Mục tiêu của chương II<br />
<br />
1. Khái niệm môi trường bên ngoài<br />
Môi trường vĩ mô<br />
üKinh tế<br />
Môi trường<br />
üChính trị Môi trường vi mô họat động<br />
üĐối thủ tiềm năng<br />
üXã hội<br />
üĐối thủ<br />
üCông nghệ üNhà cung cấp<br />
üTài trợ DN<br />
üKhách hàng<br />
üTự nhiên üKhách hàng<br />
üCác<br />
đối<br />
thủ<br />
üLao động<br />
üDân số<br />
üNhà cung cấp<br />
üSP thay thế<br />
<br />
üHiểu môi trường bên ngoài của doanh<br />
nghiệp<br />
<br />
üHiểu mục tiêu của phân tích môi trường<br />
bên ngoài<br />
üHiểu phương pháp phân tích môi trường<br />
bên ngoài<br />
1<br />
<br />
2.Môi trường vĩ mô<br />
2.1.Khái niệm:<br />
Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, lực<br />
lượng, thể chế… nằm bên ngoài một<br />
ngành nhưng chúng có ảnh hưởng đến<br />
hoạt động của các tổ chức trong ngành<br />
đó.<br />
<br />
2<br />
<br />
2.2. Các yếu tố<br />
Kinh tế<br />
üChính trị - Pháp luật<br />
üXã hội<br />
üCông nghệ<br />
üTự nhiên<br />
üDân số<br />
3<br />
<br />
2.3. Tác động của môi trường vĩ mô<br />
ü Tạo ra các cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp<br />
üTác động lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành<br />
üMức độ tác động lên các doanh nghiệp khác nhau<br />
üDoanh nghiệp không thể thay đổi được môi<br />
trường vĩ mô<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
3. Phân tích môi trường vĩ mô<br />
3.1 Môi trường kinh tế<br />
- Tăng trưởng GDP, GNP<br />
- GDP bình quân đầu người<br />
- Giai đoạn chu kỳ kinh tế<br />
- Tỷ giá hối đoái<br />
6<br />
<br />
-<br />
<br />
3.2 Môi trường xã hội<br />
- Quan điểm về mức sống<br />
- Ý thức bảo vệ sức khỏe<br />
- Trình độ của dân cư<br />
- Tỷ lệ lao động nữ<br />
<br />
Chính sách tiền tệ<br />
Tỷ lệ lạm phát<br />
Lãi suất<br />
Chính sách thuế<br />
Tỷ lệ thất nghiệp<br />
Cán cân thanh toán<br />
<br />
8<br />
<br />
7<br />
<br />
- Ý thức về thẩm mỹ<br />
<br />
3.3. Môi trường chính trị - Pháp luật<br />
<br />
- Cơ cấu nghề nghiệp<br />
<br />
-<br />
<br />
- Phong cách sống<br />
- Mối quan tâm của xã hội<br />
- Khuynh hướng tiêu dùng<br />
<br />
Quy định cho vay tiêu dùng<br />
Quy định chống độc quyền<br />
Luật lệ thuế<br />
Chính sách khuyến khích<br />
<br />
- Phong tục tập quán<br />
9<br />
<br />
-<br />
<br />
10<br />
<br />
3.4. Môi trường dân số<br />
<br />
Xu hướng chính trị và đối ngoại<br />
Luật thuê mướn và chiêu thị<br />
Mức độ ổn định chính trị<br />
Luật bảo vệ môi trường<br />
<br />
- Tổng cơ cấu dân số<br />
- Mật độ dân số<br />
- Biến đổi về dân số (tuổi tác, giới tính, thu<br />
nhập…)<br />
- Tuổi thọ dân cư<br />
- Tỷ lệ tăng dân số<br />
- Di chuyển dân số giữa các vùng<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
3.5. Các yếu tố tự nhiên<br />
-<br />
<br />
3.6. Môi trường công nghệ<br />
<br />
Các loại tài nguyên<br />
Trữ lượng tài nguyên<br />
Ô nhiễm môi trường<br />
Thiếu năng lượng<br />
Lãng phí tài nguyên<br />
Quan tâm của cộng đồng đến môi trường<br />
<br />
-<br />
<br />
Các công nghệ và sản phẩm mới<br />
Tốc độ phát minh công nghệ<br />
Khuyến khích R&D của chính phủ<br />
Luật bảo vệ phát minh sáng chế<br />
Chi phí phát triển công nghệ mới<br />
Sự chuyển giao công nghệ<br />
Sự tự động hóa<br />
<br />
13<br />
<br />
4. Môi trường vi mô<br />
4.1. Khái niệm<br />
Môi trường vi mô gồm các yếu tố, lực lượng,<br />
thể chế… nằm bên ngoài tổ chức nhưng<br />
chúng có ảnh hưởng đến hoạt động và kết<br />
quả hoạt động của các tổ chức trong một<br />
ngành.<br />
<br />
14<br />
<br />
4.2. Định nghĩa ngành:<br />
Ngành là một nhóm các công ty sản<br />
xuất các sản phẩm hay cung ứng các<br />
dịch vụ cạnh tranh tương tự gọi là một<br />
ngành.<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4.3. Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter<br />
<br />
Mức độ cạnh tranh của các đối<br />
4.3. 1.<br />
thủ trong ngành<br />
(1) Số lượng và quy mô các công ty<br />
ü Ngành có nhiều doanh nghiệp sẽ có<br />
mức độ cạnh tranh cao hơn ngành có ít<br />
doanh nghiệp<br />
<br />
ĐỐI THỦ<br />
TIỀM NĂNG<br />
NHÀ<br />
CUNG CẤP<br />
<br />
CÁC ĐỐI THỦ<br />
TRONG<br />
NGÀNH<br />
SẢN PHẨM<br />
THAY THẾ<br />
<br />
KHÁCH<br />
HÀNG<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
ü Ngành gồm nhiều doanh nghiệp có quy mô<br />
<br />
và nguồn lực tương đương sẽ cạnh tranh<br />
hơn ngành có một vài doanh nghiệp thống<br />
trị<br />
(2) Chi phí cố định hoặc lưu kho cao<br />
ü Chi phí cố định / mỗi đơn vị sản phẩm cao<br />
ü Sản phẩm khó bảo quản hay chi phí lưu<br />
kho cao<br />
19<br />
<br />
(4) Thiếu khác biệt hóa hoặc chi phí<br />
chuyển đổi thấp<br />
ü Các doanh nghiệp phải cạnh tranh dựa<br />
vào giá và dịch vụ<br />
ü Người tiêu dùng dễ dàng chuyển đổi nhà<br />
cung cấp<br />
Cạnh tranh nhiều hơn<br />
21<br />
<br />
(7) Lợi ích chiến lược<br />
ü Ngành có lợi ích quan trọng trong chiến<br />
lược tổng thể của doanh nghiệp<br />
ü Thành công trong ngành tạo dựng uy tín<br />
độ tin cây hay hình ảnh tốt về doanh<br />
nghiệp<br />
<br />
(3) Ngành tăng trưởng chậm<br />
Ngành tăng trưởng buộc các doanh<br />
nghiệp phải giành giật thị phần của nhau<br />
để phát tăng trưởng<br />
<br />
20<br />
<br />
(5) Khả năng tăng dần công suất<br />
Các doanh nghiệp dễ dàng tăng công suất<br />
để tạo lợi thế nhờ quy mô<br />
dư thừa<br />
công suất<br />
giảm giá<br />
(6) Đối thủ cạnh tranh đa dạng<br />
Các đối thủ khác nhau về chiến lược,<br />
định hướng…sẽ cạnh tranh nhiều hơn<br />
22<br />
<br />
(8) Hàng rào rút lui khỏi ngành<br />
ü Tài sản chuyên môn hóa<br />
ü Chi phí cố định khi rút lui<br />
ü Những quan hệ chiến lược<br />
ü Hàng rào tình cảm<br />
ü Những hạn chế của xã hội và hạn chế của<br />
chính phủ<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
(9) Chuyển dịch cạnh tranh<br />
ü Tốc độ tăng trưởng của ngành thay đổi, có sự sát<br />
<br />
nhập lớn, sáng kiến công nghệ…<br />
ü Tăng chi phí chuyển đổi: trợ giúp kỹ thuật<br />
ü Tạo ra hình thức dịch vụ mới<br />
ü Sáng kiến tiếp thị mới<br />
ü Tập chung vào những phân đoạn tăng trưởng<br />
nhanh<br />
ü Hạ thấp hàng rào rút lui<br />
<br />
4.3. 2. Nguy cơ gia nhập ngành<br />
(1) Những hàng rào gia nhập ngành:<br />
a) Lợi thế kinh tế nhờ quy mô<br />
ü Chi phí đơn vị giảm khi sản lượng tăng<br />
ü Đa dạng hóa xung quanh hoạt động chức<br />
năng chung<br />
VD mô tơ nhỏ dùng cho quạt công nghiệp,<br />
máy sáy tóc, làm mát thiết bị điện<br />
<br />
25<br />
<br />
ü Nhiều ngành chia sẻ chi phí chung: vd<br />
vận tải hành khách và vận tải hàng hóa<br />
ü Cùng chia sẻ tài sản vô hình hay bí<br />
quyết<br />
ü Thực hiện tích hợp dọc: vd luyện thép<br />
và cán thép.<br />
Doanh nghiệp mới phải có quy mô lớn<br />
Hoặc phải chịu bất lợi về chi phí<br />
<br />
26<br />
<br />
b) Đặc trưng hóa sản phẩm<br />
ü Doanh nghiệp có đặc trưng thương hiệu<br />
ü Doanh nghiệp có sự trung thành của<br />
khách hàng<br />
c) Yêu cầu về vốn<br />
Phải có vốn lớn khi gia nhập, đặc biệt là<br />
dùng cho các nhu cầu đầy rủi ro khó thu<br />
hồi<br />
<br />
27<br />
<br />
d) Chi phí chuyển đổi<br />
Vd: chi phí đào tạo nhân viên, thiết bị phụ<br />
trợ, kiểm tra đánh giá chất lượng, trợ<br />
giúp kỹ thuật, tâm lý…<br />
e) Sự tiếp cận đến các kênh phân phối<br />
ü Doanh nghiệp mới phải giảm giá, hỗ trợ<br />
quảng cáo…để tiếp cận kênh phân phối<br />
ü DN Tạo ra kênh phân phối hoàn toàn mới<br />
29<br />
<br />
28<br />
<br />
f) Bất lợi về chi phí không phụ thuộc quy<br />
mô<br />
ü Công nghệ sản phẩm độc quyền<br />
ü Điều kiện tiếp cận nguồn nguyên liệu<br />
ü Vị trí địa lý thuận lợi<br />
ü Trợ cấp chính phủ<br />
ü Kinh nghiệm<br />
30<br />
<br />