Bài giảng: Phương trình vi phân
lượt xem 435
download
Phương trình vi phân là phương trình liên hệ giữa biến độc lập (hay các biến độc lập) hàm chưa biết và đạo hàm của hàm số đó. Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm của hàm số có mặt trong phương trình đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Phương trình vi phân
- - GVHD : Lê Ngọc Cường - Lớp HP : 1016FMAT0211
- Mục lục: Các dạng phương trình vi phân cấp 1 và ví dụ. • Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân li. • Phương trình vi phân có dạng y’= f(x). • Phương trình đẳng cấp cấp 1. • Phương trình tuyến tính cấp 1. • Phương trình Bernoulli. Các dạng phương trình vi phân cấp 2 và ví dụ. • Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được. • Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2. • Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng. Ứng dụng của phương trình vi phân. • Mô hình ô nhiễm môi trường.
- Các khái niệm cơ bản: • Định nghĩa: Phương trình vi phân là phương trình liên hệ giữa biến độc lập (hay các biến độc lập) hàm chưa biết và đạo hàm của hàm số đó. • Cấp của phương trình vi phân: là cấp cao nhất của đạo hàm của hàm số có mặt trong phuong trình đó. -Dạng tổng quát của PTVP cấp n với biến độc lập x, biến phụ thuộc y là trong đó không được khuyết . • Nghiệm của phưng trình vi phân: Cho một PTVP cấp n, mọi hàm số, khả biến đến cấp n mà khi thay vào phương trình đó cho ta đồng nhất thức đều gọi là nghiệm của PTVP đó.
- PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 1.Định nghĩa: Phương trình vi phân cấp 1 có dạng : + Dạng tổng quát F(x, y, y’) =0 + Dạng chính tắc y’= f(x) 2. Định lí tồn tại và duy nhất nghiệm : - Cho PTVP cấp 1:y’=f(x,y) nếu f(x,y) liên tục trên miền mở D với Mo(xo,yo) D tồn tại nghiệm y=f(x) Thỏa mãn ∈ yo=y(xo). Nếu f(x)liên tục trên D thì nghiệm đó là duy nhất 3.Điều kiện ban đầu của PTVP: Nếu gọi là điều kiện ban đầu
- 2.Các loại phương trình vi phân cấp 1 2.1 Phương trình có dạng y’= f (x) Phương pháp giải: tích phân 2 vế ta được 2.2 Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân li: a. Dạng: f(x)dx = g(y)dy b. PP: tích phân 2 vế ta được ∫ g ( y)dy = ∫ f ( x)dx + c vd: xdx + ydy = 0 tích phân 2 vế ta được 2 x + y =c 2 ∫ xdx + ∫ ydy = c ⇒ 2 2 ⇒ x + y = 2c là nghiệm của phương trình. 2 2
- 2.3 Phương trình đẳng cấp cấp 1: a.Dạng (1) y cách làm: Đặt u = ⇒ y = u.x ⇒ y ' = u + xu ' x Thay y’ vào phương trình (1) ta được vd: gpt ( x + 2 y )dx − xdy = 0 dy y ⇒ =1+ 2 (ĐK :x ≠ 0) dx x y ⇒ y = u.x ⇒ y' = u + xu' Đặt u= x
- Thay y’ vào phương trình ta được u + xu ' = 1 + 2u ⇒ du = dx (ĐK : 1 + u ≠ 0) 1+ u x ⇒ ln 1 + u = ln x + c ⇒ 1 + u = c.x y y = x(cx − 1) Thay u= ta có: x Trường hợp x = 0 là nghiệm của (1) .
- b.Phương trình đưa về phương trình đẳng cấp - Dạng - Cách giải: + Xét định thức + Đặt: dY aX + bY Khi đó ta có = f dX dX + eY Đặt .Ta giải giải PT đẳng cấp + Nếu định thức thì Đặt đưa về PT vế phải không chứa
- Ví dụ: GPT Ta có: Đặt: Khi đó ta có: (*) Đặt:
- 2.4 Phương trình tuyến tính cấp 1 a. Dạng: y '+ P( x) y = Q( x) (*) • Nếu Q ( x ) = 0 thì phương trình y '+ P ( x) y = 0 được gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 thuần nhất. • Nếu Q( x) ≠ 0 thì phương trình (*) được gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 không thuần nhất. Nghiệm tổng quát của phương trình a. Cách giải: tuyến tính cấp 1 (*) có dạng: − ∫ P ( x ) dx y=e [ ∫ Q( x).e ∫ P ( x ) dx dx + c]
- ⇒ Cách giải: Bước 1: giải pt thuần nhất: y '+ P ( x) y = 0 ( y=0 không phải nghiệm của phương trình đã cho) Bước 2: Coi D=D(x) thay y’ vào PT: y '+ P ( x) y = Q ( x) được: ⇒ D( x) = ∫ Q( x).e ∫ P ( x ) dx dx + c]
- Ví dụ: GPT (*) Xét phương trình thuần nhất: Coi D=D(x) Thay y’ vào (*) ta được: (1)
- 2.5 Phương trình Bernouli α a) Dạng y '+ P( x) y = Q( x). y (*) α a) Cách giải:+, =0 (*) là pt tuyến tính cấp 1 +, α =1 (*) có dạng y '+[ P ( x) − Q( x)] y = 0 Đây là pt tuyến tính cấp 1 thuần nhất α + α #0,1chia cả 2 vế y (*) có dạng y′ y′ y′ + P( x) α = Q( xĐặt ) z=y 1−α ⇒ z′ = (1 − α ) α y α y y z′ (*) + P ( x ) z = Q ( x ) ⇒ z′ + (1 − z ) zP ( x) = (1 − α )Q( x) 1 −α +,y=0 là nghiệm của pt
- PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2 1.Định nghĩa •Phương trình vi phân cấp 2 tổng quát có dạng: F (x, y, y' , y" ) = 0 hay y" = f ( x, y, y ' ) •Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 2 là hàm y = ϕ(x, c1, c2)
- Tìm nghiệm phương trình vi phân cấp 2: y" = f ( x, y , y ' ) thỏa mãn điều kiện đầu: y(x0) = a x, a, b các số cho trước y' (x0) = b 2. Các dạng toán của phương trình vi phân cấp2: a. Dạng y" = f ( x ) - Cách giải :tích phân 2 lần b- Dạng: y" = f ( x, y ' ) - Cách giải: Hạ bậc bằng cách đặt z(x) = y'
- 3. Phương trình dạng: a- Dạng: y" = f ( y, y ' ) b- Cách giải:Hạ bậc bằng cách đặt z( y) = y' dz dz dy dz ⇒ y" = = ⋅ = z ⋅ = z '.z dx dy dx dy -Vd:
- Vd: giải pt: y. y"− y ' = 0 (1) 2 Đặ t z( y) = y' ⇒ y" = dz ⋅ z dy (1) y dz ⋅ z − z2 = 0 dy dy dz ⇒ = ; ( ĐK : y ≠ 0, z ≠ 0) y z ⇒ ln y + c1 = ln z ⇒ z = c1 y Vậỵ phương trình có nghiệm z = c1 y
- 4.Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 : Phương trình tuyến tính cấp 2 có dạng tổng quát là y"+ ay '+by = f ( x) a, b các hằng số a) Phương trình tuyến tính cấp 2 thuần nhất với hệ số hằng số:y"+ ay '+by = 0 (*) Phương trình λ + aλ + b = 0 được gọi là 2 phương trình đặc trưng của phương trình (*).
- Nếu phương trình đặc trưng có 2 nghiệm phân ∗ biệt λ1 , λ 2 Nghiệm tổng quát của ptrinh (*) là: y ( x) = c eλ1x + c eλ2 x 1 2 ∗ Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm kép λ1 = λ2 Nghiệm tổng quát của p trình (*) là: y ( x) = (c1 + c2 x)eλ1x ∗ Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm phức λ1 = α + iβ λ2 = α − iβ Nghiệm tổng quát của phương trình (*) là: y ( x ) = eαx (c1 sin βx + c2 cos βx)
- a) Phương trình tuyến tính cấp 2 không thuần nhất với hệ số hằng số: y"+ ay '+by = f ( x) Nghiệm tổng quát của phương trình này có dạng: y ( x ) = y ( x ) +y ( x ) ˆ y ( x) là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y"+ ay '+by = 0 Với y ( x) là nghiệm riêng của phương trình ˆ không thuần nhất: y"+ ay '+ by = f ( x)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán 4: Chuỗi và phương trình vi phân - Bài 5: Phương trình vi phân cấp 2
16 p | 483 | 109
-
Bài giảng Phương trình vi phân - Nguyễn Hồng Lộc (ĐH Bách Khoa)
29 p | 243 | 22
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 3 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
5 p | 147 | 21
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 1 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
10 p | 149 | 17
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
5 p | 185 | 16
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 7 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
10 p | 198 | 13
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 6 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
10 p | 123 | 12
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 5 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
6 p | 109 | 10
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 4 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
8 p | 120 | 9
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 8 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
6 p | 102 | 8
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 12 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
6 p | 115 | 8
-
Bài giảng Toán cao cấp - Bài 5: Phương trình vi phân
22 p | 62 | 7
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 10 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
5 p | 91 | 7
-
Bài giảng Phương trình vi phân - TS. Phan Đức Tuấn
262 p | 39 | 4
-
Bài giảng chương 5: Phương trình vi phân - ThS. Hồ Thị Bạch Phương
54 p | 29 | 4
-
Tóm tắt bài giảng Phương trình vi phân - Lê Văn Hiện
35 p | 9 | 4
-
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 8: Phương trình vi phân cấp I
17 p | 25 | 3
-
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 9: Phương trình vi phân cấp II
19 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn