intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ chế biến lương thực - Bài: Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

152
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì, sản phẩm tinh bột, tổng quan về nguyên liệu,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế biến lương thực - Bài: Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì

  1. TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BIẾN THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ GVHD:Th.S TRẦN THỊ THU TRÀ Nhóm thực hiện: NGUYỄN HOÀI THẮNG : 60802046 VĂN MINH THIỆN : 60802092 HỒ GIANG SANG : 60801776 ĐOÀN HOÀNG NHẬT: 60801463
  2. NỘI DUNG I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU II.  QUY TRÌNH SẢN XUẤT III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH IV. SẢN PHẨM TINH BỘT
  3. I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN  LIỆU 1. Khoai mì 1.1 phân loại - Theo đặc điểm thực vật của cây: xanh tía, lá 5 cánh, lá 7 cánh… - Theo đặc điểm củ: khoai mì trắng, khoai mì tròn… - Theo hàm lượng độc tố có trong mì: + Khoai mì đắng
  4. I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN  LIỆU 1.2 Cấu tạo Gồm: thân, củ, lá.
  5. I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN  LIỆU – Cấu tạo củ khoai mì: • gồm 4 phần chính:vỏ gỗ, vỏ lùi, thịt củ và lõi. • Kích thước: chiều dài, đường kính
  6. I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN  LIỆU – Hàm lượng amylose, amylopectin Thành phần Nước Protein Lipid Tinh bột Chất xơ Các loại củ (cellulose) Khoai  mì  tươi  63­70 1,18 0,08 18­35 4 có vỏ Khoai  mì  tươi  60,0 1,1 0,2 36,4 1,5 (đã bóc vỏ) Khoai mì khô 11,0 3,0 0,7 80,3 3,0
  7. I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN  • Đường LIỆU • Protein • Hệ enzyme • Độc tố trong củ mì – Linamarin – Lotaustralin
  8. I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN  LIỆU • Hàm lượng tannin trong khoai mì: • Một số phương pháp bảo quản: – Bảo quản trong hầm kín – Bảo quản bằng cách phủ cát khô • Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh bột: điều kiện khí hậu, giống, thời gian thu hoạch, bảo quản…
  9. I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN  LIỆU • Tiêu chuẩn khoai mì: tiêu chuẩn của FAO: TC 176-1989 – Chỉ tiêu hoá lý Hàm lượng ẩm 13% Hàm lượng HCN
  10. I.   TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN  LIỆU • Chỉ tiêu vi sinh Vi sinh vật gây bệnh Không có Côn trùn gây hại Không có • Chỉ tiêu cảm quan – Bột màu trắng khô và mịn – Không có mùi lạ – Không bị nhiễm bẩn
  11. • Nước – Chỉ tiêu chất lượng: cảm quan, hoá lý, vi sinh – Tiêu chuẩn nước: Màu sắc mg/l Pt TCVN 5502:2003 15 Mùi, vị ­ Không có mùi, vị lạ Độ đục NTU 5 pH ­ 6 ÷ 8,5 Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/l 300 Hàm  lượng  oxy  hoà  tan,  tính  theo mg/l 6 oxy Tổng chất rắn hoà tan mg/l 1000 Hàm lượng amoniac, tính theo nitơ mg/l 3 Hàm lượng asen mg/l 0,01 Hàm lượng antimon mg/l 0,005 Hàm lượng clorua mg/l 250 Hàm lượng chì mg/l 0,01 Coliform tổng số MPN/100ml 2) 2,2 E.Coli và coliform chiệu nhiệt MPN/100ml 0
  12. II.  QUY TRÌNH SẢN XUẤT
  13. III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH • 3.1 Giai đoạn phân loại • + Mục đích: chuẩn bị
  14. III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH 3.2 Làm sạch +Mục đích: chuẩn bị +Biến đổi nguyên liệu +Thiết bị và thông số
  15. III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH • 3.3 Giai đoạn khai thác tinh bột • 3.3.1 Cắt khúc • +Mục đích • +Các biến đổi • +Thiết bị
  16. III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH • 3.3.2. Nghiền • +Mục đích • +Thiết bị
  17. III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH • 3.4 Tinh chế tinh bột • 3.4.1 Tách bã thô • +Mục đích • +Các biến đổi nguyên liệu • +Thiết bị
  18. III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH • 3.4.2 Tách dịch bào • +Mục đích • +Biến đổi nguyên liệu • Vật lý • Hóa học • Hóa lý  • Hóa sinh và sinh học
  19. III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH • 3.4.2 Tách dịch bào • +Thiết bị
  20. III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH • 3.4.4 Tách nước • +Mục đích: • +Các biến đổi nguyên liệu • +Thiết bị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2