intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng quản trị thương hiệu - chương 7

Chia sẻ: Trần Thị Thủy Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

104
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhu cầu hạch toán giá trị thương hiệu trên bảng cân đối kế toán Quy định pháp luật của Việt Nam liên quan đến việc xác định giá trị thương hiệu . Phương pháp xác định giá trị thương hiệu của Interbrand

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng quản trị thương hiệu - chương 7

  1. Chương 7 ĐỊNH GIÁ THƯƠNG HIỆU Nguyễn Tiến Dũng, Bộ môn QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Web: http://dungnt.tk – Email: dungnt-fem@mail.hut.edu.vn
  2. Các nội dung chính  7.1 Nhu cầu hạch toán giá trị thương hiệu trên bảng cân đối kế toán  7.2 Quy định pháp luật của Việt Nam liên quan đến việc xác định giá trị thương hiệu  7.3 Phương pháp xác định giá trị thương hiệu của Interbrand © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 2
  3. Các thương hiệu toàn cầu dẫn đầu về giá trị tài chính 2010 © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 3
  4. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 4
  5. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 5
  6. 7.1 Nhu cầu phải hạch toán thương hiệu trên bảng cân đối kế toán  Thương hiệu doanh nghiệp (corporate brands) và thương hiệu sản phẩm (product brands) được công nhận là những tài sản cố định vô hình  Việc ghi nhận kế toán đối với tài sản cố định vô hình phải theo tiểu chuẩn của tài sản cố định hữu hình. Mỗi tài sản cố định vô hình phải được ghi nhận vào sổ sách kế toán theo đúng nguyên giá của nó và nguyên giá này được làm căn cứ để tính khấu hao. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 6
  7. 7.2 Quy định pháp luật của Việt Nam liên quan đến việc xác định giá trị thương hiệu  Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, Điều 4:  “Nguyên giá tài sản cố định vô hình là nhãn hiệu hàng hoá: là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá”, “Các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hoá … không được xác định là tài sản cố định vô hình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ”. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 7
  8.  Thông tư Số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện Nghị định Số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần đã đưa ra phương pháp xác định “Giá trị tài sản vô hình” và “Giá trị lợi thế kinh doanh”. Theo Thông tư này, giá trị tài sản vô hình được xác định theo giá trị còn lại đang hạch toán trên sổ kế toán, còn giá trị lợi thế kinh doanh (vị trí địa lý, uy tín …) được xác định theo công thức sau: GTLTKD  VNN  (r  kTP ) GTLTKD = Giá trị lợi thế kinh doanh VNN = Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo sổ kế toán tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp r = Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước bình quân trong 3 năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp kTP = Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 8
  9. Các phương pháp định giá thương hiệu  PP dựa vào chi phí  Tổng các chi phí đã chi để phát triển TH  Nhược điểm:  PP dựa vào thu nhập  PP giá vượt trội  PP tiền bản quyền  PP định giá TH theo thị trường  Sức mạnh của TH trên thị trường  Giá trị tài chính của TH  PP Interbrand  PP BrandZ © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 9
  10. 6.3 Phương pháp Interbrand  Giới thiệu phương pháp  Ưu nhược điểm của phương pháp © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 10
  11. Ba chức năng kinh tế của thương hiệu © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 11
  12. Quy trình xác định giá trị thương hiệu của Interbrand © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 12
  13. Bước 1: Phân tích tài chính (Xác định Giá trị kinh tế gia tăng)  Dự báo dòng thu nhập hiện tại và tương lai trong các năm tới của thương hiệu trong 5 năm tới.  Xác định lợi nhuận sau thuế NOPAT  Xác định Giá trị kinh tế gia tăng EVA EVA = NOPAT – WACC.K • WACC (viết tắt của Weighted Average Cost of Capital) là chi phí vốn trung bình có trọng số • K (viết tắt của Capital) là vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 13
  14. Bước 2: Phân tích vai trò của thương hiệu  RBI = Chỉ số vai trò của thương hiệu (Role-of-Brand Index)  BE = Thu nhập do thương hiệu mang lại (Brand Earnings) BE  RBI  EVA © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 14
  15. Bước 3: Phân tích Sức mạnh thương hiệu  Bộ tiêu chí đánh giá 1. thị trường, 2. sự ổn định, 3. sự dẫn đầu của thương hiệu, 4. xu hướng, 5. sự hỗ trợ thương hiệu, 6. sự đa dạng và 7. sự bảo hộ.  Từ điểm số Sức mạnh thương hiệu sẽ quy đổi ra Chi phí vốn bình quân WACC (Weighed Average Cost of Capital) © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 15
  16. Bước 4: Tính ra Giá trị thương hiệu  Đã có dòng tiền BE1, BE2, BE3, BE4 và BE5  Đã có WACC  Xác định Giá trị hiện tại thuần (NPV) của dòng tiền trên theo tỷ lệ chiết khấu dòng tiền là WACC. Đó chính là giá trị của thương hiệu. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 16
  17. Những ưu điểm của Phương pháp Interbrand  Trình tự tính toán rất khoa học và rất minh bạch: đã được sự tư vấn của nhiều nhà khoa học hàng đầu về tài chính và marketing.  Kết hợp hài hoà giữa các lý thuyết của marketing và của tài chính  Đã được các hãng kiểm toán hàng đầu thế giới tham khảo để xác định bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 17
  18. Những hạn chế của Phương pháp Interbrand  Ngoại suy xu thế của quá khứ  Kiến trúc TH  công tác đánh giá.  Lượng dữ liệu 5 năm có thể chưa đủ để đánh giá.  Không giúp chỉ ra nhân tố làm tăng giá trị TH. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Quản trị thương hiệu 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0