intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

2.130
lượt xem
204
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến “Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng” nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gò bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH THỨC RÈN NỀ NẾP CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG
  2. 1. phần mở đầu 1.1 Lý do chän ®Ò tµi: Trong một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt cá nhân. Những sự khác biệt này bao gồm cả về thể chất, năng lực, trí lực, xu hướng, hứng thú. Và tất cả các trẻ đều có quyền đòi hỏi được quan tâm đáp ứng nhu cầu của bản thân. Bên cạnh đó các nhà giáo dục cũng thấy rằng về bản chất, phạm vi năng lực tiềm tàng của trẻ rộng hơn rất nhiều so với những gì chúng thể hiện ở lớp. Và để có thể làm bộc lộ năng lực tiềm ẩn này, trẻ cần có một môi trường học tập cho phép chúng được học tập mọi lúc, mọi nơi, học theo nhiều cách khác nhau. Để nuôi dưỡng trí thông minh là chăm sóc bảo vệ và kích thích trẻ trong quá trình sinh trưởng. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ có kinh nghiệm học từ những ngày đầu tiên của cuộc đời. Vì vậy sự nuôi dưỡng trí lực của trẻ có thể bắt đầu ngay sau khi trẻ sinh ra. Đó là một quá trình lâu dài đòi hỏi rất nhiều sự âu yếm, kiên trì, hiểu biết về chăm sóc và dạy bảo của cha mẹ, ông bà và cô giáo. Khi trẻ đến lớp, mỗi trẻ là một cơ thể duy nhất, do đó trẻ sẽ hành động trong một môi trường theo cách của mình. Chính vì vậy cô giáo cần tạo cho trẻ có một tâm thế tốt khi đến lớp, một không khí tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ. Điều này giúp trẻ nghe lời cô và phát triển khả năng bẩm sinh sẵn có của mình. Trẻ chỉ có thể phát triển, khoẻ mạnh, thông minh có nề nếp, khi được sống trong môi trường thật sự yêu thương chăm sóc và chú ý khuyến khích giúp đỡ của người lớn. Đúng vậy, trong những năm qua ngành giáo đã có những biện pháp chỉ đạo có hiệu quả tuyên truyền và giáo dục tại các trường Mầm non. Bên cạnh đó việc dạy cho trẻ có những thói quen nề nếp trong mäi ho¹t ®éng là một việc làm vô cùng quan trọng trong việc nuôi dạy giáo dục trẻ ở trường mÇn non. Thông qua việc làm này đã góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt vÒ nÒ nÕp, trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố những tố chất vận động, sự khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật…. do đó góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách mới cho trẻ. Nếu trẻ có một thói quen nề nếp không tốt thì ảnh
  3. hưởng rất nhiều đến các hoạt động của trẻ. Vì vậy cô giáo cần bồi dưỡng thúi quen nề nếp tốt cho trẻ từ nhỏ. Chớnh vỡ vậy tụi chọn đề tài “Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng"” làm sỏng kiến cải tiến kỹ thuật năm học 2012-2013. 1.2 Điểm mới của đề tài. Nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gò bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất. - Đối tượng: Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng ( Do lớp tôi phụ trách ) - Trường: Mầm Non Lộc Thủy - Chương trình: Giáo dục mầm non mới. Trẻ 24 - 36 tháng tuổi là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và phát triển nhân cách của con người, các mặt phát triển hoà quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Giai đoạn này cơ thể trẻ hoàn toàn còn non nớt, rất nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi mặt, trẻ rất dễ tổn thương về mặt tâm lý, nhu cầu về cảm giác an toàn rất lớn. Do đó, muốn rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ thì ngay từ những ngày đầu trẻ mới vào lớp cô giáo phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, thấy mình được chấp nhận, được yêu mến, cảm giác được an toàn và là thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hoà nhập. Bên cạnh đó, quan hệ của cô giáo đối với trẻ phải giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ - con, là người thay mẹ dạy trẻ. Vậy hoạt động lao động Sư phạm của cô giáo Mầm non đòi hỏi phải rất linh hoạt có sự sáng tạo, nhạy bén, kịp thời để phát hiện và đáp ứng những nhu cầu phát triển của trẻ. Hoạt động lao động Sư phạm của cô giáo Mầm non có định hướng, có mục đích để tác động giáo dục vào sự phát triển của trẻ. Tác động sư phạm của cô giáo phải luôn luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ có cảm tình, có hứng thú. Vì thế, nghệ thuật của cô thể hiện ở chỗ biết hoà nhập vào thế giới trẻ, biết quên mình là người lớn để trở thành người
  4. bạn thực sự của trẻ. Biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ, tạo nên không khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ như thế trẻ dễ nghe theo sự hướng dẫn của cô, biết vâng lời cô giáo một cách tự nguyện, thoải mái và vui vẻ. Từ đó, giúp trẻ có được những hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực và kiến thức. Đồng thời, hình thành và phát triển nhân cách tốt nhất cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng, tự tin hơn. Muốn thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ Mầm non phải được chú trọng thường xuyên, liên tục và không ngừng được đổi mới. Vì vậy, đội ngũ giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ Chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên được tiếp thu đầy đủ các chuyên đề, tiếp cận với cái mới một cách kịp thời để thực hiện việc chăm sóc- giáo dục trẻ, đặc biệt là rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt kết quả cao. Nếu cứ thực hiện theo phương pháp cũ mà trước kia đã thực hiện thì sẽ không đưa lại hiệu quả cao như mong đợi, tính chủ động tích cực sẽ không phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ, đồng thời kết quả về mặt trí tuệ sẽ thấp, nó sẽ phát triển một cách thụ động.Vì vậy, chỉ có Đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ thì mới tạo ra được môi trường hoạt động tốt và tạo ra những cơ hội tốt nhất cho trẻ phát huy khả năng chủ động, sáng tạo một cách triệt để. Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng, đặc biệt là trẻ 24 - 36 tháng tuổi, nếu cô tạo điều kiện cho trẻ được trãi nghiệm dưới nhiều hình thức, thông qua mọi hoạt động hàng ngày ở mọi lúc, mọi nơi...thì việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ sẽ được thuần thục hơn, kết quả sẽ đạt cao hơn. III. Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu. Cơ sở thực tiễn: 1- Mục đích. Nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gò bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất 2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
  5. - Đối tượng: Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng ( Do lớp tôi phụ trách ) - Trường: Mầm Non Lộc Thủy - Chương trình: Giáo dục mầm non mới trẻ 24 - 36 tháng IV. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. 1- Nhiệm vụ. Với vai trò là một giáo viên Mầm Non tôi luôn thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt "Một ngày của bé", quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ theo đúng kế hoạch, không bớt xén chương trình. Do vậy nhiệm vụ chính của tôi là làm sao tìm ra hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ phù hợp nhất và sử dụng hình thức một cách tốt nhất để đem đến cho trẻ niềm vui và sự hứng thú thông qua các hoạt động, tạo cho trẻ niềm tin, sự ấm áp khi ở bên cô giáo, bên bạn . 2- Phương pháp nghiên cứu. - Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tạp chí giáo dục mầm non - Tham gia các buổi thao giảng, thực hiện dạy và dự giờ để trao đổi kinh nghiệm và học hỏi đồng nghiệp. - Tuyên truyền để phụ huynh thấy được sự quan trọng của việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng - Trong quá trình thực hiện tôi luôn luôn lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện của lớp, và nhận thức của trẻ và đặc biệt phải phù hợp với tâm lý của từng trẻ B. Thực trạng I. Đặc điểm tình hình của lớp: +Tổng số trẻ: 20 cháu: Trong đó: 17 trẻ nam và 5 trẻ nữ +Dân tộc: Kinh Để biết được nề nếp, thói quen ban đầu của trẻ, vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát kết quả cụ thể như sau:
  6. Bảng khảo sát kết quả đầu năm về nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ Thói Thói Thói Thói Thói Thói Thói Thói Tổn quen nề quen nề quen quen nề quen nề quen cất quen nề quen g số nếp - giờ nếp - nề nếp nếp đi nếp chào đồ dùng nếp - nề nếp trẻ ăn giờ vui học học đều hỏi đồ chơi giờ ngủ vệ sinh chơi tập 20 10/22 14/22 5/22 12/22 4/22 5/22 7/22 6/22 Thãi Thãi Thãi Thãi Thãi Thãi Thãi Thãi quen quen Tæn quen nÒ quen quen quen nÒ quen nÒ quen cÊt nÒ nÒ g sè nÕp - nÒ nÕp nÒ nÕp nÕp ®i nÕp ®å dïng nÕp nÕp trÎ giê ¨n - giê - giê vui häc ®Òu chµo hái ®å ch¬i häc vÖ ngñ ch¬i tËp sinh 20 10/22 14/22 5/22 12/22 4/22 5/22 7/22 6/22 Với kết quả như trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 18-24 tháng.Trong quá trình thực hiện tôi nhận thấy những thuận lợi và khó khăn như sau 1- Thuận lợi: - Bản thân tôi luôn được sự quan tâm của cán bộ Chuyên môn phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhà trường, sự lãnh đạo của địa phương và bạn bè đồng nghiệp - Do trường ở trung tâm nên việc cập nhật thông tin nhanh, với những thông tin đổi mới qua các lớp tập huấn các chuyên đề trong năm học
  7. - Đa số phụ huynh nhiệt tình với lớp, quan tâm đến trẻ, đưa đón trẻ đúng giờ, đóng góp các khoản đúng quy định. - Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề về đổi mới của ngành học mầm non, trong đó có chuyên đề lễ giáo, chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng... 2- Khó khăn: Ngoài những thuận lợi tôi đã nêu trên trong quá trình thực hiện, bản thân tôi gặp không ít khó khăn nhất định. - Với đặc điểm sinh lý của lứa tuổi ở giai đoạn phát triển lời nói đang phát triển do đó khả năng giao tiếp về ngôn ngữ của trẻ gặp rất nhiều khó khăn. Trẻ đang sống trong môi trường gia đình, được ông bà, bố mẹ yêu thương chăm sóc. Khi đến trường là nơi hoàn toàn mới mẻ xa lạ với trẻ, do đó trẻ chưa quen với nề nếp, thói quen của lớp, tính dụt dè, nhút nhát, cá tính... còn nhiều ở trẻ. - Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng đều cho là lứa tuổi bé việc rèn nề nếp cho trẻ chưa quan trọng. Để đi vào thực hiện việc rèn luyện thói quen nề nếp cho trẻ từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu, dựa trên cơ sở thực tế bản thân tôi đã đề ra một số biện pháp: II. Biện pháp thực hiện: 1. Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ Chuyên môn và khả năng nắm bắt về việc rèn luyện nề nếp , thói quen cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi. Muốn đưa chất lượng về việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý của trẻ tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo... những tài liệu có nội dung về đề tài, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thân, nhận thức đúng đắn, hiểu được tầm quan trọng của vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể của lớp. Xác định rõ những khó khăn và điều kiện thuận lợi của nhà trường, của lớp, của bản thân. Từ đó tìm ra biện pháp thực hiện hữu hiệu nhất.
  8. - B¶n th©n luôn học tập và nghiên cứu các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết và “Quy chế nuôi dạy trẻ” của cấp trên đề ra để có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ được tốt hơn. - Lu«n tham gia các buổi tập huấn chuyên môn do Phòng, Cụm liên trường và nhà trường tổ chức. - Thường xuyên tìm tòi sách báo, nghiên cứu và tìm hiểu thêm về tầm quan trọng của việc đưa trẻ vào nề nếp, thói quen trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. - Tham gia tốt các đợt thao giảng, dự giờ bạn đồng nghiệp để học hỏi thêm kinh nghiệm về việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho bản thân. - Thường xuyên rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ phù hợp, đúng quy trình của độ tuổi 24 - 36 tháng. 2. Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp thích hợp. Bên cạnh việc thực hiện chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ là vấn đề trọng tâm thì cô giáo cần tiến hành tổ chức để đưa các cháu đi vào nề nếp thói quen ở mọi lúc, mọi nơi. Vì thế, mọi hoạt động trong ngày của trẻ tôi đều phải nghiên cứu, lập ra chương trình kế hoạch bồi dưỡng đối tượng theo sự phân nhóm và sắp xếp chỗ ngồi cho từng cháu một cách hợp lý: - Trẻ hiếu động cá biệt ngồi cạnh cô giáo để dễ quan sát. - Trẻ nhút nhát, chậm chạp ngồi cạnh trẻ mạnh dạn và nhanh nhẹn. - Trẻ khá ngồi cạnh trẻ trung bình. - Trẻ hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan. Cô động viên khích lệ kịp thời sự tiến bộ đối với những trẻ hiếu động, cá biệt khi thấy trẻ ngoan hơn. 3. Tăng cường làm và sưu tầm nhiều Đồ chơi đẹp có tính sáng tạo. Trẻ Mầm non nói chung và trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng đến lớp trẻ được hoạt động dưới nhiều hình thức: “Học mà chơi, chơi mà học”, học ở mọi lúc mọi nơi. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng của việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ thì bản thân tôi không ngừng sưu tầm những nguyên vật liệu sẵn có để làm Đồ
  9. dùng, Đồ chơi đảm bảo tính thẩm mĩ, sáng tạo hấp dẫn, đảm bảo tính an toàn cho trẻ sử dụng hợp lí, phù hợp với nội dung, với độ tuổi. Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng, vừa tầm với trẻ dễ thu hút trẻ vào hoạt động một cách thoải mái và vui vẽ. Ví dụ: Cháu mới nhập lớp đang còn khóc vì nhớ Bố, Mẹ, nhớ người thân...tôi có thể bế cháu đến các góc chơi cho trẻ xem tranh vẽ cảnh: Cô và các bạn đang xếp nhà cho Búp Bê. Để trẻ tập trung vào xem tranh mà quên đi nỗi nhớ nhà thì tôi có thể đàm thoại với trẻ, chỉ vào hình ảnh và hỏi trẻ: “Tranh vẽ về ai đây? Còn đây là ai? Cô giáo và các bạn đang làm gì? Con thấy các bạn chơi có vui không? Bây giờ, cô và con cùng chơi xếp nhà cho em Búp Bê nhé!” Từ việc chú trọng đến đồ dùng, đồ chơi trang bị cho trẻ hoạt động trong ngày giúp trẻ hứng thú hơn tăng phần tích cực, tạo cho trẻ có giờ hoạt động sinh động hơn và hứng thú hơn. Đây cũng là yếu tố góp phần quyết định chất lượng và khả năng tham gia hoạt động của trẻ đạt kết quả cao hơn. 4. Động viên khuyến khích trẻ và nêu gương tốt thông qua các hoạt động trong ngày. Động viên, khuyến khích giúp cho trẻ thêm tự tin, hy vọng và có lòng tin để nhìn thẳng vào hoàn cảnh. Động viên cũng là một cách giúp đỡ rất hiệu quả làm cho trẻ tăng thêm niềm tin, tính kiên trì và chủ động. Khi động viên trẻ, tôi chú trọng đến các phương pháp như biểu dương, tán thưởng những thành tích trẻ đã đạt được và khuyên bảo tôi dùng lời lẽ khéo léo và thái độ tình cảm để thương lượng thuyết phục trẻ. VÝ dô: C« khen nh÷ng trÎ ®i häc ngoan, ®óng giê, mÆc quÇn ¸o, ®Çu tãc gän gµng, s¹ch ®Ñp. BiÕt chµo c« khi ®Õn líp, kh«ng khãc nhÌ, th«ng qua c¸c bµi h¸t, bµi th¬, c©u chuyÖn vµ mäi lóc mäi n¬i, còng cã thÓ gióp trÎ cã thãi quen nÒ nÕp tèt h¬n hoÆc c« kh«ng nªn chª trÎ tr­íc tËp thÓ líp mµ nªn gÇn gòi ®Ó gãp ý nhá víi trÎ vÒ mét sè nÒ nÕp ch­a tèt hay trong líp cßn mét vµi ch¸u hay nhâng nhÏo kh«ng nghe lêi c« do sù nu«ng chiÒu cña «ng bµ, bè mÑ... t«i dùa vµo lóc cã ®iÒu kiÖn, trong giê ho¹t ®éng nµo ®ã mµ trÎ cã thÓ häc tËp, b¾t ch­íc. T«i ®· tranh
  10. thñ c¬ héi ®ã ®Ó thay ®æi trÎ b»ng mäi h×nh thøc. Tõ sù gióp ®ì cña c« gi¸o mµ tÝnh nhâng nhÏo cña trÎ mÊt dÇn. §­îc c« t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®¬, do ®­îc rÌn luyÖn mµ trÎ ®· thùc sù hoµ nhËp vµo nÒ nÕp, khu«n khæ cña tËp thÓ líp mét c¸ch tho¶i m¸i, dÔ dµng vµ tù tin. 5. Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi. Hàng ngày, các cháu đến lớp với các nội dung hoạt động: Giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, học tập vui chơi, giờ đón - trả trẻ...mọi sinh hoạt đều là những hình thức để trẻ được rèn luyện. Đối với độ tuổi này, để đưa các cháu vào nề nếp thói quen đâu phải là chuyện dễ và đơn giản, không chỉ là ngày một ngày hai mà cả một thời gian dài và liên tục. Thực tế các cháu còn rất bé chưa có ý thức được như các anh chị lớn tuổi, điều này cũng là thử thách cho cô giáo. Muốn tạo cho trẻ có được thói quen thường xuyên, cô giáo phải thực sự là người mẹ hiền thứ hai của con trẻ, phải luôn nhẹ nhàng, gần gũi, yêu thương trẻ, coi trẻ như con của mình để uốn nắn trẻ. Ngoài ra, thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện...trò chơi có nội dung nói về nề nếp thói quen, tôi cũng có thể lồng ghép đưa vào mọi lúc phần nào giúp trẻ liên hệ tới bản thân mà ngoan hơn và biết vâng lời cô giáo hơn từ đó có thói quen nề nếp tốt hơn.. Ví dụ: - Rèn cho trẻ thói quen biết chào hỏi thông qua các bài hát như: Bé ngoan, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào, Nu na nu nống; Thông qua bài thơ: Miệng xinh, Chào; Hoặc thông qua câu chuyện: Cháu chào ông ạ! - Thông qua bài thơ, bài hát giúp trẻ hình thành thói quen thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong như: “ Bạn ơi hết giờ rồi. Nhanh tay cất đồ chơi. Nhẹ tay thôi bạn nhé! Cất đồ chơi đi nào!” Hoặc: “ Giờ chơi hết rồi. Nào các bạn ơi!
  11. Ta cùng cất dọn Đồ dùng đồ chơi Vào nơi quy định.” - Qua bài thơ, bài hát, câu chuyện rèn cho trẻ thói quen khi ăn, khi ngủ như: Bài hát: Giờ đi ngủ. Bài thơ: Giờ ăn. Bài thơ: Giờ ngủ. C©u chuyÖn: Ch¸u chµo «ng ¹ - Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua bài thơ: “Rửa tay sạch” 6. Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với gia đình. Thông qua các buổi Hội nghị cha mẹ học sinh hàng tháng và hàng quý hoặc vào giờ đón - trả trẻ hàng ngày và cập nhật các thông tin trên bảng “Những điều cha mẹ cần biết”; Phụ huynh cùng sưu tầm tranh ảnh, những bài thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục phù hợp; Đóng góp nguyên vật liệu cùng làm đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt. Thường xuyên chú trọng tuyên truyền rộng rãi với các bậc phụ huynh về sự cần thiết của việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ ở độ tuổi này. Từ đó, phụ huynh cùng phối hợp với giáo viên để trao đổi nắm bắt đặc điểm tình hình của trẻ, tìm nguyên nhân từ đó thống nhất giải pháp thích hợp, kịp thời uốn nắn, rèn luyện trẻ lúc ở nhà cũng như ở trường. Giúp việc rèn luyện nề nếp thói quen theo khoa học và đi đến thống nhất trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. 7. Rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ. 24 - 36 th¸ng tuæi TrÎ ë ®é tuæi 24 - 36 th¸ng ®a số trẻ ở độ tuổi này chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ, yêu thương của bố mẹ, gia đình và những người thân yêu quanh bé nên khi mới nhập lớp các cháu còn mang một tâm trạng lưu luyến nhớ bố mẹ và những người thân. Khi đến lớp quanh bé đều lạ lẫm, lúc này bé rất cần tình cảm sự âu yếm, nhẹ nhàng. Do đó, cô phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, sự ấm áp, được quan tâm, được yêu mến, cảm giác được an toàn và có thể xem mình là một thành viên trong gia đình nhỏ mà trẻ đang hoà nhập. Tình cảm của cô đối với trẻ giàu cảm xúc thân thiết như quan hệ mẹ - con. Cô luôn tôn trọng và đồng cảm
  12. tạo nên không khí vui tươi, cởi mở, lôi cuốn trẻ hứng thú tham gia vào sinh hoạt một cách thoãi mái và tự tin. VÝ dô: Khi ®ãn trÎ vµo líp nh÷ng ngµy ®Çu trÎ cßn bì ngì thËm chÝ khãc hên, c« bÕ trÎ ©u yÕm vç vÒ råi cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn hoÆc h¸t cho trÎ nghe råi kÓ chuyÖn, cïng trÎ ch¬i víi c¸c ®å ch¬i ®Ó trÎ quªn ®i nçi nhí nhµ. Råi nh÷ng buæi ®Çu trÎ ¨n c¬m, ngñ t¹i tr­êng víi trÎ ®iÒu g× còng míi mÎ c« ©n cÇn dç dµnh, ®éng viªn khuyÕn khÝch bãn tõng th×a c¬m, ru trÎ vµo giÊc ngñ. DÇn dÇn trÎ ®· quen khi ®Õn giê ¨n c« h­íng dÉn trÎ tù ngåi vµo bµn ¨n, tËp cho trÎ tù cÇm th×a xóc c¬m ¨n, ¨n kh«ng nãi chuyÖn, kh«ng lµm r¬i v·i. IV. Những kết quả bước đầu và bài học kinh nghiệm. 1. Những kết quả bước đầu: Qua mét n¨m häc t«i kiªn kiªn tr× thùc hiÖn mét sè h×nh thøc rÌn luyÖn nÒ nÕp thãi quen ban ®Çu cho trÎ, ®Õn nay trÎ ®· thùc sù yªu mÕn c« gi¸o, c¸c b¹n vµ thÝch ®i häc, cã nÒ nÕp tham gia trong mäi ho¹t ®éng, trÎ cã t¸c phong m¹nh d¹n vµ tù tin h¬n, cô thÓ: - TrÎ cã hµnh vi ®¹o ®øc tèt, kh«ng nãi tôc chöi bËy, biÕt v©ng lêi «ng bµ, cha mÑ, yªu quý con vËt, biÕt yªu thiªn nhiªn, biÕt quan t©m ®oµn kÕt víi b¹n, biÕt c¶m ¬n xin lçi. - §Æc biÖt c¸c ch¸u vÒ nhµ ®· biÕt tù m×nh lµm mét sè viÖc tù phôc vô: Tù xóc ¨n, tù uèng n­íc, biÕt gäi ng­êi lín khi cã nhu cÇu ®i vÖ sinh, khi ch¬i xong tù cÊt ®å ch¬i, biÕt ®äc th¬, h¸t bi b« cho «ng bµ, bè mÑ nghe. V× vËy c¸c bËc phô huynh rÊt vui, cµng yªn t©m h¬n khi göi con ®Õn líp . Tõ ®ã phô huynh quan t©m ®Õn viÖc häc tËp cña c¸c ch¸u nhiÒu h¬n. - C¸c ch¸u cã nÒ nÕp thãi quen tù phôc vô nªn t«i thùc hiÖn nhiÖn vô ch¨m sãc gi¸o dôc mét c¸ch dÔ dµng §Ó minh chøng cho kÕt qu¶ ®¹t ®­îc cña c¸c ch¸u râ rµng h¬n, d­íi ®©y lµ kÕt qu¶ so s¸nh vÒ viÖc thùc hiÖn mét sè h×nh thøc rÌn luyÖn nÒ nÕp thãi quen ban ®Çu cho trÎ
  13. B¶ng so s¸nh kÕt qu¶ viÖc ¸p dông mét sè h×nh thøc rÌn luyÖn nÒ nÕp, thãi quen ban ®Çu cho trÎ: Thãi Thãi Thãi Thãi Thãi Thãi Thãi Thãi Tæng quen nÒ quen nÒ quen cÊt quen nÒ quen nÒ quen nÒ quen nÒ quen nÒ sè nÕp ®i nÕp chµo ®å dïng nÕp - giê nÕp - giê nÕp - nÕp häc nÕp vÖ trÎ häc ®Òu hái ®å ch¬i ¨n ngñ giê vui tËp sinh ch¬i §Ç Cu §Ç Cu §Ç Cu §Ç Cu §Ç Cu § Cu § Cu § Cu u èi u èi u èi u èin u èi Çu èi Çu èi Çu èi 20 n¨ n¨ n¨ n¨ n¨ n¨ n¨ ¨m n¨ n¨ n¨ n¨ n¨ n¨ n¨ n¨ m m m m m m m m m m m m m m m 10/ 18/ 10/ 17/ 5/ 17/ 12/ 17/ 4/2 18/ 5/ 17/ 7/ 18/ 6/ 18/ 22 22 22 22 22 22 22 22 2 22 22 22 22 22 22 22 Những kết quả đạt được ở trên không phải làm tôi mãn nguyện mà tôi sẽ lấy đó làm động lực thôi thúc mình cố gắng hơn nữa để rèn luyện nề nếp, thói quen cho con trẻ trong những năm học tiếp theo. 2. Một số bài học kinh nghiệm: Víi c¸c h×nh thøc t«i thùc hiÖn trong n¨m häc võa qua ®· thu ®­îc kÕt qu¶ ®¸ng mõng. Tõ ®ã b¶n th©n t«i rót ra mét sè kinh nghiÖm vÒ viÖc rÌn luyÖn nÒ nÕp thãi quen ban ®Çu cho trÎ ®¹t kÕt qu¶ tèt - Nghiªn cøu tham kh¶o tµi liÖu, kh«ng ngõng båi d­ìng n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n - B¶n th©n gi¸o viªn lu«n lµ tÊm g­¬ng tèt, mÉu mùc trong mäi ho¹t ®éng: Lêi ¨n, tiÕng nãi, viÖc lµm - C« yªu nghÒ mÕn trÎ tËn t©m víi c«ng viÖc cña m×nh. Lu«n t×m tßi nghiªn cøu c¸c ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc ®Ó d¹y trÎ phï hîp vµ ®¹t kÕt qu¶ cao
  14. - RÌn cho trÎ ë mäi lóc, mäi n¬i. §Æc biÖt quan t©m ®Õn trÎ chËm, trÎ c¸ biÖt, kh«ng ph©n biÖt gi÷a c¸c trÎ - Gi¸o viªn trao ®æi th­êng xuyªn víi phô huynh nh÷ng g× trÎ lµm ®­îc vµ ch­a lµm ®­îc ®Ó cïng t×m ra nguyªn nh©n vµ c¸ch d¹y trÎ tèt nhÊt - Gi¸o viªn lu«n t¹o c¬ héi cho trÎ tù lµm c¸c viÖc phï hîp víi kh¶ n¨ng cña trÎ vµ cã hµnh vi v¨n ho¸ C. KẾT LUẬN Để đạt được mục tiêu đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa có đủ đức, đủ tài. Ngành học Mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung. Vậy, làm thế nào để cho trẻ em trưởng thành và phát triển được như mong muốn trong lời Bác đã nói: “ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” là cả một công trình lớn nhằm khai thác hết tiềm năng để hướng trẻ đến sự phát triển một cách toàn diện và mạnh mẽ, hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách làm hành trang trong suốt giai đoạn về sau của trẻ. Như vậy, chúng ta cần phải biết phối kết hợp rộng rãi và chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để thống nhất việc chăm sóc nuôi dạy các cháu theo kiến thức khoa học. Là giáo viên Mầm non cần nhận thức được rằng: “ Làm Mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”. Phải thật sự nhiệt tình say mê với công việc, có tấm lòng yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng giữa các trẻ. Xuất phát từ thực tiễn, nhằm đáp ứng được yêu cầu của ngành học Mầm non theo định hướng đổi mới. Với những biện pháp tôi đã thực hiện trên trẻ ở độ tuổi 24 - 36 tháng trong năm học này giúp trẻ trong lớp có được nề nếp, thói quen tốt nhất.
  15. Vì đề tài này được áp dụng trong phạm vi hẹp ở một nhóm trẻ. Do đó, một số kinh nghiệm tôi đưa ra không tránh khỏi những thiếu sót. Qua đây, tôi rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng bổ sung của các cấp lãnh đạo Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhà trường cùng các bạn đồng nghiệp giúp tôi có được bài học kinh nghiệm tốt hơn để áp dụng trong quá trình công tác của bản thân, đặc biệt nâng cao chất lượng của việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng và trẻ trong độ tuổi Mầm non nói chung được tốt hơn. Trân trọng cảm ơn những đóng góp của Hội đồng Chuyên môn Nhà trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2