Chương 3<br />
MỞ RỘNG MÔ HÌNH<br />
HỒI QUI HAI BIẾN<br />
<br />
1<br />
<br />
Phạm Văn Minh biên soạn<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Hồi qui qua gốc tọa độ<br />
2. Tỷ lệ và đơn vị đo<br />
3. Mô hình tuyến tính lôgarít<br />
4. Các mô hình bán lôgarít (semilog)<br />
5. Mô hình nghịch đảo<br />
6. Hệ số góc và hệ số co giãn của các<br />
dạng hàm<br />
<br />
2<br />
<br />
1. Hồi qui qua gốc tọa độ<br />
Trường hợp hàm hồi quy tổng thể PRF hai biến<br />
có dạng:<br />
<br />
Yi = β 2 X i + Ui<br />
<br />
Nghĩa là tung độ gốc bằng 0, ta nói đây là mô<br />
hình hồi quy qua gốc tọa độ.<br />
Khi đó hàm hồi quy mẫu có dạng:<br />
<br />
Yi = β 2 X i + ei<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Hồi qui qua gốc tọa độ (tt)<br />
Áp dụng phương pháp OLS, ta có:<br />
;<br />
<br />
n<br />
<br />
∑ XiYi<br />
<br />
β2 =<br />
<br />
i =1<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
i =1<br />
<br />
Var( β 2 ) =<br />
<br />
X i2<br />
<br />
σ2<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
i =1<br />
<br />
trong đó σ2 được ước lượng bởi:<br />
n<br />
2<br />
ei<br />
2<br />
σ = i =1<br />
<br />
∑<br />
<br />
n−1<br />
<br />
X i2<br />
<br />
1. Hồi qui qua gốc tọa độ (tt)<br />
LƯU Ý. Đối với mô hình hồi quy qua gốc tọa độ thì<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
i =1<br />
<br />
ei2 có thể khác 0 và R2 có thể bằng 0, thậm chí<br />
<br />
âm. Nếu âm thì không có ý nghĩa, do đó người ta<br />
đưa ra một hệ số mới để thay thế R2 (qui ước) mà<br />
vẫn thỏa mãn tính chất là giá trị của nó luôn nằm<br />
trong khoảng [0; 1].<br />
<br />
( ∑ XiYi )<br />
th « =<br />
X i2 .∑ Yi2<br />
∑<br />
2<br />
<br />
Hệ số mới đó là:<br />
<br />
R<br />
<br />
2<br />
<br />