intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính công: Chương 4 - Đặng Văn Cường

Chia sẻ: Hồ Văn Mậu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

159
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Quản lý chi tiêu công và nợ công thuộc bài giảng tài chính công, trong chương học này trình bày kiến thức về các phương thức quản lý chi tiêu công và nợ công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 4 - Đặng Văn Cường

  1. CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG VÀ NỢ CÔNG
  2. 1. Các phương thức quản lý chi tiêu công: 1.1 Khái niệm: Quản lý chi tiêu công là một khái niệm phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra quyết định của nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm cung cấp hàng hoá công tốt nhất cho xã hội.
  3. 2.1 Các phương thức quản lý chi tiêu công:  Quản lý ngân sách theo khoản muc (line- item budgeting) Chi ngân sách được khoản mục hoá, những khoản mục này luôn luôn được chi tiết và định rõ sốt tiền cho một cơ quan cụ thể hoặc cho các tiểu mục được phép chi là bao nhiêu.
  4. Hạn chế:  Chỉ nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với các khoản chi tiêu có tính tuân thủ mà chính phủ đưa ra  Sự phân phối không trả lời được câu hỏi tại sao tiền phải chi tiêu?  Ngân sách chỉ được lập trong ngắn hạn  Không chú trọng đúng mức đến tính hiệu quả phân bổ nguồn lực
  5.  Quản lý ngân sách theo chương trình (Program bedgeting) Lập ngấn sách theo chương trình thiết lập một hệ thống phân phối nguồn lực, gắn kết chi phí chương trình với kết quả của những chương trình đầu tư công
  6.  Quản lý ngân sách theo kết quả (Output based budgeting)
  7. 2. Nợ công: 2.1 Mô hình giới hạn ngân sách:  Blinder và Solow [1973] X – T = Hằng số (2.1)  X: Tổng chi của chính phủ chưa kể khoản thanh toán lãi vay.  T: Tổng thu ngân sách.  Ý nghĩa: Thâm hụt của chính phủ thay đổi theo độ lớn của lãi vay.
  8.  Domar [1957] X – T + iB = Hằng số (2.2)  B: nợ công.  i: Lãi suất vay nợ.  Ý nghĩa: Chính phủ phải giảm chi tiêu khi nợ công gia tăng vì một phần tổng thu của chính phủ dành trả lãi vay.  X = (T – iB) + Hằng số
  9.  Barro [1979] X – T + iB = gB (2.3)  với X  Cp + TRp + public capital .  g: Tỷ lệ tăng nợ công.  Suy ra:  X – T = gB – iB  X = T + (gB – iB)  Ý nghĩa: chính phủ chấp nhận quy mô nợ công tăng theo một tỉ lệ không đổi.
  10. Bốn mô hình ngân sách của Alfred Greiner [1996] Mô hình Mục tiêu Bội chi (Thâm hụt) do 1 (Cp + TRp)+ iB  T Đầu tư công 2 (Cp + TRp)+ 4iB  T Đầu tư công + (1 – 4)iB 3 Cp + TRp + G < T Lãi vay từ nợ công 4 Cp + TRp + G > T Cp + TRp + G Cp, TRp và G: chi tiêu dùng công, chuyển giao cho cá nhân và đầu tư công B và T: Nợ của chính phủ và số thu từ thuế i: lãi suất vay nợ; 4 : tỷ phần ngân sách dùng trả lãi vay
  11. 2.2 Mô hình nợ công:  Tỷ lệ nợ so với GDP Gọi Yt: GDP năm t.  GY: Tốc độ tăng GDP.  Bt: Nợ công trong năm t.  bt: Tỷ lệ nợ so với GDP ở năm t.  dt: Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP năm t.
  12. Gọi Bt+1 là tổng số nợ công trong năm (t + 1) thì nó được xác định như sau: Bt+1= (1 + i) Bt + (dt × Yt) (2.4a) Gọi GDP năm (t +1) là Yt+1, và Yt+1 được xác định như sau: Yt+1= (1 + GY)Yt Chia hai vế của (2.4a) cho Yt+1, ta được: Bt1 (1i)Bt dtYt   Yt1 (1G )Yt (1G )Yt Y Y
  13. Suy ra: 1i dt bt+1 = bt  (2.4b) 1G Y 1G Y Với mục tiêu ổn định tỷ lệ nợ so với GDP, tức là bt+1= bt = bt-1=….= b Như vậy, phương trình (2.4b) được thay thế như sau: 1 i dt (1  i)b  d t b  b= 1  GY 1  GY 1  GY Chuyển vế và đơn giản, ta có: d b= GY  i (2.4c)
  14. Nói bằng lời phương trình (2.4c): Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDPTốc độ tăng GDP – Lãi suất nợ vay Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP Tỷ lệ nợ so với GDP = Tốc độ tăng GDP – Lãi suất nợ vay Tùy theo tốc độ tăng trưởng GDP và lãi suất nợ vay mà chính phủ xác định tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP nhằm ổn định tỷ lệ nợ so với GDP.
  15. Công thức cân đối vĩ mô: ( S – I ) + (T-G) = ( X – M ) Chia cả hai vế cho GDP : ( S – I)/GDP +( T – G )/GDP = ( X- M )/GDP Kinh nghiệm quản lí ở các nước Mỹ Latinh và Châu Á trong những năm 80,90 cho thấy : * Khi ( X – M)/GDP > 5% dễ dẫn đến khủng hoảng nợ => khủng hoảngcán cân vãng lai => khủng hoảng cán cân thanh toán quốc gia. * Phần biến số của khu vực tư( S – I ) ; chính phủ khó kiểm soát chặt => (T – G )/GDP < 5%GDP.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2