Bài giảng Quản trị chiến lược và tác nghiệp (Producing and operation management) - Triệu Đình Phương
lượt xem 5
download
Bài giảng Quản trị chiến lược và tác nghiệp (Producing and operation management) trình bày những nội dung chính như: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp, dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm, lựa chọn quá trình sản xuất và hoạch định công suất, định vị doanh nghiệp, bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp,…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược và tác nghiệp (Producing and operation management) - Triệu Đình Phương
- 5/3/2017 om .c ng GV: Triệu Đình Phương co 1 an th o ng Tài liệu tham khảo du Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp – TS.Trương u Đoàn Thể - Nxb. Thống kê cu Bài tập Quản trị sản xuất và tác nghiệp – ThS.Trần Văn Hùng – Nxb. Lao động xã hội 2 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 LỢI NHUẬN Tiền Doanh nghiệp Khách hàng Hàng hóa om Tính chất và công dụng .c Hình dáng và chất lượng Nhu cầu ng Số lượng và thời điểm … co an th o ng du QT hàng dự trữ Điều độ SX Q/lý chất lượng Hoạch định nhu cầu NVL u Quản trị quá trình SX cu Bố trí sản xuất trong DOANH NGHIỆP Lựa chọn quá trình SX và Hoạch định công suât Dự báo nhu cầu Thiết kế SP và CN Tổng quát Số lượng Hình dáng Tính chất và thời điểm … và chất lượng và công dụng Nhu cầu của Khách hàng 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 om .c ng co 5 an th o ng Mục tiêu của chương du Nắm được các khái niệm cơ bản của quản trị sản xuất và tác nghiệp u cu Phân biệt được sản xuất và dịch vụ Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động quản trị sản xuất và tác nghiệp với các hoạt động khác của DN Nội dung và quá trình hình thành, phát triển của quản trị sản xuất và tác nghiệp 6 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 I. Thực chất quản trị sản xuất và tác nghiệp 1. Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp 1.1. Khái niệm sản xuất Theo cách tiếp cận của kinh tế học tân cổ điển: Sản xuất là việc tạo ra hàng hóa và dịch vụ có thể trao đổi được trên thị trường để đem lại cho người sản xuất càng om nhiều lợi nhuận càng tốt. Bàn luận nhiều về: chi phí sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí sản xuất, năng suất lao động cận biên, tỷ lệ .c thay thế kỹ thuật cận biên, ... ng co 7 an th o ng Cách tiếp cận khác (sử dụng phổ biến trong kinh tế hiện du đại) Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi. u cu Quyết định sản xuất tập trung vào 3 vấn đề chính: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào. Sản Sản xuất phẩm 8 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người, gồm: Bậc 1 Khai khoáng Bậc 2 Công nghiệp chế tạo om .c Bậc 3 Công nghiệp dịch vụ ng co 9 an th o ng du u cu GDP của Hoa Kỳ năm 2006 (nguồn: Ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 7/2007) 10 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Năm 2005 Năm 2008 Nông nghiệ 0% nông Dịch p Dịch nghiệp 0% 20% vụ vụ 21% 0% 38% 38% om Công Công nghiệp nghiệ 41% p .c 42% ng co 11 an th o ng 1.2. Sự khác nhau giữa sản xuất sản phẩm và dịch vụ du §Æc ®iÓm Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt Qu¸ tr×nh dÞch vô - §Çu vµo, ®Çu ra H÷u h×nh V« h×nh u - Quan hÖ víi kh¸ch Gi¸n tiÕp Trùc tiÕp cu hµng - Thêi gian tõ khi chÕ Cã kho¶ng c¸ch => Kh«ng cã. Cung cÊp t¹o s¶n phÈm (thùc s¶n xuÊt cã dù tr÷ vµ tiªu dïng diÔn ra hiÖn cung cÊp dÞch song song vô) ®Õn khi tiªu dïng => Kh«ng cã dù tr÷ - Kh¶ n¨ng ®o lêng, DÔ thùc hiÖn Khã kh¨n h¬n ®¸nh gi¸ vµ kiÓm tra chÊt lîng, n¨ng suÊt 12 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 1.3. Khái niệm quản trị sản xuất Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. om .c ng co 13 an th o ng du Biến đổi ngấu nhiên u Quá trình biến cu Đầu vào đổi Đầu ra Thông tin Thông tin Phản hồi Kiểm tra Phản hồi Sơ đồ Quá trình sản xuất 14 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Người lao động sử dụng các nguồn vốn và nguồn lực tự nhiên để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Các nguồn tài nguyên là những nguồn lực được thiên nhiên cung cấp Các nguồn vốn: + Vốn hữu hình om + Các tài sản trí tuệ + Nguồn vốn con người .c ng co 15 an th o ng du 1.4. Vai trò và mối quan hệ quản trị sản xuất tác nghiệp với các chức năng quản trị khác u Mỗi chức năng hoạt động một cách độc lập để đạt được cu mục tiêu riêng của mình đồng thời cũng phải làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung cho tổ chức về lợi ích, sự tồn tại và tăng trưởng trong một điều kiện kinh doanh năng động. 16 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 II. Nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ Quản trị công suất của doanh nghiệp Xác định vị trí đặt doanh nghiệp Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp Điều độ sản xuất om Kiểm soát hệ thống sản xuất … III. Lịch sử phát triển của quản trị sản xuất .c ng co 17 an th o ng du u cu 18 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Mục tiêu Sau khi học xong chương này sinh viên có thể: Nắm được khái niệm và các loại dự báo Hiểu và vận dụng các phương pháp dự báo định tính và định lượng Giám sát và kiểm soát dự báo om .c ng co 19 an th o ng I. Thực chất và vai trò của dự báo trong quản trị sản du xuất 1.1. Khái niệm dự báo u Thuật ngữ dự báo có nguồn gốc từ tiếng HyLạp: cu “Progrosis” biết trước (Forecast”) Dự báo là khoa học, nghệ thuật tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. 20 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Nhiều thế kỷ trước dự báo không được vận dụng một cách khoa học, ít tính tích cực Thế kỷ XVI, XVII: các môn khoa học như toán học, vật lý, thiên văn học đã phát triển, các dự báo có tính khoa học dần xuất hiện Dự báo có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai om Cố gắng loại trừ tính chủ quan trong dự báo. .c ng co 21 an th o ng du Dự baó u cu Vs Bói toán 22 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 2. Các loại dự báo Dự báo ngắn hạn (< 1 năm): dự báo kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, cân bằng nhân lực, phân chia công việc… Dự báo trung hạn (3 tháng đến 3 năm): dự báo kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động các nguồn lực và tổ om chức hoạt động tác nghiệp. Dự báo dài hạn (3 năm trở lên): lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng .c trong công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp. ng co 23 an th o ng DB Ngắn hạn DB trung, dài hạn du Áp dụng Dự báo các hoạt động tác Dự báo các hoạt động có nghiệp tính kế hoạch, chiến lược u cu Tính Chính xác hơn Ít chính xác hơn chính xác Phương Thường sử dụng phương Thường sử dụng phương pháp dự pháp dự báo định lượng và pháp dự báo định tính báo định tính 24 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Các nhân tố ảnh hưởng Chủ quan Chất lượng thiết kế sản phẩm Cách thức phục vụ khách hàng Chất lượng sản phẩm Giá bán om Khách quan Cảm tình của người tiêu dùng .c Quy mô dân cư Thực trạng của nền kinh tế ng Luật pháp Chu kỳ sống của sản phẩm co 25 an th o ng II. Phương pháp dự báo định tính du u cu 2 4 • Lấy ý kiến • Phương ban điều • Lấy ý kiến pháp • Điều tra hành người bán chuyên gia người tiêu hàng dùng 1 3 26 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 II. Phương pháp dự báo định tính 1.Lấy ý kiến của ban điều hành Lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao, những người phụ trách các công việc, các bộ phận quan trọng của doanh nghiệp Ưu điểm: tận dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ trực tiếp liên quan đến hoạt động thực om tiễn. Nhược điểm: .c +Mang tính chủ quan. +Bị chi phối bởi người lãnh đạo cao nhất. ng co 27 an th o ng 2. Lấy ý kiến của người bán hàng du Ưu điểm: Những người bán hàng hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. u Nhược điểm: chủ quan cu Áp dụng: các sản phẩm công nghiệp có lượng sản phẩm lớn, tiêu thụ trên địa bàn rộng. 28 14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 3. Phương pháp chuyên gia (Delphi) Ưu điểm: Tránh được các liên hệ cá nhân Không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của một người nào có ưu thế Nhược điểm: om Đòi hỏi người tổng hợp ý kiến có trình độ tổng hợp cao. Tốn kém chi phí và thời gian. .c ng co 29 an th o ng 4. Phương pháp điều tra người tiêu dùng du Được thực hiện bởi những nhân viên bán hàng hoặc nhân viên nghiên cứu thị trường u Ưu điểm: cu Giúp doanh nghiệp dự báo nhu cầu Giúp doanh nghiệp cải tiến thiết kế sản phẩm. Nhược điểm: Mất nhiều thời gian Chuẩn bị phức tạp, khó khăn và tốn kém Câu trả lời của người tiêu dùng có thể không chính xác 30 15 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 III. Phương pháp dự báo định lượng PP bình quân giản đơn PP bình quân di động PP bình quân di động có trong số PP san bằng mũ giản đơn om Phép hoạch định theo xu hướng .c PP dự báo nhân quả ng PP chỉ số mùa vụ co 31 an th o ng Các bước thực hiện dự báo (8 bước): du - Xác định mục tiêu dự báo - Chọn sản phẩm cần dự báo u - Xác định độ dài thời gian dự báo cu - Chọn mô hình dự báo - Phê chuẩn - Thu thập số liệu - Tiến hành dự báo - Áp dụng kết quả dự báo. 32 16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo ta có thể dùng sai số dự báo: Sai số dự báo = nhu cầu thực – Dự báo = At - Ft Để đánh giá mức độ sai lệch tổng thể của dự báo ta còn dùng độ lệch tuyệt đối trung bình (mean absolute deviation) n Ai Fi om MAD = i 1 n .c ng co 33 an th o ng 1.Phương pháp bình quân giản đơn du Lấy trung bình các số liệu đã qua và các số có trọng số như nhau. u t 1 Công thức: Ai cu Ft = i 1 n Trong đó: Ft: nhu cầu dự báo cho giai đoạn t Ai: nhu cầu thực của giai đoạn i n: số giai đoạn có nhu cầu thực 34 17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Ví dụ: Công ty dệt may Việt Tiến thống kê được nhu cầu trong năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là 1500, 1700, 2100 triệu cái. Áp dụng phương pháp bình quân giản đơn thì nhu cầu dự báo cho năm 2010 là: 1500 1700 2100 Ft = = 1767 (triệu cái) om 3 .c ng co 35 an th o ng 2. Phương pháp bình quân di động du - Lấy trung bình các số liệu trong giai đoạn gần. u t n cu Ai Ft = i t 1 n Trong đó: Ai: nhu cầu thực trong giai đoạn i n: số giai đoạn qua sát 36 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 Ví dụ: Bài tập 1 (sách bài tập) Ft(theo pp bình quân di động 4 Tháng At tháng) ∣At-Ft∣ 1 450 2 495 3 518 4 563 5 584 (563+518+495+450)/4 = 481.5 77.5 6 612 (584+463+518+495)/4 = 515 72 om 7 618 (612+584+463+518)/4 = 544.25 48.75 8 630 (618+612+584+463)/4 = 569.25 35.75 9 610 (630+618+612+584)/4 = 611 1 .c 10 640 (610+630+618+612)/4 = 617.5 22.5 11 670 (640+610+630+618)/4 = 624.5 45.5 ng 12 700 (670+640+610+630)/4 = 637.5 62.5 365.5 1 co (700+670+640+610)/4 = 655 37 an th o ng Theo phương pháp bình quân di động 4 tháng ta có độ lệch du tuyệt đối bình quân là: 365,5 u MAD = = 45,69 cu 8 38 19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5/3/2017 3. Phương pháp bình quân di động có trọng số - Là phương pháp bình quân nhưng có tính đến ảnh hưởng của từng giai đoạn khác nhau đến nhu cầu thông qua các trọng số. t-n Ai x Ki i=t-1 Ft = Ki i om Trong đó: Ai: nhu cầu thực của giai đoạn i Ki: trọng số của giai đoạn i .c ng co 39 an th o ng Tháng Số liệu thực tế Tháng Số liệu thực tế du 1 378 4 386 2 402 5 450 3 410 6 438 u cu (K1: K11=3; K12=2; K13=1) (K2: K21=2; K22=1,5; K23=1) (K3: K31=0,5; K32=0,3; K33=0,2) Bạn hãy giúp đơn vị xác định cặp trọng số nào chính xác hơn theo phương pháp bình quân di động 3 tháng 40 20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Ts.Lê Thị Thu Thủy
29 p | 265 | 52
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - GS.TS Bùi Xuân Phong
14 p | 309 | 52
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 6 - GS.TS Bùi Xuân Phong
76 p | 163 | 25
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Giới thiệu quản trị chiến lược
113 p | 127 | 17
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 1 - TS. Hà Sơn Tùng
30 p | 93 | 17
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Nguyễn Đình Hòa
18 p | 188 | 13
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - PGS. TS. Nguyễn Hải Quang
24 p | 38 | 11
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Bài 1: Đại cương về quản trị chiến lược
20 p | 81 | 9
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Tổng quan chiến lược và quản trị chiến lược
25 p | 22 | 8
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược hướng tới phát triển chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
28 p | 43 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 1 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
21 p | 13 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Nguyễn Thế Hùng
44 p | 10 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng
57 p | 7 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 5 - Nguyễn Thế Hùng
25 p | 9 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 3 - Nguyễn Thế Hùng
74 p | 12 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - Nguyễn Thế Hùng
83 p | 13 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 2 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
72 p | 12 | 6
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 3 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
39 p | 18 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn