Bài 6 gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm về kênh phân phối sản phẩm của ngân hàng, đặc điểm của hệ thống kênh phân phối, vai trò của kênh phân phối, phân loại kênh phân phối, mục tiêu chiến lược của kênh phân phối, lựa chọn kênh phân phối.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Marketing ngân hàng - Bài 6: Chiến lược kênh phân phối trong ngân hàng
- NHẮC LẠI BÀI CŨ
Nêu quy trình định giá SPDV NH?
Xác định Phân tích Lựa chọn
mục tiêu chi phí pp định giá
1 2 3 4 5 6
Đánh giá cầu Nghiên cứu đối Các quyết
thủ cạnh tranh định giá
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân
hàng phải làm gì để duy trì và phát triển
mạng lưới khách hàng?
- BÀI 6:
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
- NỘI DUNG BÀI HỌC
01 02 03
KHÁI NIỆM, CÁC LOẠI VAI TRÒ
ĐẶC ĐIỂM KÊNH KÊNH PHÂN CỦA KÊNH
PHÂN PHỐI NH PHỐI PHÂN PHỐI
04 05
MỤC TIÊU CHIẾN LỰA CHỌN
LƯỢC CỦA PHÂN KÊNH PHÂN
PHỐI NH PHỐI
- 6.1 Khái niệm
➢ Kênh phân phối là công cụ trực tiếp đưa sản phẩm
dịch vụ của NH đến với KH
➢ Là tập hợp các yếu tố tham
gia trực tiếp vào quá trình
đưa SPDV của NH đến với
KH; bao gồm: tổ chức, cá
nhân và các phương tiện thực
hiện các hoạt động đưa
SPDV đến với khách hàng
- Đặc điểm kênh phân phối NH
➢ Phân phối trực tiếp là
chủ yếu
➢ Được thực hiện trên
phạm vi rộng
➢ Hệ thống phân phối của
NH rất phong phú và
đa dạng
- 6.2 Phân loại kênh phân phối
1 Kênh phân phối truyền thống
2 Hệ thống phân phối hiện đại
- 6.2 Phân loại kênh phân phối
➢ Kênh phân phối truyền thống
1. Hệ thống chi nhánh 2. Mạng lưới ngân
hàng đại lý
- Chi nhánh
➢ Là kênh phân phối gắn với hệ thống cơ sở vật chất,
nhân sự tại những địa điểm nhất định
➢ Các NH thường phát triển hệ thống chi nhánh rộng
khắp, sẵn sàng cung ứng dịch vụ cho KH
➢ Mạng lưới NH không còn quá tập trung vào các
thành phố lớn mà trải rộng thị trường tại các địa bàn
ngoại thành, nông thôn….
- Chi nhánh
Mạng lưới chi nhánh/ PGD (2016)
- Chi nhánh
Ưu điểm:
- Tính ổn định cao
- Hoạt động của hệ thống tương đối an toàn, dễ thu
hút KH và thỏa mãn được nhu cầu cụ thể của KH
Nhược điểm:
- Mang tính thụ động
- Chi phí đầu tư xây dựng chi nhánh lớn, đòi hỏi
lượng NV đông đảo và đội ngũ quản lý tốt
- Ngân hàng đại lý
➢ Thường được áp dụng với các NH chưa có chi
nhánh
➢ Là hình thức NH thông qua một số NH khác có
trụ sở tại điểm kinh doanh nào đó làm đại lý về
1 nghiệp vụ để hưởng hoa hồng
- Ngân hàng đại lý
Ưu điểm:
- Chi phí thấp
- Tăng cơ hội kiếm lợi nhuận của NH trong điều
kiện bị hạn chế hoặc chưa được phép mở thêm
chi nhánh
Nhược điểm:
- Không được chủ động trong việc cung cấp
SPDV đến tận tay KH
- Không được tiếp xúc trực tiếp với KH
- Kênh phân phối hiện đại
Chi nhánh tự động hóa hoàn toàn Ngân hàng điện tử
Ngân hàng qua mạng internet
- Chi nhánh tự động hóa
hoàn toàn
- Ngân hàng qua mạng internet
(internet banking)
➢ KH có thể sử dụng dịch vụ trực tuyến như kiểm tra
tài khoản, mở tài khoản mới… qua trang chủ của NH
(hay cửa sổ giao dịch) bằng máy tính nối mạng mà
không cần đến NH
➢ NH sẽ thực hiện và trừ phí dịch vụ thông qua tài
khoản của khách hàng
- Ngân hàng điện tử (e-banking)
- Phân phối các SPDV thanh toán qua đường điện
thoại hoặc máy tính
- NH cho phép KH truy cập từ xa vào NH để thu thập
thông tin, thực hiện giao dịch thanh toán, sử dụng
các SPDV mới
- Ngân hàng điện tử
1 Máy thanh toán tại điểm bán hàng EFTPOS
2 Máy rút tiền tự động ATM
Telephone
3 Ngân hàng qua điện thoại banking
Mobile
4 Ngân hàng qua ĐTDĐ banking
- E-banking
Máy thanh toán tại điểm bán hàng (EFTPOS)
- Được đặt tại các điểm bán lẻ (siêu thị, cửa hàng…)
- KH thanh toán dịch vụ
thông qua hệ thống điện tử
- Giúp giảm lưu thông tiền
mặt trong nền kinh tế, chi
phí in ấn, bảo quản các loại
hóa đơn, chứng từ..
- E-banking
Máy rút tiền tự động (ATM)
➢ Rút tiền mặt, kiểm tra số dư,
chuyển khoản, thanh toán các
hóa đơn dịch vụ…
➢ Thuận tiện, tiết kiệm thời gian
cho KH, giảm lượng tiền mặt
lưu thông
➢ Tốn chi phí lắp đặt, đôi lúc
không an toàn, mối quan hệ
giữa NH và KH bị hạn chế