Chương 2<br />
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN<br />
Tiết 1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
• ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GSNL<br />
• NHU CẦU DINH DƯỠNG<br />
<br />
• NGUỒN THỨC ĂN<br />
• KHẨU PHẦN ĂN<br />
<br />
• CHẾ ĐỘ ĂN<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GSNL<br />
• Cấu tạo đường tiêu hoá<br />
• Hệ vi sinh vật dạ cỏ<br />
• Đặc thù của các quá trình tiêu hoá<br />
<br />
Cấu tạo đường tiêu hóa<br />
Dạ lá sách<br />
<br />
Ruột non<br />
<br />
Dạ múi khế<br />
<br />
Tuyến nước<br />
bọt<br />
Dạ tổ ong<br />
Dạ cỏ<br />
<br />
Ruột già<br />
<br />
Cấu tạo đường tiêu hóa<br />
Miệng<br />
Chức năng: lấy thức ăn, tiết nước bọt và<br />
nhai lại:<br />
Nước bọt đóng vai trò quan trọng trong việc làm mềm, tạo miếng thức ăn<br />
và cung cấp các yếu tố cần thiết cho VSV dạ cỏ (N, khoáng.<br />
Dung dịch đệm trong nước bọt (cacbonat và phốt phát) trung hoà các<br />
AXBBH tạo thuận lợi cho sự phát triển của các vi sinh vật tiêu hoá xơ nhờ<br />
duy trì độ axít trung tính trong dạ cỏ<br />
Nhai lại làm giảm kích thước các mẩu thức ăn tạo thuận lợi cho việc tấn<br />
công xơ của vi sinh vật và enzym của chúng.<br />
<br />