intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 7 - Kiểm tra chiến lược

Chia sẻ: Kiều Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

89
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị chiến lược Chương 7 "Kiểm tra chiến lược" cung cấp các bước kiểm tra như: xác định nội dung kiểm tra, đề ra tiêu chuẩn kiểm tra, đo lường kết quả thực hiện, so sánh kết quả thực hiện với tiêu chuẩn, xác định nguyên nhân, đưa ra biện pháp điều chỉnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 7 - Kiểm tra chiến lược

2.Xác định nội dung kiểm tra<br /> Kiểm tra, đánh giá chiến lược<br /> Các giai đoạn cần kiểm tra:<br /> Kiểm tra trong quá trình hoạch định chiến lược;<br /> Kiểm tra khi thực hiện chiến lược.<br /> Các câu hỏi cần trả lời:<br /> Chiến lược có được thực hiện thành công<br /> không, các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh<br /> nghiệp có được thực hiện không?<br /> <br /> Chiến lược của doanh nghiệp có còn phù hợp<br /> với môi trường không?<br /> Có cần điều chỉnh chiến lược không? Nếu cần<br /> thì phải điều chỉnh toàn bộ hay chỉ điều chỉnh<br /> các chiến lược bộ phận?<br /> Nếu không cần điều chỉnh thì khả năng cạnh<br /> tranh của doanh nghiệp sẽ như thế nào khi so<br /> sánh với các đối thủ?<br /> 1<br /> <br /> Mô hình đánh giá chiến lược của Fred R.David<br /> <br /> Hoạt động thứ 1: Xem xét những phần cơ bản của<br /> chiến lược<br /> -Chuẩn bị ma trận đánh giá yếu tố bên trong đã được<br /> điều chỉnh;<br /> -So sánh ma trận đánh giá các yếu tố bên trong hiện<br /> tại với ma trận đã được điều chỉnh;<br /> -Chuẩn bị ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài đã được<br /> điều chỉnh;<br /> -So sánh ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài hiện<br /> tại với ma trận đã được điều chỉnh.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Có xảy ra những khác<br /> biệt lớn không<br /> <br /> có<br /> <br /> Hoạt<br /> động thứ<br /> 3: thực<br /> hiện điều<br /> chỉnh<br /> <br /> không<br /> <br /> Hoạt động thứ 2: xem xét quá<br /> trình thực hiện của tổ chức<br /> Có xảy ra những khác<br /> biệt lớn không<br /> <br /> có<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Kiểm tra, đánh giá khâu quản lý<br /> Kiểm tra tình hình thực hiện các mục tiêu ngắn<br /> hạn, mục tiêu của các phòng ban, bộ phận;<br /> Kiểm tra các chính sách và tình hình thực hiện<br /> các chính sách;<br /> Tình hình và kết quả của việc phân bổ các<br /> nguồn lực.<br /> <br /> không<br /> <br /> Tiếp tục theo hướng<br /> hiện tại<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Kiểm tra tác nghiệp: xác định thành tích của<br /> cá nhân và tổ đội, nhóm công tác<br /> Các phương diện cần kiểm tra:<br /> Kiểm tra về số lượng;<br /> Kiểm tra về chất lượng;<br /> Kiểm tra về thời gian;<br /> Kiểm tra về chi phí.<br /> <br /> 3. Đề ra tiêu chuẩn kiểm tra<br /> Các tiêu chí để đánh giá chiến lược<br /> Tính nhất quán:<br /> Chiến lược phải phù hợp với cấu trúc;<br /> Thành công của bộ phận này không dẫn đến<br /> thất bại của bộ phận khác;<br /> Các mục tiêu, đường lối, chính sách phải phù<br /> hợp.<br /> 7<br /> <br /> Tính phù hợp: mức độ chiến lược xem xét đưa ra<br /> các phản ứng phù hợp với những thay đổi xảy ra<br /> ở môi trường bên ngoài và bên trong doanh<br /> nghiệp.<br /> Tính khả thi: trong thời gian xác định doanh<br /> nghiệp có đủ nguồn lực cần thiết để thực hiện<br /> chiến lược hay không.<br /> Tính thuận lơi: chiến lược có khả năng tạo ra sự<br /> sáng tạo và/hay duy trì một lợi thế cạnh tranh<br /> trong phạm vi hoạt động đã chọn.<br /> <br /> 8<br /> <br /> Yêu cầu các tiêu chuẩn:<br /> Tính cụ thể<br /> Tiêu chuẩn thay thế: dùng thay thế các tiêu<br /> chuẩn khi mục tiêu đề ra không rõ ràng.<br /> Giới hạn sai lệch cho phép<br /> <br /> 9<br /> <br /> 4. Đo lường kết quả thực hiện<br /> Các thông tin cần thiết để đo lường thành tích:<br /> Các nguồn thông tin:<br /> Hệ thống thông tin quản lý;<br /> Các nguồn thông tin không chính thức: các<br /> cuộc trao đổi với các đơn vị trực thuộc, các<br /> phản ánh của khách hàng…<br /> 11<br /> <br /> 10<br /> <br /> Xác định các thông tin cần thiết:<br /> Thông tin cung cấp cần vừa đủ;<br /> Các thông tin cần phản ánh về mọi yếu tố có ý<br /> nghĩa chiến lược;<br /> Các báo cáo có bố cục và nội dung sao cho<br /> chúng phản ánh được kết quả hay các dấu hiệu<br /> làm cơ sở cho việc đưa ra các biện pháp hành<br /> động;<br /> 12<br /> <br /> Báo cáo phải đúng hạn và được lập theo định<br /> kỳ thời gian nhưng không quá thường xuyên;<br /> Loại hình và luồng thông tin cần đơn giản và<br /> phù hợp với từng nhu cầu cụ thể.<br /> <br /> Đo lường kết quả thực hiện các bộ phận<br /> Marketing<br /> Phân tích và so sánh doanh số bán hàng thực<br /> tế với chỉ tiêu đề ra;<br /> Tính toán và phân tích mối quan hệ giữa số<br /> lượng hàng bán ra của công ty so với đối thủ<br /> cạnh tranh, cần xem xét:<br /> üThị phần tổng cộng;<br /> 13<br /> <br /> üThị phần trong thị trường mục tiêu;<br /> üThị phần so với 3 đối thủ cạnh tranh đứng đầu<br /> cộng lại;<br /> üThị phần so với đối thủ đứng đầu.<br /> Phân tích tỷ lệ chi phí marketing trên doanh số<br /> bán ra, các tỷ lệ cấu thành tỷ lệ tổng cộng như:<br /> chi phí cho lực lượng bán hàng/doanh số,<br /> quảng cáo/doanh số bán, nghiên cứu<br /> marketing/doanh số, chi phí hành chính quản<br /> trị/doanh số …<br /> <br /> 14<br /> <br /> Tìm hiểu thái độ của khách hàng:<br /> üNhận định về diễn biến thái độ của khách<br /> hàng;<br /> üĐánh giá những thay đổi trong thái độ, hành vi<br /> mua hàng của khách;<br /> üĐề ra các giải pháp chiến lược thích ứng.<br /> Phân tích hiệu quả của các lực lượng bán<br /> hàng, công tác quảng cáo, khuyến mại, phân<br /> phối hàng thông qua các chỉ số được thiết lập.<br /> <br /> 15<br /> <br /> Nguồn nhân lực<br /> Đánh giá về số lượng, chất lượng công việc;<br /> Đánh giá về con người: số lần nghỉ việc, đi<br /> muộn, số lần để xảy ra sự cố và mức độ;<br /> Đánh giá quan điểm, nhận thức của nhân viên.<br /> <br /> 17<br /> <br /> 16<br /> <br /> Sản xuất<br /> Kiểm tra trước quá trình sản xuất: xác định<br /> trước các tiêu chuẩn và chỉ tiêu về chất lượng<br /> và số lượng nguồn lực đưa vào sản xuất;<br /> Kiểm tra trong quá trình sản xuất: kiểm tra số<br /> lượng và thời hạn hoàn thành sản xuất sản<br /> phẩm, thường được thể hiện bằng tiến độ sản<br /> xuất;<br /> 18<br /> <br /> Kiểm tra sau quá trình sản xuất: phân tích đầu<br /> ra của quá trình sản xuất:<br /> üPhân tích giá thành chuẩn: tính toán và cộng<br /> tất cả các chi phí, so sánh với tiêu chuẩn đề ra,<br /> xác định chênh lệch để phân tích.<br /> üKiểm tra định lượng theo phương pháp thống<br /> kê nhằm phát hiện các sản phẩm khuyết tật<br /> hay có chất lượng thấp.<br /> <br /> 5. So sánh kết quả thực hiện với tiêu chuẩn<br /> üNếu sai lệch nằm trong giới hạn thì chấp nhận<br /> kết quả.<br /> üNếu sai lệch vượt qúa giới hạn phải tìm<br /> nguyên nhân.<br /> <br /> 19<br /> <br /> 6.Xác định nguyên nhân<br /> Xác định nguyên nhân dẫn đến sai lệch bằng<br /> cách trả lời các câu hỏi:<br /> Những tiêu chuẩn có phù hợp với những mục<br /> tiêu và chiến lược đề ra không?<br /> Những mục tiêu và những tiêu chuẩn tương<br /> ứng có còn phù hợp với tình hình hiện thời<br /> không?<br /> <br /> 20<br /> <br /> Những chiến lược để hoàn thành mục tiêu có<br /> còn phù hợp với tình hình hiện thời không?<br /> Cơ cấu tổ chức, hệ thống và sự hỗ trợ tài<br /> nguyên của doanh nghiệp có đủ thực hiện<br /> thành công chiến lược và nhờ đó hoàn thành<br /> mục tiêu?<br /> Những hoạt động có thích hợp để đạt tiêu<br /> chuẩn hay không?<br /> 21<br /> <br /> 7. Đưa ra biện pháp điều chỉnh<br /> Xét lại những tiêu chuẩn.<br /> Xét lại chiến lược<br /> Xét lại cấu trúc hệ thống, sự trợ lực…<br /> Xét lại những hoạt động<br /> Xem xét sự tương quan<br /> Kiểm soát tiến trình thiết kế chiến lược.<br /> 23<br /> <br /> 22<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2