intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng marketing căn bản - ĐH Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

433
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm truyền thống: Marketing là một học thuyết cho rằng mọi hoạt động của công ty đều hƣớng về ngƣời tiêu dùng để đảm bảo rằng công ty thỏa mãn nhu cầu và ƣớc muốn của họ có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng marketing căn bản - ĐH Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh

  1. BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ MARKETING MARKETING CĂN BẢN
  2. CHƢƠNG 1 NHẬP MÔN MARKETING
  3. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Marketing là gì • Khái niệm truyền thống: Marketing là một học thuyết cho rằng mọi hoạt động của công ty đều hƣớng về ngƣời tiêu dùng để đảm bảo rằng công ty thỏa mãn nhu cầu và ƣớc muốn của họ có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. • Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và phân phối các ý tƣởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra những giao dịch để thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức, của xã hội
  4. Một số khái niệm khác • Theo Philip Kotler: Marketing là những hoạt động của con ngƣời hƣớng vào việc đáp ứng những nhu cầu và ƣớc muốn của ngƣời tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi • Theo I. Ansoff, một chuyên gia nghiên cứu marketing của LHQ ( thể hiện tƣ duy Marketing hiện đại): Marketing là khoa học điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nó căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trƣờng hay nói khác đi là lấy thị trƣờng làm định hƣớng • Theo các doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng tại Việt Nam: Marketing là một dạng hoạt động của con ngƣời nhằm thỏa mãn những nhu cầu, mong muốn của họ thông qua trao đổi về một loại sản phẩm – dịch vụ nào đó trên thị trƣờng. Trong khái niệm Marketing là điều quan trọng là phải nghiên cứu nhu cầu cũng nhƣ hành vi mua hàng của khách hàng, sau đó tiến hành sản xuất sản phẩm – dịch vụ phù hợp trƣớc khi đem ra tiêu thụ trên thị trƣờng thông qua các hoạt động trao đổi và giao dịch.
  5. Bán hàng Marketing -Nhấn mạnh sản phẩm và nhu cầu -Nhấn mạnh nhu cầu và mong muốn của ngƣời bán. của khách hàng. -Sản xuất sản phẩm và chú trọng đến -Sản xuất sản phẩm để thỏa mãn nhu việc tiêu thụ sản phẩm. cầu của khách hàng. -Chú ý đến khối lƣợng sản phẩm bán. -Chú ý đến lợi nhuận. -Hoạch định có khuynh hƣớng ngắn -Hoạch định có khuynh hƣớng dài hạn hạn về sản phẩm và thị trƣờng hôm về sản phẩm mới, thị trƣờng cho ngày nay. mai và tăng trƣởng trong tƣơng lai.
  6. 1.1.2 Các quan điểm về Marketing SẢN XUẤT 5 QUAN ĐIỂM XÃ HỘI MARKETING SẢN PHẨM MARKETING BÁN HÀNG
  7. Quan điểm Sự hài lòng của KH về Tập trung (Concept) Sản phẩm Sản xuất -Bán rộng rãi -Hoàn thiện sản xuât (Production) -Giá cả hợp lý - Phân phối hiệu quả Sản phẩm -Chất lƣợng cao Thƣờng xuyên cải tiến -Tính năng sử dụng cao sản phẩm (Product) Bán hàng -Chiêu thị tốt Tiến hành chiêu thị và -Tiêu thụ rộng rãi tiêu thụ, tạo nhiều cơ hội (Selling) để KH tiếp xúc với sản phẩm Marketing Chỉ mua sản phẩm thỏa Sản xuất sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của họ mãn tối đa nhu cầu của KH và Thị trƣờng mục tiêu Marketing xã hội Mua sản phẩm thỏa mãn Sản xuất sản phẩm thỏa nhu cầu của họ và phát mãn nhu cầu của KH và (Societal Marketing) triển lợi ích Xã hội lợi ích của Xã hội
  8. 1.1.3 Nhu cầu (NC) Là trạng thái thiếu thốn một cái gì đó mà con ngƣời cảm nhận đƣợc và đòi hỏi phải đƣợc thỏa mãn. NC đƣợc nói ra Stated needs NC bí mật NC thực tế Secret needs Real needs NEEDS NC thích thú NC không đƣợc nói ra Delight needs Unstated needs
  9. * NC sinh lý ( sinh học, cơ bản) • Sắp chết – Sống; Đói – Ăn; Khát – Uống • Bệnh – Trị liệu; Mƣa gió - Nhà ở • Những nhu cầu này loài vật có không? Con ngƣời đã đƣợc đáp ứng đầy đủ chƣa? • Nhu cầu cơ bản chƣa đƣợc đáp ứng thì nhu cầu cao có xuất hiện không? * NC an toàn ( an ninh) • NC này biến thành hành động trong những trƣờng hợp khẩn cấp đe dọa đến tính mạng: chiến tranh, gặp thú dữ, thiên tai… • NC an toàn về vật chất, thể xác • An toàn về tính mạng, tài sản, sống trong trật tự, hòa bình • NC an toàn về tinh thần • Trẻ con mong muốn đƣợc che chở, những ngƣời theo tôn giáo mong muốn có niềm tin, an toàn về tinh thần Bài học trong giáo dục: Học sinh, sinh viên muốn học tốt thì phải đƣợc thỏa mãn nhu cầu sinh học và nhu cầu an toàn này.
  10. * NC xã hội • NC đƣợc tham gia xã hội, cộng đồng, đƣợc sống có tình cảm, đƣợc yêu thƣơng… • Maslow nhấn mạnh: Nếu nhu cầu này không đƣợc thỏa mãn thì có thể gây các bệnh về tâm thần • Ví dụ: Ngƣời độc thân thƣờng mắc nhiều bệnh hơn ngƣời bình thƣờng Gia đình bất hòa con cái khó lòng học giỏi Nhiều thanh niên quyết định từ bỏ thế giới vì nghĩ răng không ai hiểu mình. * NC Tôn trọng Hai cấp độ • -Đƣợc ngƣời khác quí mến • -Tự biết quí trọng bản thân mình, tự tin vào bản thân • Ví dụ: Con ngƣời đƣợc khích lệ thì làm việc sẽ có hiệu quả hơn Các hành động bêu xấu nhau chỉ dẫn đến những hậu quả tồi tệ mà thôi Ngƣời tự tin, biết quí trọng bản thân thì thƣờng rất thành công
  11. * NC thể hiện • NC cá nhân mong muốn đƣợc là chính mình, đƣợc làm những cái mình sinh ra để làm. Hay là đƣợc sử dụng hết khả năng của mình để làm việc và thành đạt trong cuộc sống • Ví dụ: Nhiều ngƣời nuối tiếc vì đã không làm việc đúng khả năng, đúng ƣớc muốn của mình Nhiều ngƣời đang làm công việc rất tốt nhƣng lại sẵn sàng xin nghỉ để làm những gì mình mong muốn Liên hệ với bài học trong giáo dục: 4 mục đích lớn của giáo dục • Học để biết : Learning to know • Học để làm : Learning to do • Học để chung sống : Learning to live together • Học để khẳng định mình : Learning to be
  12. NHU CẦU ƯỚC MUỐN CẦU Cầu hiện hữu (Existing demand): Là dạng cầu hiện tại mà doanh nghiệp đang cung ứng và thỏa mãn cho khách hàng. Cầu tiềm ẩn (Latent demand): Là dạng cầu sẽ xuất hiện nếu sản phẩm đƣợc tung ra thị trƣờng. Khi sản phẩm đƣợc tung ra thì cầu này đƣợc thỏa mãn và trở thành cầu hiện hữu. Cầu phôi thai (Incipient demand): Xuất hiện khi nảy sinh vấn đề từ kinh tế, xã hội, chính trị, tôn giáo, v.v tạo ra.
  13. 1.1.4 Giá trị của ngƣời tiêu dùng MARKETING Customer Value V= B P GIAO DỊCH TRAO ĐỔI Transaction Exchange THỊ TRƯỜNG Market
  14. 1.1.5 Quan điểm về vai trò của Marketing trong Công ty Quan điểm 1 Quan điểm 2 SẢN XUẤT SẢN XUẤT NHÂN SỰ SẢN XUẤT SẢN XUẤT NHÂN SỰ NHÂN SỰ TÀI CHÍNH MARKETING TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH MARKETING 4/17/2012 15
  15. 1.1.5 Quan điểm về vai trò của Marketing trong Công ty Quan điểm 3 Quan điểm 4 SẢN XUẤT SẢN XUẤT NHÂN SỰ SẢN NHÂN Sự NHÂN SỰ SẢN NHÂN XUẤT SẢN XUẤT NHÂN SỰ XUẤT SỰ KHÁCH MARKETING HÀNG TÀI CHÍNH MARK TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH 4/17/2012 16
  16. 1.1.5 Quan điểm về vai trò của Marketing trong Công ty Quan điểm 5 SẢN XUẤT NHÂN SỰ SẢN XUẤT NHÂN SỰ MARKETING KHÁCH HÀNG TÀITÀI CHÍNH CHÍNH 4/17/2012 17
  17. 1.1.6 Chiến lƣợc Marketing hỗn hợp ( Marketing – Mix) Là tập hợp các công cụ của Marketing ( 4P’s ) công ty sử dụng để theo đuổi các mục tiêu Marketing trong thị trƣờng mục tiêu của mình. Mô hình 4P’s của McCarthy: P1: Sản phẩm – Product P2: Giá cả - Price P3: Phân phối – Placement P4: Chiêu thị - Promotion
  18. Mô hình 4C’s của Lautherborn tƣơng ứng với Mô hình 4P’s của McKathy Product Customer Solution Sản phẩm Giải pháp cho khách hàng Price Customer Cost Giá Chi phí đối với khách hàng Place Convenience Phân phối Thuận tiện, tiện lợi Promotion Communication Chiêu thị Giao tiếp, thông tin 4/17/2012 19
  19. Nguyên tắc của Marketing – Mô hình 5 R’s Right P1 ( Right Product) : Đem Mô hình đúng sản phẩm Right P1 Right Right P2 ( Right Price) : Đúng P2 giá cả Right P3 ( Right Place) : Đúng cách phân phối Right Tar Cus 5 R’s Right P4 ( Right Promotion) : Đúng phƣơng thức chiêu thị Right Right Tar Cus ( Right Target P3 Customer) : Đúng khách hàng Right mục tiêu P4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1