Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 5: Động viên người lao động
lượt xem 44
download
Kết thúc chương này chúng ta có thể: Trình bày quy trình động viên, mô tả bậc thang nhu cầu của Maslow, giới thiệu học thuyết X, học thuyết Y trình bày học thuyết hai nhân tố, làm sáng tỏ học thuyết mong đợi,... Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 5: Động viên người lao động
- WWW.PRENHALL.COM/ROBBINS ĐỘNG VIÊN NGƯỜI LAO ĐỘNG
- MỤC TIÊU MÔN HỌC Kết thúc chương này chúng ta có thể: 1. Trình bày quy trình động viên. 2. Mô tả bậc thang nhu cầu của Maslow. 3. Giới thiệu học thuyết X, học thuyết Y. 4. Trình bày học thuyết hai nhân tố. 5. Làm sáng tỏ học thuyết mong đợi. 6. Giải thích những lý thuyết động viên đương thời 7. Ứng dụng lý thuyết động viên vào thực tiễn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–2
- Địịnh nghĩa động viên Đ nh nghĩa động viên Động viên Là một quá trình cố gắng hết mình để đạt được mục tiêu của tổ chức trong điều kiện một số nhu cầu được thỏa mãn. Các yyếutố chủ yyếu Các ếu tố chủ ếu 1. Cố ggắng 1. Cố ắng 2. 2. Mụcctiêu ccủatổ chứcc Mụ tiêu ủa tổ chứ 3. 3. Nhu ầu cá nhân Nhu ccầucá nhân © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–3
- QUÁ TRÌNH ĐỘNG VIÊN QUÁ TRÌNH ĐỘNG VIÊN o Nhu cầu không được thỏa mãn o Áp lực o Nỗ lực o Tìm kiếm hành vi o Thỏa mãn nhu cầu o Giảm áp lực © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–4
- Lý thuyếtt bậc thang nhu cầu Lý thuyế bậc thang nhu cầu Lý thuyết bậc thang nhu cầu Có 5 bậc thang nhu cầu-sinh lý, an toàn, xã hội, tự trọng và tự thể hiện mình; mỗi nhu cầu khi được thỏa mãn thì con người sẽ hướng đến nhu cầu cao hơn Nhu cầu tự thể hiện mình Mong muốn trở thành một người mà mình có khả năng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–5
- Bậc thang nhu cầu của Maslow Bậc thang nhu cầu của Maslow Nhu cầu bậc thấp Nhu cầu bậc cao Các nhu cầu được Các nhu cầu được thoả mãn từ bên thoả mãn từ bên ngoài; nhu cầu sinh trong; nhu cầu xã lý và an toàn hội, được tôn trọng và tự hoàn thiện © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–6
- Học thuyếtt X và học thuyếtt Y (Douglas McGregor) Học thuyế X và học thuyế Y (Douglas McGregor) Học thuyết X Giả định rằng nhân viên không thích làm việc, lười biếng, vô trách nhiệm và phải bị cưỡng bức để làm việc Học thuyết Y Giả định rằng nhân viên thích làm việc,sáng tạo, có trách nhiệm và có thể biết cách tự làm việc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–7
- Áp dụng học thuyếtt X và Y Áp dụng học thuyế X và Y X Hệ thống khen thưởng Y Phụ thuộc vào Mọi người như cấp độ tổ chức Lợi ích bổ sung nhau Nhiều Địa vị Ít Ban lãnh đạo Ra quyết định Gần với phân quyết định công hành động Kế hoạch khen thưởng Chia phần Lợi nhuận cho nhóm và tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–8
- Học thuyếtt hai nhân ttố(Frederick Herzberg) Học thuyế hai nhân ố (Frederick Herzberg) Học thuyết hai nhân tố Nhân tố nội tại liên quan đến hài lòng trong công việc trong khi nhân tố bên ngoài đi đôi với bất mãn trong công việc Nhân tố duy trì Các yếu tố như chính sách của công ty, quản lý, giám sát và mức lương. Khi các yếu tố này phù hợp, người lao động sẽ không bất mãn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–9
- Nhân tố dẫn đến bất mãn của người lao động Nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng trong công việc của người lao động EXHIBIT 6-3 © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–10
- Yếu tố động viên Công việc có thách thức hạn chế Công việc có thách thức và cơ và cơ hội hạn chế để đạt được hội để đạt được thành tựu và thành tựu và thăng tiến thăng tiến Không hài lòng Hài lòng Yếu tố duy trì Công việc với mức lương, lợi Công việc với mức lương, lợi ích thấp; an toàn trong công việc ích cao; an toàn trong công kém, điều kiện làm việc không việc, điều kiện làm việc thuận lợi thuận lợi Bất mãn Không còn bất mãn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–11
- Học thuyếtt ERG (Clayton Alderfer) Học thuyế ERG (Clayton Alderfer) Học thuyết ERG Có 3 nhóm nhu cầu chính yếu: tồn tại (E), quan hệ (R) Khái niệm: Khái niệm: và phát triển (G) Nhiềuunhu ccầucó thể Nhiề nhu ầu có thể đđượcthựcchiệnncùng một t ược thự hiệ cùng mộ Nhu ầu chính ếu Nhu ccầuchính yyếu lúc lúc Tồnntại: liên quan đđến Tồ tại: liên quan ến những yêu ccầuvvậtchất tccơ Nếuunhu ccầubbậccao Nế nhu ầu ậc cao những yêu ầu ật chấ ơ không thể thựcchiện, thì ản bbản không thể thự hiện, thì mong muốnnthoả mãn mong muố thoả mãn Quan hhệ:mong muốnnthiết t Quan ệ: mong muố thiế nhu ccầubbậcthấppssẽgia nhu ầu ậc thấ ẽ gia lậppcác mối iquan hhệvvớixã lậ các mố quan ệ ới xã tăng tăng Phát triển: mong muốnnphát Phát triển: mong muố phát triểnnbbảnthân triể ản thân © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–12
- Học thuyếtt nhu cầu của David McClelland Học thuyế nhu cầu của David McClelland Nhu cầu thành tựu Nhu cầu liên minh Cố gắng hết mức để đạt Mong muốn có các mối được thành công trong mối quan hệ gần gũi và quan hệ với các tiêu chuẩn thân thiện với mọi người Nhu cầu quyền lực nPow Nhu cầu làm cho những người khác cư xử theo cách này chứ không phải cách khác nAch nAff © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–13
- Học thuyếtt thiếtt llập mục tiêu (Edwin Locke) Học thuyế thiế ập mục tiêu (Edwin Locke) Lý thuyết này cho rằng những mục tiêu cụ thể và khó khăn, có phản hồi kết quả thực hiện sẽ làm tăng năng suất. Tự tin vào khả năng của bản thân Cá nhân có lòng tin rằng mình có khả năng thực hiện một nhiệm vụ được giao. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–14
- Học thuyếtt mong đợii Học thuyế mong đợ Học thuyết mong đợi Sức mạnh hướng đến hành động theo một cách nào đó và hành động này sẽ đi kèm với một kết quả và hành động này cũng dựa trên độ hấp dẫn của chính kết quả đó mang lại cho cá nhân EXHIBIT 6-8 © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–15
- Mong đợi Mong đợi Mục tiêu E-P P-O cá nhân O-G Khen thưởng Nỗ lực Kết quả thực hiện Khen thưởng Khen thưởng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–16
- Kỳ vọng E-P: nhân viên có cảm thấy rằng nếu họ cố gắng thì họ có thể thực hiện tốt công việc hay không? Kỳ vọng P-O: Nhân viên có cảm thấy được khen thưởng nếu họ thực hiện tốt công việc hay không? Kỳ vọng O-G: nhân viên có thích những phần thưởng nhận được khi thực hiện tốt công việc hay không? © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–17
- Học thuyếtt mong đợii Học thuyế mong đợ Nhiều nhân viên cảm thấy không được động viên. Sau đây là những cảm nhận của họ về động viên. Các anh chị hãy dựa trên học thuyết kỳ vọng để cho biết vấn đề liên quan đến mối quan hệ nào: kỳ vọng về nỗ lực-thực hiện công việc (E-P); kỳ vọng về thực hiện công việc-phần thưởng đạt được (P-O); kỳ vọng về phần thưởng đạt được-mục tiêu cá nhân (O-G). © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–18
- 1. Nam làm việc với mức lương 20.000đ/h. Nếu anh làm việc tốt thì hình ảnh và tên của anh sẽ được nêu trên bảng Nhân viên tiêu biểu hàng tháng của công ty. Nam tốt nghiệp PTTH và anh ta có cảm nhận rằng nếu tên anh ta được ghi trên bảng, đồng nghiệp sẽ chế diễu anh ta. Kỳ vọng E-P Kỳ vọng P-O Kỳ vọng O-G 1. Hằng là một nhân viên xã hội vì cô muốn thay đổi thế giới. Cô làm việc với những đứa trẻ từ những gia đình không bình thường và cô có thể thay đổi cuộc sống của chúng nếu cô có đủ thời gian. Nhưng công việc này rất khó khăn- ngân sách của chính phủ cắt giảm và nhân viên ở phòng công tác xã hội rất ít. Công việc của Hằng quá tải, cô chỉ có thể dành 5 phút/tuần để gọi điện cho một số đứa trẻ mà anh ta được giao quản lý. Kỳ vọng E-P Kỳ vọng P-O Kỳ vọng O-G © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–19
- 3. Liên chấp nhận một công việc tại công ty phát triển phần mềm máy tính vì công ty này cho cô nhiều cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên sau một thời gian làm việc, cô ta cảm thấy rằng những người nhân viên giỏi đã không được thăng tiến. Kỳ vọng E-P Kỳ vọng P-O Kỳ vọng O-G 3. Mai là một nhân viên mới đến làm việc tại công ty và mong muốn được sếp tôn trọng. Cô ta biết rằng sếp thường khen ngợi những người làm việc tốt nhưng ông ta lại luôn chỉ trích cô. Cô không biết ông ta mong đợi gì ở cô. Kỳ vọng E-P Kỳ vọng P-O Kỳ vọng O-G © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 6 Giao tiếp trong nhóm và trong tổ chức
11 p | 376 | 58
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 11: Văn hóa tổ chức
18 p | 452 | 55
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 2 Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức
20 p | 420 | 54
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 1: Giới thiệu chung về hành vi tổ chức
30 p | 364 | 53
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 6: Cơ sở hành vi của nhóm
39 p | 405 | 46
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân
50 p | 429 | 42
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 10: Cơ cấu tổ chức
44 p | 330 | 40
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 8 Văn hóa tổ chức
12 p | 239 | 37
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 7 - Ths. Nguyễn Văn Chương
5 p | 277 | 26
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 1 Tổng quan hành vi tổ chức
13 p | 199 | 25
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Ths. Nguyễn Văn Chương
8 p | 199 | 24
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 5 Cơ sở hành vi của nhóm
10 p | 199 | 23
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 p | 155 | 21
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 7 Lãnh đạo và quyền lực
17 p | 139 | 21
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - Ths. Nguyễn Văn Chương
3 p | 228 | 18
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 4 - Ths. Nguyễn Văn Chương
5 p | 164 | 16
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 5 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 p | 159 | 16
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 3 - Ths. Nguyễn Văn Chương
4 p | 276 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn