intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 3 - ĐH Kinh tế

Chia sẻ: Trần Thanh Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

331
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Kỹ năng thuyết trình trong kinh doanh thuộc bài giảng giao tiếp trong kinh doanh, mục tiêu chương học này nhằm: Lập kế hoạch các bước để chuẩn bị cho một buổi thuyết trình; thiết kế, xây dựng và tổ chức một buổi thuyết trình; phân tích những điểm cần lưu ý trong thuyết trình; biết cách sử dụng các công cụ hỗ trợ để thuyết trình hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 3 - ĐH Kinh tế

  1. CHƯƠNG 3 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH TRONG KINH DOANH
  2. MỤC TIÊU CHƯƠNG  Lập kế hoạch các bước để chuẩn bị cho một buổi thuyết trình.  Thiết kế, xây dựng và tổ chức một buổi thuyết trình.  Phân tích những điểm cần lưu ý trong thuyết trình.  Biết cách sử dụng các công cụ hỗ trợ để thuyết trình hiệu quả hơn. 39
  3. Kỹ năng thuyết trình hiệu quả • Chuẩn bị cho bài thuyết trình 1 • Soạn nội dung thuyết trình 2 • Thực hiện bài thuyết trình hiệu quả 3 40
  4. 1. Chuẩn bị thuyết trình 41
  5. Chọn chủ đề. Xác định mục đích thuyết trình. Mục đích chung => Mục đích cụ thể. 42 Tìm hiểu khán thính giả.
  6. 2. Soạn nội dung thuyết trình 43
  7. 2.1. Kỹ thuật 4 bước Kỹ thuật 4 bước là một công cụ tiết kiệm thời gian nhằm giúp các diễn giả triển khai một bài thuyết trình chất lượng trong lượng thời gian ngắn.  Bước 1: Giới thiệu  Bước 2: Định nội dung  Bước 3: Thân bài  Bước 4: Kết luận 44
  8. Bước 1: Giới thiệu  Gây ấn tượng: Giới thiệu Một con số thống kê Một câu hỏi Đặt vấn đề Một giai thoại Định mục đích Một hành động  Nêu bật chủ đề của bài Hướng đề xuất thuyết trình.  Tỏ rõ thái độ, quan điểm. 45
  9. Bước 2: Định nội dung  Những nội dung sẽ được Định nội dung trình bày.  Nội dung được sắp xếp Điểm 1 như thế nào? Nguyên nhân và kết quả Điểm 2 So sánh và đối lập Trực tiếp hay gián tiếp Điểm 3 Khó khăn và giải pháp Quan hệ không gian 46 Chuỗi thời gian Chủ đề chính – thông tin bổ sung
  10. Trình tự thuyết trình  Bắt đầu với các ý tưởng quan A trọng nhất cho đến các điểm ít quan trọng nhất. B  Tập trung nhiều thời gian cho những điểm quan trọng hơn. C  Xác định trình từ thích đáng giúp bạn có được một bài D thuyết trình logic và chặt chẽ 47
  11. Bước 3: Thân bài  Triển khai các điểm của Thân bài nội dung chính, sử dụng Điểm 1 hình vẽ, biểu đồ minh A họa… B  Thân bài chiếm 80-90% Điểm 2 của thuyết trình. A  Chuyển ý giữa các điểm B Điểm 3  Tránh phát triển đề tài A khác, xa rời nội dung 48 B ban đầu.
  12. Bước 4: Kết luận Kết luận  Tóm tắt ý chính Nhắc lại mục đích  Kết thúc gây ấn tượng Nhắc lại nội dung  Cám ơn Nhắc lại đề nghị 49
  13. 2.2. Ma trận diễn giả - thính giả Diễn giả biết ít 1 3 Diễn giả biết nhiều 2 4 Thính giả Thính giả 50 biết ít biết nhiều
  14. Thính giả biết ít – Diễn giả biết ít  Vấn đề và các ý tưởng mới mẻ  Tốn nhiều thời gian chuẩn bị  Nhất thiết phải săn lùng ý tưởng  Dùng “thảo luận nhóm” 51
  15. Thính giả biết ít – Diễn giả biết nhiều  Vấn đề lớn nhất đối với diễn giả là trình bày chủ đề đơn giản dễ hiểu.  Diễn giả thường tưởng rằng thính giả cũng hiểu biết nhiều như họ. 52
  16. Thính giả biết nhiều – Diễn giả biết ít  Tránh đừng để rơi vào tình huống này  Cố gắng tìm hiểu xem thính giả cần gì và chỉ trình bày những điểm đó  Dùng “thảo luận nhóm” 53
  17. Thính giả biết nhiều – Diễn giả biết nhiều  Khả năng xảy ra tranh cãi cao.  Brain – storm để có nhiều ý tưởng hơn.  Dùng “thảo luận nhóm”. 54
  18. 2.3. Phân loại thính giả  Người không thân thiện: luôn phản đối diễn giả hay kêu gọi mọi người chống lại ý kiến của diễn giả  Người trung lập: tỏ thái độ trung lập, không ủng hộ, không chống lại diễn giả một các rõ ràng  Người ngoài cuộc: không có bất kỳ ý kiến gì  Người ủng hộ: sẵn sàng hành động để ủng hộ các ý kiến của diễn giả 55
  19. Chiến lược đối với “Người không thân thiện”  Thể hiện sự hiểu biết về vấn đề thật tốt.  Tránh đưa ra những nhận định quan trọng trong khi chưa có bằng chứng rõ ràng.  Sử dụng số liệu đáng tin cậy và cho biết nguồn gốc của chúng.  Chỉ sử dụng những chuyên gia và quản lý nào họ biết và tôn trọng.  Nhấn mạnh vào những nội dung mọi người 56 đều thống nhất và cùng chung quan điểm.  Không kết luận những gì chưa chắc chắn.
  20. Chiến lược đối với “Người trung lập”  Thu hút sự chú ý của họ khi trình bày.  Đưa ra những ví dụ chính xác, những tình huống, nhân vật và sự kiện quen thuộc.  Tránh những xung đột bằng cách tập trung vào những điểm đơn giản và rõ ràng nhất.  Khắc họa bức tranh rõ ràng về việc mọi thứ sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu họ ủng hộ. 57
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2