intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

523
lượt xem
140
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học quản lý nhằm phân tích khi lập kế hoạch và ra quyết định chính sách, các nhà quản lý phải nắm được các đặc tính của cầu về sản phẩm của họ nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp, thậm chí nhằm đảm bảo sự sống còn của doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh

  1. TS. Từ Thúy Anh Khoa Kinh tế Quốc tế ĐH Ngoại Thương 1
  2. Khi lập kế hoạch và ra quyết định chính sách, các nhà quản lý phải nắm được các đặc tính của cầu về sản phẩm của họ nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp, thậm chí nhằm đảm bảo sự sống còn của doanh nghiệp. 2
  3.  Sự thay đổi giá  Quảng cáo  Đóng gói  Sự đổi mới của sản phẩm  Các điều kiện kinh tế… là cần thiết đối với chiến lược phát triển sản phẩm  Đối với chiến lược cạnh tranh, những thông tin về sự phản ứng của khách hàng đối với những thay đổi về giá cả của các đối thủ cạnh tranh, và chất lượng của sản phẩm cạnh tranh đóng một vai trò cực kì quan trọng 3
  4.  Độ co giãn đo lường sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu.  Một số độ co giãn: • độ co giãn của cầu theo giá • độ co giãn chéo của cầu • độ co giãn của cầu theo thu nhập
  5. 1. Số lượng và sự sẵn có của các hàng hoá thay thế 2. Chi tiêu cho hàng hoá đó so với tổng ngân sách của người tiêu dùng 3. Độ bền của sản phẩm 4. Khoảng thời gian xem xét
  6. Đ co giãn của cầu theo giá một số mặt hàng ở Mỹ ộ Mặt hàng Ngắn hạn Dài hạn Quần áo 0.90 2.90 Gas tiêu dùng 1.40 2.10 Thuốc lá 0.46 1.89 Điện 0.13 1.89 Nữ trang 0.41 0.67
  7. Nếu Cầu là P  Q  co giãn nếu TR  ( %D Q > %DP) P  Q  kém co giãn nếu TR  ( %D Q < %DP) P  Q  co giãn nếu TR  (%D Q > %DP) P  Q  kém co giãn nếu TR  (%D Q < %DP)
  8. Giá và Doanh thu biên ($) Tổng doanh thu ($) D 0 0 p0 E>1 q0 q0 E=1 R M E
  9.  Độ co giãn chéo đo lường mức độ phản ứng tương đối của lượng mua một hàng hoá nào đó khi giá của hàng hoá khác thay đổi, trong điều kiện giá của hàng hoá đó và thu nhập không đổi.  Độ co giãn chéo = phần trăm thay đổi của lượng cầu theo phần trăm thay đổi của giá hàng hoá khác. %DQA EX  %DPB
  10. Độ co giãn chéo Độ co giãn chéo có thể dương hoặc âm. ◦ Độ co giãn chéo là dương đối với hàng hoá thay thế ◦ Độ co giãn chéo là âm đối với hàng hoá bổ sung.
  11. Đ co giãn ộ c h é o c ủ a c ầ u t h e o g i á h à n g h ó a k h á c m ộ t s ố m ặ t h à n g ở M ỹ M ặ t h à n g C o g i ã n c h é o t h e o h à n g h ó a Độ co giãn Ga Điện 0.80 Thịt lợn Thịt bò 0.40 Quần áo Thực phẩm -0.18 Giải trí Thực phẩm -0.72 Ngũ cốc Cá tươ i - 0 . 8 7
  12. Cấp cao Q Thiết yếu Cấp thấp Y  Độ co giãn theo thu nhập > 1: hàng hoá cấp cao (xa xỉ)  Độ co giãn theo thu nhập > 0, và
  13. Đ co giãn của cầu theo ộ t h u n h ậ p m ộ t s ố m ặ t hàng ở Mỹ M t hàng ặ Độ co giãn Rượu 2.59 Điện 1.94 Thịt bò 1.06 Bia 0.46 Thịt gà 0.28
  14. P P S’ S S D’ D’ D 0 0 Q Q
  15. Độ co giãn của cung và gánh nặng thuế Cung càng co giãn, người tiêu dùng càng chịu nhiều thuế. P S1’ S1 S’ P1 P2 S P* D Q1 Q2 Q* Q
  16. Cho hµm cÇu vÒ s¶n phÈm X cña doanh nghiÖp A nh- sau : Qx = 5 - 2PX + 1,5I + 0,8PY - 3PZ Trong ®ã: QX : l-îng b¸n cña doanh nghiÖp PX : Gi¸ cña s¶n phÈm X I : Thu nhËp dµnh cho chi tiªu PY: Gi¸ cña s¶n phÈm Y (Y vµ X lµ 2 hµng ho¸ thay thÕ) PZ : Gi¸ cña s¶n phÈm Z (Z vµ X lµ 2 hµng ho¸ bæ sung) Trong n¨m nay, PX =2, I = 4, PY = 2,5 vµ PZ = 1 a. TÝnh l-îng b¸n cña s¶n phÈm X trong n¨m nay. b. TÝnh hÖ sè co d·n cña cÇu theo gi¸ hµng ho¸ X, theo thu nhËp, theo gi¸ c¶ hµng ho¸ kh¸c. c. Dù ®o¸n l-îng b¸n s¶n phÈm X trong n¨m tíi nÕu h·ng gi¶m gi¸ X 10%, thu nhËp t¨ng 5%, gi¸ cña Y gi¶m 10%, vµ gi¸ hµng ho¸ Z kh«ng ®æi. d. H·ng ph¶i thay ®æi gi¸ bao nhiªu nÕu muèn t¨ng 10% l-îng b¸n so víi n¨m nay. 16
  17.  Bạn có thể xác định được hành vi của khách hàng thế nào?  Làm thế nào có thể ước lượng được đường cầu thực tế? 17
  18. D: Qx = f(px ,Y, pr , pe, , N)  Đâu là mối quan hệ định lượng giữa cầu và các nhân tố ảnh hưởng?  Làm thế nào có thể ước lượng được hàm cầu?  Các nhà quản lý có thể hiểu và sử dụng những ước lượng này như thế nào? 18
  19. a) Phỏng vấn hay điều tra khách hàng  để ước lượng cầu về các sản phẩm mới  để kiểm định sự phản ứng của khách hàng đối với sự thay đổi của giá cả và quảng cáo  để kiểm định sự gắn bó đối với các sản phẩm hiện có b) Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường  để thử nghiệm sản phẩm mới hay những sản phẩm được cải tiến trong những điều kiện nhất định. c) Phân tích hồi quy  sử dụng những số liệu quá khứ để ước lượng hàm cầu 19
  20.  Hỏi những khách hàng tiềm năng xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi cụ thể về giá, thu nhập, giá hàng hóa liên quan, các chi phí quảng cáo, các khuyến khích vay tín dụng,…  Tiếp cận trực tiếp (tại các trung tâm thương mại, hay chọn mẫu gồm những người tiêu dùng đại diện phù hợp với mục đích)  Phỏng vấn qua điện thoại 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2