Bài giảng Kiểm toán đại cương: Chương 2 Một số khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán trình bày về các dạng sai phạm, rủi ro kiểm toán, quy trình kiểm toán, cơ sở dẫn liệu...cùng tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu hơn về khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán đại cương: Chương 2 - Trần Phan Khánh Trang
- Chương 2
MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
THUỘC NỘI DUNG KiỂM TOÁN
Trần Phan Khánh Trang
- Nắm vững các kiến thức sau:
2.1 Các dạng sai phạm
2.2 Trọng yếu
2.3 Rủi ro kiểm toán
2.4 Quy trình kiểm toán
2.5 Cơ sở dẫn liệu
- 2.1 Các dạng sai phạm
• Gian lận là hành vi dối trá, mánh khóe,
lừa lọc người khác.
• Sai sót là khuyết điểm không lớn do sơ
suất gây ra.
• Hiểu theo nghĩa rộng, gian lận là việc
thực hiện các hành vi không hợp pháp
nhằm lừa gạt , dối trá để thu được
một lợi ích nào đó.
- 2.1 Các dạng sai phạm
Gian lận là một loại tội phạm, có 3 cách
đối phó:
• Ngăn ngừa
• Phát hiện
• Trừng phạt
- 2.1 Các dạng sai phạm
Edwin H Surtherland (1883-1950)
• Nhà tội phạm học của Indianna University
• Kết luận về tội phạm:
• Người phạm tội không thể thực hiện nếu
không có sự tác động của các yếu tố bên
ngoài. Áp lực CM240
• « Tội phạm học cũng cần nghiên cứu bài bản,
giống như toán học, lịch sử hay ngoại ngữ »
• « Một tổ chức mà có các nhân viên không
lương thiện sẽ ảnh hưởng ngay đến các nhân
viên lương thiện » Môi trường kiểm soát.
- 2.1 Các dạng sai phạm
Donald R.Cressey (1919-1987)
• Tập trung phân tích gian lận dưới góc độ
tham ô và biển thủ (chưa có gian lận trên
BCTC).
• Xây dựng mô hình tam giác gian lận (Faud
Triangle)
• Là sáng lập viên của hiệp hội các chuyên gia
phát hiện gian lận (ACFE)
- 2.1 Các dạng sai phạm
Pressure (Áp lực)
• Khó khăn về tài chính
• Hậu quả từ thất bại của cá nhân
• Các khó khăn về kinh doanh
• Bị cô lập
• Muốn ngang bằng với người khác
• Quan hệ giữa chủ - thợ
- 2.1 Các dạng sai phạm
Opportunity (cơ hội)
• Nắm bắt thông tin
• Kỹ năng thực hiện
- 2.1 Các dạng sai phạm
Attitude, rationalization (thái độ, cá tính)
• Gian lận phụ thuộc rất nhiều vào thái độ
hay cá tính của từng cá nhân.
• Nếu đã làm được lần đầu thì các lần sau
sẽ dễ dàng hơn.
• Theo một cuộc khảo sát năm 1996 của
ACFE
• 20% gương mẫu tuyệt đối
• 60% có thể thực hiện gian lận nếu có điều
kiện
• 20% thực hiện gian lận không cần áp lực
- 2.1 Các dạng sai phạm
ACFE
• Thành lập năm 1988, là tổ chức đầu tiên nghiên
cứu trên thế giới nghiên cứu về gian lận.
• Bao gồm các chuyên gia về chống gian lận (CEF –
Certifield Fraud Examiners).
• Năm 2008, ACFE có hơn 45.000 thành viên ở hơn
125 quốc gia.
• CFE là chuyên gia về 4 lĩnh vực là Gian lận trên
BCTC, Điều tra về gian lận, Trách nhiệm pháp lý đối
với gian lận và Tội phạm học.
• Hơn 50% CFE là kiểm toán viên nội bộ hay là các
chuyên gia về chống gian lận, khoảng 17% là kế
toán viên, 10% là các chuyên gia pháp lý. Trung
bình thì các CFE có trên 15 năm kinh nghiệm trong
lĩnh vực chống gian lận. Hơn 60% có kinh nghiệm
trực tiếp hay gián tiếp về gian lận.
- 2.1 Các dạng sai phạm
Thống kê về thiệt hại do gian lận gây ra
• Năm 2004
• Tổn thất 6% GDP của Hoa Kỳ (600/10.000
tỷ USD)
• Năm 2008
• Tổn thất 7% GDP của Hoa Kỳ (994/14.196
tỷ USD)
• Trong số các loại gian lận, gian lận trên
BCTC gây thiệt hại nhiều nhất 2 triệu
USD/vụ, các vụ gây thiệt hại ít nhất là 1
triệu USD/vụ.
- 2.1 Các dạng sai phạm
Kết quả công trình nghiên cứu
• Loại gian lận
• Người thực hiện gian lận
• Thời gian để phát hiện gian lận
• Gian lận theo giới tính
• Gian lận theo loại hình tổ chức
• Gian lận theo quy mô tổ chức
- 2.1 Các dạng sai phạm
Loại gian lận
• Tham ô
• Biển thủ
• Gian lận trên BCTC (cooking = chế biến
sổ)
- 2.1 Các dạng sai phạm
Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008
Tỷ lệ Thiệt hại Tỷ lệ Thiệt hại Tỷ lệ Thiệt hại
(%) (USD) (%) (USD) (%) (USD)
Biện thủ lạm dụng 92.7 93.000 91.5 150.000 88.7 150.000
tài sản
Tham ô 30.1 250.000 30.8 538.000 27.4 375.000
Gian lận trên BCTC 7.9 1.000.000 10.6 2.000.000 10.3 2.000.000
- 2.1 Các dạng sai phạm
Biểu đồ so sánh tổn thất (USD)
Gian lận trên BCTC
Năm 2008
Năm 2006
Tham ô
năm 2004
Biện thủ lạm dụng tài sản
0 2,000,000 4,000,000
- 2.1 Các dạng sai phạm
Người thực hiện gian lận
• Chủ sở hữu, nhà quản lý cao cấp
• Người quản lý
• Nhân viên
- 2.1 Các dạng sai phạm
Người thực hiện gian lận
•Nhân viên 40%
42%
38%
•Người quản lý Năm 2008
41% Năm 2006
23%
•Chủ sở hữu, nhà quản lý
cao cấp 19%
0% 10% 20% 30% 40% 50%
- 2.1 Các dạng sai phạm
Tổn thất theo nhóm người thực hiện
70.000
•Nhân viên
78.000
150.000
•Người quản lý Năm 2008
218.000
Năm 2006
834.000
•Chủ sở hữu, nhà quản lý
cao cấp 1.000.000
0 500,0001,000,000
1,500,000
- 2.1 Các dạng sai phạm
Số tháng để phát hiện ra gian lận
Người quản lý hay chủ sở
hữu 24
Số tháng
Nhân viên 12
0 5 10 15 20 25 30
- 2.1 Các dạng sai phạm
Tỷ lệ gian lận theo giới tính
61%
Năm 2006
39%
Nam
Nữ
59.1%
Năm 2008
40.9%
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0%