ơn 30 lần). Năm 1995 kim ngạch hai chiều đ ã lên tới 452 triệu USD (gấp hơn 2 lần n ăm 1994) và năm 1996 tổng kim ngạch đạt 924 triệu USD. Năm 1997 xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Mỹ đạt 650 triệu USD và năm 1998 đạt 789 triệu USD (trong đó xuất khẩu
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com của Việt Nam vào M ỹ đạt 519,5 triệu USD và nhập khẩu đạt 269,5 triệu USD) đứng thứ 75 trong danh sách đối tác thương mại của Mỹ trong năm 1998. Thực tiễn trong n ăm qua cho thấy Việt Nam vẫn xuất siêu sang Mỹ và sự tăng trưởng xuất khẩu này khá ổn đ ịnh, xấp xỉ 15- 20%/năm. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chủ yếu tập trung vào các m ặt hàng mà chênh lệch giữa hai mức thuế MFN và non-MFN b ằng “0” hay không đ áng kể. Những kết qu ả xuất khẩu trong những n ăm qua thể hiện tiềm năng mở rộng và thúc đ ẩy xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ nhất là khi Hiệp đ ịnh th ương mại song phương đã được ký kết và hai nước cam kết dành cho nhau MFN. Năm 1994 Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ lượng hàng hoá trị giá 50,4 triệu USD, trong đó hàng nông nghiệp là 38 triệu (chiếm 76% giá trị h àng xu ất khẩu sang Mỹ) và hàng phi nông nghiệp chỉ chiếm 12 triệu (tương ứng 24%). Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đ ạt 200 triệu USD (gấp gần 4 lần n ăm 1994), trong đó hàng nông nghiệp chiếm 151 triệu USD (chiếm 76% giá trị hàng xuất khẩu sang Mỹ) và hàng phi nông nghiệp đạt 47 triệu USD (24%). Năm 1996 xuất khẩu của ta sang Mỹ đ ạt 308 triệu USD, năm 1997 đ ạt 372 triệu USD. Xét về cơ cấu, mặt h àng xu ất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ trong thời kỳ 1994- 1997 chủ yếu thuộc nhóm nông, lâm, thuỷ- h ải sản. Trong đó, cà phê chiếm phần lớn với kim ngạch 30 triệu USD n ăm 1994, 145 triệu năm 1995, 1996 và 108 triệu USD n ăm 1997. Hàng công nghiệp nhẹ bắt đầu xâm nhập và tăng trưởn g nhanh nhưng vẫn chỉ mang tính giới thiệu sản phẩm. Năm 1995 kim ngạch hàng công nghiệp nhẹ đạt 20 triệu USD. Từ 1996 kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng giày dép, nguyên liệu khoáng sản tăng nhanh. Năm 1997 kim ngạch giày dép đạt
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 97 triệu USD. Trong năm 1994 - 1995 nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chủ yếu là xuất khẩu thiếc. Năm 1996 ta bắt đ ầu xuất dầu thô sang Mỹ và đ ạt trị giá 81 triệu USD, năm 1997 đạt 52 triệu USD, năm 1998 đ ạt 66 triệu USD, năm 1999 có xu hướng giảm mạnh. Năm 1996 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 308 triệu USD, trong đó h àng nông nghiệp chỉ còn chiếm 46% và hàng phi nông nghiệp đã chiếm 54%. Do chư a được hưởng quy chế Tối huệ quốc (MFN) nên hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phải chịu các rào cản thuế quan và phi thuế quan. Mặt h àng xu ất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ gồm thuỷ sản chiếm 15,6% kim ngạch xuất khẩu năm 1998, cà phê chiếm 18,54%, dầu thô chiếm 17%, gạo chiếm 8,38% và giày dép các lo ại chiếm 20,4%. Các nhóm hàng này chiếm đ ến 80% kim ngạch xuất khẩu và là các mặt hàng có hàm lượng chế biến thấp. Nhìn chung năm 1999 thương m ại giữa hai nước tăng trư ởng ổn đ ịnh trong hoàn cảnh nền kinh tế toàn cầu đang diễn biến rất phức tạp. Xét về tổng kim ngạch thương m ại song phương, Việt Nam hiện đang xếp thứ 72/227 nước có quan hệ buôn bán với Mỹ trên nhiều nước như Bulgaria, Ukraina, Slovenia m ặc dù hàng Việt Nam hiện đang phải chịu mức thuế suất nhập khẩu cao hơn so với các nước này (nếu tính về kim ngạch xuất khẩu thì Việt Nam đ ứng cao hơn, tức là khoảng thứ 65/227 nư ớc xuất khẩu vào Mỹ). Tuy nhiên so với ngay các nước trong khu vực ASEAN nh ư Thái Lan (xuất khẩu đạt gần 14,3 tỷ USD), Philippines (12,4 tỷ USD) thì xuất khẩu của ta còn thua kém nhiều. Có nhiều lý do giải thích cho sự việc này, nhưng lý do nổi bật nhất vẫn là thuế suất nhập khẩu quá cao mà hàng xuất khẩu của ta cho đến nay vẫn phải chịu khi nhập khẩu vào Mỹ. Điều này cho
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thấy tầm quan trọng của việc đạt được khung pháp lý điều chỉnh quan hệ thương mại giữa hai nước. Xét riêng tháng 1/2000, xu ất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đ ạt 67,3 triệu USD so với 44,9 triệu USD cùng k ỳ năm ngoái, đạt mức tăng trưởng 49,9%. Đây là m ột trong những mức tăng cao nhất trên thế giới (trung bình xuất khẩu của thế giới vào Mỹ tăng 22,26% trong tháng 1/2000; khu vực ASEAN tăng 8,01%). Mặc dù mức tăng trưởng này đ ạt đ ược dựa trên cơ sở kim ngạch chưa cao nhưng đ ây là một tín hiệu tốt, thể hiện những phản ứng tích cực từ phía các doanh nghiệp đối với các diễn tiến trong quan hệ thương mại hai nước. Xét theo m ặt h àn g, hàng xu ất khẩu Việt Nam sang Mỹ đa dạng dần về chủng loại (85 nhóm mặt h àng). Chiếm tỷ trọng cao nhất hiện nay là hàng giày dép và các bộ phận của giày dép. Năm 1999 nhóm hàng này đạt 145,7 triệu USD, tăng 26,8% so với cùng kỳ năm ngoái (114,9 triệu USD), chiếm tỷ trọng 24,2% tổng kim ngạch hàng xuất của ta sang Mỹ. Việt Nam hiện là nư ớc xuất khẩu giày dép lớn thứ ba trong số các nước xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Quý I năm nay, giá trị hàng giày dép của ta xuất sang Mỹ đạt 38,3 triệu USD, giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái. Một thực tế là các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép hiện nay hầu hết là các doanh nghiệp FDI cho nên kim ngạch xuất khẩu cao nhưng phần giá trị của Việt Nam lại thấp so với các nhóm hàng xu ất khẩu khác. Nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là cà phê (19,6%), chè gia vị. Nhóm hàng này có xu hư ớng phục hồi trong năm 1999, đ ạt 6% (49,4 triệu so với 46,6 triệu của năm 1998). Tuy vậy tình hình xuất khẩu đầu n ăm nay lại có dấu hiệu giảm sút so với 1999.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhóm hàng hải sản (chủ yếu là tôm và một số loại cá) và nhiên liệu khoáng sản vẫn chiếm tỷ trọng đ áng kể (tương ứng 18% và 14% tổng giá trị hàng xuất khẩu của ta). Tuy nhiên mức tăng trưởng của nhóm hàng này khá cao đạt mức 44,9 triệu đối với h àng hải sản và 186,17 triệu đối với hàng nhiên liệu khoáng sản trong quý I/2000. Mỹ chưa ph ải là thị trường truyền thống của ta đối với mặt hàng này nhưng các yêu cầu chất lượng và kiểm dịch của Mỹ lại không chặt chẽ và khó khăn như của thị trư ờng EU. Khả năng tăng trưởng xuất khẩu mạnh ở các mặt hàng này là không có trong tương lai gần vì phụ thuộc vào tiến trình đ ầu tư trang thiết bị cũng như mở rộng sản xuất nuôi trồng trong n ước.(Nguồn: Hải Quan Hoa Kỳ) Các m ặt h àng muối, lưu hu ỳnh, đồ nội thất, dụng cụ gia đình mặc dù kim ngạch chư a cao nh ưng thể hiện kh ả n ăng thâm nhập thị trường Mỹ. Do vậy ta cần chú ý định hướng cho doanh nghiệp củng cố thị phần đ ể tận dụng khả năng xuất khẩu lớn khi được hưởng mức thuế MFN của Mỹ. II. Cơ hội thâm nhập thị trư ờng Mỹ của h àng hoá Việt Nam . 1. Cơ hội xuất khẩu các mặt h àng chủ lực: Mỹ là nước lớn với dân số 271,8 triệu người và là một trong những nước có thu nhập b ình quân đ ầu ngư ời cao nhất. Thế giới xem Mỹ là th ị trường khổng lồ vì có sức mua lớn khoảng 7.000 tỷ USD/năm. GDP năm 1999 của Mỹ là 9.256 tỷ USD (gấp 300 lần Việt Nam ).Trên th ế giới có 100 tập đoàn kinh tế làm ăn có hiệu quả nhất thì có 61 tập đoàn là của Mỹ. Theo số liệu của Bộ Thương m ại thì n ăm 1999 kim ngạch xuất khẩu của Mỹ là 960 tỷ USD nh ưng kim ngạch nhập khẩu của họ lên tới 1.230 tỷ USD, trong đó hàng dệt may khoảng 40 tỷ USD, hải sản 7,431 tỷ USD, cà phê 2,820 tỷ USD, dầu thô 35,192 tỷ USD và giày dép 13 -14 tỷ USD.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mấy năm qua hàng Việt Nam vào Mỹ phần lớn phải chịu mức thuế cao tới 40% nhưng kim ngạch xuất khẩu của ta sang Mỹ vẫn tăng đáng kể. Theo số liệu của Hải quan Hoa Kỳ, năm 1994 kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ ở mức 50,4 triệu USD nhưng đến 1996 đã lên đ ến 308 triệu USD và trong năm 1999 là 601,9 triệu USD, tăng gấp 12 lần, bình quân một năm tăng 64,2%, cao gấp gần 3 lần tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n ước. Có một số mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ đã đạt kim ngạch khá và tăng qua các năm như cà phê, giày dép, đồ thêu ren, rau quả, cao su...Việt Nam cũng xuất sang Mỹ dầu thô, h àng may m ặc. thịt cá, hải sản tươi sống, sành sứ, gốm, đồ da, đồ bọc da, đ ồ gỗ gia dụng...Riêng mặt hàng thu ỷ sản của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ, trong 6 tháng đầu n ăm 2000 đã đạt gần 123 triệu USD, gấp 2,1 lần cùng kỳ năm 1999 và chiếm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của nước ta. Ngân hàng th ế giới (WB) nhận đ ịnh khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu và nhóm hàng hoá như gạo, dệt may, cà phê, hải sản... xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có thể tăng từ 600 triệu USD hiện nay lên 800 triệu USD/n ăm. Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam đ ã tranh thủ xuất khẩu sang thị trường Mỹ những mặt h àng có thuế suất nhập khẩu bằng “0” nh ư cà phê, tôm đông lạnh, quế và cao su tự nhiên ngày càng nhiều (trung b ình tăng 10%). Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng này đ ạt gần 300 triệu USD. Những mặt h àng đang ch ịu mức thuế cao cũng được đưa nhanh vào thị trường Mỹ như giày dép n ăm 1995 mới xuất sang Mỹ được 7 triệu USD, đến năm 1996 lên đến 39 triệu USD, năm 1998: 111 triệu USD và hiện nay đ ã trở thành nước đứng thứ 12 trong số các nước
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xuất khẩu giày dép vào thị trường Mỹ; h àng dệt may xuất sang Mỹ cũng tăng kho ảng 3- 4 lần, năm 1995 là 2,7 triệu USD, năm 1997 là 7 triệu USD và năm 1999 là 70 triệu USD...chắc chắn, khi Hiệp định thương mại có hiệu lực mức thuế các m ặt h àng này sẽ giảm từ 1,5 đ ến 2 lần, hàng dệt may giảm từ 2,5 đến 10 lần, dầu mỏ giảm 4 lần, gạo giảm 3 lần. Các mặt hàng như d ứa, mật ong của Việt Nam trước đ ây nhập vào Mỹ mức thuế thường cao gấp 10 lần so với các nước khác. Nh ưng khi Hiệp định thương mại Việt- Mỹ cũng nh ư nh ững Hiệp đ ịnh liên quan khác có hiệu lực, tất cả các mặt h àng có thuế suất cao sẽ giảm xuống ngang bằng mức thuế suất các nư ớc khác có quan hệ tối huệ quốc, sẽ thực sự là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá của mình sang Mỹ vì khi đó hàng Việt Nam vào Mỹ thuế trung bình sẽ giảm từ 40% xuống 3%. Việc ký kết Hiệp định thương m ại Việt- M ỹ tạo cơ hội cho h àng hoá Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ, đặc biệt là các m ặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, từ đó góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân xuất nhập khẩu trong quan hệ thương m ại với Mỹ. * Hàng nông sản: Khi Hiệp định thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực, ta sẽ thuận lợi hơn trong việc mở rộng thị trư ờng tiêu thụ nông sản. Mặt hàng rau tươi xuất sang Mỹ ch ênh lệch giữa có MFN và phi MFN là 10% và 50% nên khi có MFN, nước ta có thể xuất khẩu hàng chục triệu USD rau quả tươi sang Mỹ, nếu đảm bảo tiêu chu ẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nghiêm ngặt của Mỹ (Thuế suất của rau quả giảm từ 22 cent/kg xuống còn 1 cent/kg và qu ả tươi giảm từ 10 cent/kg xuống 0,4 cent/kg, ch è xanh từ 20% xuống 7%). Hiện nay mỗi n ăm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ 30 triệu
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com USD hạt điều. Các chuyên gia Bộ Thương mại dự đoán kim ngạch xuất khẩu hạt điều có thể tăng lên gấp đô i (60 triệu USD) nếu các doanh nghiệp sản xuất và ch ế biến mặt hàng này đ áp ứng được đòi hỏi về chất lượng. Nước ta mỗi năm xuất sang Mỹ trên 100 triệu USD cà phê. Các nhà xu ất khẩu cà phê Việt Nam đ ã có kinh nghiệm trụ ở thị trường Mỹ nên kh ả n ăng xu ất khẩu mặt h àng này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. * Hàng d ệt may: Hiệp định thương mại Việt- M ỹ vừa được ký kết đã m ở ra nhiều triển vọng mới cho ngành d ệt may trong thời gian tới bởi Mỹ luôn đứng đầu các nước trên th ế giới về nhập khẩu hàng dệt may. Theo tình hình hiện n ay, sau khi Việt Nam được hưởng Quan hệ Th ương mại bình th ường, Việt Nam có thể xuất khẩu vào Mỹ với kim ngạch xấp xỉ 1 tỷ USD ngay từ n ăm đầu tiên n ếu chuẩn bị tốt các đ iều kiện. Kh ả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu dệt may vào Mỹ có nhiều triển vọng do giá lao động thấp, các công ty Mỹ sẽ tìm kiếm nguồn hàng giá thành rẻ với số lượng lớn tiêu thụ ở Mỹ. Hiện nay, h àng dệt may Việt Nam với chất lư ợng cao và chủng loại phong phú đ ã được các thị trường khó tính Nhật và EU chấp nhận sẽ dễ dàng chinh phục khách hàng Mỹ nhất là khi thuế quan bị cắt giảm bởi quy chế NTR. Tuy nhiên, theo Bộ Th ương mại, h àng dệt may là mặt hàng được bảo hộ cao bằng h àng rào thuế quan và hạn ngạch, trong quan hệ song phương sẽ là một trong những vấn đề nóng bỏng nhất. Nếu mở được thị trư ờng này, hàng d ệt may của Việt Nam theo khả năng sản xuất có thể thu hút được các nước khác đầu tư vào Việt Nam làm hàng xuất khẩu đi Mỹ. * Hàng giày dép:
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mức tiêu thụ giày dép của Mỹ rất lớn, chỉ cần giành được 10% thị trường này cũng có thể đạt kim ngạch trên 1,5 tỷ USD, lớn h ơn tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép mà Việt Nam có thể đạt được trong năm nay. Bà Châu Huệ Cẩm, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp nhận định với thị trư ờng Mỹ, hàng da giày của Việt Nam có thể tham gia vào thị trường “thư ợng lưu” nếu đi kèm với mác của các h ãng nổi tiếng như Adidas, Reebok. Còn với phân khúc thị trường “hạ lưu” thì phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc. Tuy vậy, thị trường Mỹ cũng không khó tính, nếu đã vào được thì khả năng trụ lại là không quá khó khăn. Nh ận xét về khả năng tăng tốc của ngành Da Giày Việt Nam , một chuyên gia của Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Thương m ại) khẳng định, với Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, thuế suất thuế nhập khẩu từ mức 35% trước đây sẽ chỉ còn 20% đối với mặt hàng giày dép của Việt Nam sang Mỹ. Trước thời điểm Hiệp định thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực, sản phẩm giày dép Việt Nam xuất khẩu tới h ơn 40 nước, trong đó thị trư ờng chủ yếu là các nuớc EU, Mỹ, Nhật. Việt Nam được đánh giá là một trong 5 nước có số lượng giày dép tiêu thụ nhiều nhất ở EU, do lợi thế giá rẻ, chất lư ợng và mẫu mã ch ấp nhận được với loại sản phẩm chủ yếu là giày thể thao. * Hàng thu ỷ - hải sản: Thời gian qua, Mỹ luôn luôn là một trong những thị trường lớn nhất nhập khẩu các mặt hàng thu ỷ, hải sản của Việt Nam như tôm sú, đ iệp, nghêu, cá tra, cá đồng, cá basa đông lạnh và chỉ đứng thứ 2 sau Nhật trong danh sách 10 thị trường có thị phần cao nhất của h àng thu ỷ, hải sản Việt Nam .
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của nước ta sang Mỹ tăng nhanh trong những năm gần đây: từ 39 triệu USD năm 1997 lên 80 triệu USD năm1998 và 129 triệu USD năm 1999. Trong 8 tháng đầu n ăm nay, lượng thuỷ sản của ta xuất khẩu sang Mỹ đạt trị giá 206,6 triệu USD. Ư ớc tính, tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường này trong cả năm nay sẽ đạt trên 250 triệu USD. 2. Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ giai đoạn 2000- 2010: Dự đoán trên dựa vào các cơ sở sau đ ây: - Những năm 2000 - 2005 tăng trư ởng đột biến (tổng xuất khẩu của ta vào Mỹ tăng 6 lần trong 5 n ăm), đặc biệt các mặt h àng tăng m ạnh nhất là: giày dép, may m ặc, máy móc, điện tử, đồ gỗ, đồ chơi, nông sản chế biến, đây là thời kỳ chuyển hướng thị trường và thay đ ổi cơ cấu kinh tế. Thời kỳ n ày ch ủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu các hàng mà ta có ưu thế về thủ công và lao động rẻ như : giày d ép, dệt may, thủ công m ỹ nghệ truyền thống và bư ớc đầu phát triển máy móc và hàng chế biến cao chuẩn bị cho thời kỳ tiếp theo. - Th ời kỳ 2005- 2010 xu ất khẩu của ta sang Hoa Kỳ sẽ tăng chậm lại nh ưng phải tăng gần gấp đôi trong 5 năm. Hàng nguyên liệu thô và nông sản thô tăng chậm hơn hay giữ nguyên thị phần. - Đến n ăm 2010 thị phần của Việt Nam trong nhập khẩu của Hoa Kỳ chiếm 0,96% là một chỉ tiêu cao (năm 1998 Malaysia chiếm được thị phần vào khoảng trên 2% nhập khẩu của Mỹ đứng thứ 12 trong đối tác thương m ại của Hoa Kỳ). Ta chỉ có thể đạt được quy mô trên khi ta đẩy mạnh được công nghiệp hoá, thu hút mạnh mẽ đầu tư Hoa Kỳ, chủ yếu của các công ty siêu quốc gia, đồng thời sử dụng tốt lực lượng người Việt Nam tại Hoa Kỳ, vào các ngành công nghiệp với quy m ô lớn làm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2