Chương 2 : Qúa trình nghiên cứu thống kê
lượt xem 213
download
Nêu lên được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt của đối tượng nghiên cứu và giữa đối tượng nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2 : Qúa trình nghiên cứu thống kê
- CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ II.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ II.1.1. Khái niệm “là một tập hợp những chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các ch ỉ tiêu quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt c ủa tổng th ể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tượng liên quan” Gồm những chỉ tiêu được hình thành qua tổng hợp theo nh ững biểu hi ện trực tiếp hoặc gián tiếp của tiêu thức nghiên cứu Được cấu thành từ các nhóm chỉ tiêu nhằm đáp ứng những mục đích nghiên cứu riêng Có tác dụng lượng hóa các mặt quan trọng nhất, cơ cấu khách quan, mối liên hệ cơ bản của đối tượng nghiên cứu
- II.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ… II.1.2. Nguyên tắc chung cho việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu Mục đích nghiên cứu Tính chất và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Nguồn kinh phí cho phép với sự tiết kiệm cao nh ất II.1.3. Những căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu Nêu lên được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt của đối tượng nghiên cứu và giữa đối tượng nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan Có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các ch ỉ tiêu mang tính ch ất bộ phận của tổng thể và các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố mới Đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và ph ạm vi tính toán
- 1.3. Quá trình nghiên cứu thống kê… 1.3.2. Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê
- Xác định mục đích nghiên cứu (1) Phân tích đối tượng, xác định nội dung vấn đề nghiên cứu Xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu (2) thống kê - Định hướng công tác nghiên cứu Điều tra thống kê (3) Xử lý số liệu ban đầu: -Trình bày số liệu (4) - Phân tích thống kê sơ bộ Lựa chọn Chọn các chương trình các phương án thống kê nhập và xử lý số liệu thích ứng trên máy vi tính (5) Phân tích, tổng hợp, giải thích các kết quả. (6) Chọn mô hình mới Báo cáo, truyền đạt kết quả nghiên cứu (7) MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
- CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ… II.2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ II.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra th ống kê Khái niệm “ Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo m ột k ế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội” Nhiệm vụ Thu thập và ghi chép nguồn tài liệu ban đầu làm căn cứ cho việc tổng hợp, phân tích và dự đoán thống kê Quan sát số lớn là phương pháp cơ bản của điều tra thống kê Chất lượng của điều tra thống kê sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của các giai đoạn sau của quá trình nghiên cứu thống kê
- II.2. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra thống kê… Yêu cầu Chính xác Tài liệu thu thập phải phản ánh trung th ực tình hình th ực t ế khách quan Đây là yêu cầu cơ bản nhất của điều tra thống kê Kịp thời Điều tra cung cấp tài liệu đúng lúc mà người sử dụng cần Đầy đủ Tài liệu phải được thu thập đúng nội dung và số đơn vị đã quy định
- II.2. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra thống kê… II.2.2. Các loại, các phương pháp thu thập tài liệu và các hình th ức t ổ chức điều tra thống kê a) Các loại điều tra thống kê a.1. Căn cứ vào phạm vị điều tra Điều tra toàn bộ “ Là tiến hành thu thập tài liệu của toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung không bỏ sót bất kỳ một đơn vị nào” VD: Các cuộc tổng điều tra dân số, tổng điều tra gia súc… Cung cấp tài liệu đầy đủ nhất cho nghiên cứu thống kê Tài liệu điều tra toàn bộ là căn cứ đầy đủ nhất cho việc kiểm tra tình hình lập, thực hiện kế hoạch và đề ra chủ trương chính sách đúng đắn Chi phí cho việc điều tra toàn bộ rất lớn
- II.2.2. Các loại điều tra thống kê… Điều tra không toàn bộ “ Là tiến hành thu thập tài liệu của một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung” Mục đích: để có căn cứ nhận thức hoặc tính toán suy rộng VD: Các cuộc điều tra thu nhập gia đình, điều tra năng suất cây trồng… Được dùng nhiều nhất trong nghiên cứu th ống kê
- Điều tra không toàn bộ… Ưu điểm so với điều tra toàn bộ Đảm bảo yêu cầu kịp thời Tiết kiệm chi phí Có thể mở rộng phạm vị điều tra để đi sâu nghiên cứu nhi ều chi tiết của hiện tượng Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và điều tra xã hội điều tra không toàn bộ giữ vai trò chủ yếu Thống kê thường dùng là chọn mẫu, trọng điểm và chuyên đề
- Điều tra không toàn bộ… Điều tra chọn mẫu “là chỉ tiến hành điều tra một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung” Số đơn vị được chọn ra phải đại diện cho tổng thể Từ đó tính toán suy rộng ra các đặc điểm của tổng thể VD: Điều tra chọn mẫu để xác định năng suất và sản lượng lúa trong từng v ụ Điều tra thu nhập gia đình công nhân viên chức, nông dân Điều tra chất lượng sản phẩm Điều tra trọng điểm “là chỉ điều tra ở bộ phận chủ yếu nhất của tổng thể chung” Kết quả giúp nhận thức tình hình cơ bản của tổng thể Không dùng làm căn cứ suy rộng ra các đặc điểm của tổng thể chung
- Điều tra không toàn bộ… Đối tượng thường là những hiện tượng có các bộ phận tương đối tập trung VD: Điều tra trong nông nghiệp ở các vùng chuyên canh Điều tra chuyên đề “là chỉ điều tra ở một số ít, thậm chí chỉ một đơn vị của tổng th ể nh ưng lại đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác nhau của đơn vị đó” Kết quả giúp không dùng để suy rộng hoặc đánh giá tình hình c ơ b ản c ủa hi ện tượng nghiên cứu Mục đích là nghiên cứu các nhân tố mới trong xu hướng phát triển của hi ện tượng
- 2.1.2. Các loại điều tra thống kê… a.2. Căn cứ tính chất liên tục hay không liên tục Điều tra thường xuyên “ Là tiến hành thu thập tài liệu các đơn vị của tổng thể chung một cách liên tục theo sát quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng” VD: Trong sản xuất, hàng ngày ghi chép số người đi làm, số nguyên vật liệu tiêu tốn… Tạo điều kiện theo dõi tình hình phát triển của hi ện t ượng theo thời gian Đòi hỏi việc tổ chức ghi chép ban đầu phải chặt ch ẽ và theo m ột hệ thống nhất định Thường tốn kém chi phí lớn Cơ sở để lập báo cáo thống kê định kỳ
- a.2. Căn cứ tính chất liên tục hay không liên t ục… Điều tra không thường xuyên “ Là tiến hành thu thập tài liệu các đơn vị của tổng th ể chung m ột cách không liên tục, không gắn liền với quá trình phát sinh, phát tri ển c ủa hi ện tượng và thường phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một thời điểm nhất định” VD: Các cuộc điều tra dân số, điều tra gia súc, điều tra v ật t ư hàng hóa tồn kho, điều tra năng suất cây trồng… Áp dụng đối với những hiện tượng không xảy ra th ường xuyên, biến động chậm hoặc kinh phí không cho phép Đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, điều tra các hiện tượng xã hội Phân biệt thành 2 loại: điều tra không th ường xuyên đ ịnh kỳ và không thường xuyên không định kỳ
- Điều tra không thường xuyên… Điều tra không thường xuyên - định kỳ “ Là loại điều tra được tiến hành lặp đi lặp lại theo những chu kỳ nhất định” VD Các cuộc điều tra chăn nuôi vào các thời điểm 1/4 và 1/10 hàng năm… Tổng điều tra tổng dân số thường 5 hoặc 10 năm một lần Cho phép phân tích tính quy luật của hiện tượng Điều tra không thường xuyên – không định kỳ “ Là loại điều tra thống kê được tổ chức đột xuất hoặc không theo những kỳ hạn không định trước” Áp dụng đối với những hiện tượng biến động chậm hoặc không thể dự kiến trước VD Điều tra đất nông nghiệp Đánh giá lại TSCĐ Điều tra tình hình sâu bệnh, dịch bệnh…
- II.2.2. Các loại. Các phương pháp thu thập tài liệu và các hình thức tổ chức điều tra thống kê… b) Các phương án thu thập tài liệu điều tra Thu thập trực tiếp “là người điều tra tự mình quan sát, tiến hành hay trực tiếp hỏi đơn vị điều tra rồi ghi chép tài liệu” VD: Trong điều tra dân số người người điều tra trực tiếp hỏi đơn v ị điều tra rồi ghi chép số liệu Ưu điểm Có thể phát hiện thiếu sót trong việc cung cấp tài liệu Kịp thời khắc phục làm cho tài liệu, thông tin có độ chính xác cao Nhược điểm Chi phí tốn kém
- b) Các phương án thu thập tài liệu điều tra… Thu thập gián tiếp “là người điều tra tự mình thu thập tài liệu qua bản viết của đơn vị điều tra, qua điện thoại với đơn vị điều tra hoặc qua chứng từ sổ sách, văn bản” VD Điều tra dư luận Điều tra tình hình sản xuất kinh doanh Ưu điểm Kinh phí ít Nhược điểm Chất lượng tài liệu không cao
- II.2.2. Các loại, các phương pháp thu thập tài liệu và các hình thức tổ chức điều tra thống kê… c) Các hình thức tổ chức điều tra thống kê Báo cáo thống kê định kỳ “là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, có đình kỳ theo n ội dung, phương pháp và chế độ báo cáo thống nhất do c ơ quan th ẩm quyền quy định” VD: Định kỳ hàng tháng, quý, năm các xí nghiệp quốc doanh phải lập và gửi báo cáo theo biểu mẫu thống nhất lên cơ quan quản lý Đây là hình thức tổ chức điều tra theo con đường Nhà nước bắt buộc Áp dụng chủ yếu đối với khu vực kinh tế Nhà nước Nội dung gồm những chỉ tiêu liên quan đến lĩnh vực quản lý vĩ mô n ền kinh t ế Áp dụng điều tra toàn bộ, thường xuyên, thu thập tài liệu gián tiếp
- 2.1.4. Các hình thức tổ chức điều tra thống kê… Điều tra chuyên môn “là hình thức tổ chức điều tra thống kê không thường xuyên, được tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra” cần mới tổ chức và thu thập một lần vào thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Khi VD Điều tra dân số, điều tra gia súc, điều tra tồn kho… Đối tượng áp dụng Những hiện tượng biến động chậm Các hiện tượng ít liên quan đến việc quản lý Những hiện tượng xảy ra bất thường Tình hình các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước Kiểm định chất lượng của báo cáo thống kê định kỳ
- Điều tra chuyên môn… Tài liệu thu thập rất phong phú, có ý nghĩa, tác dụng nhiều trong quản lý Điều tra không thường xuyên, thường xuyên, toàn bộ, không toàn bộ, thu thập tài liệu trực tiếp, gián tiếp đ ều được áp dụng
- II.2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ… II.2.3. Những vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê a) Mục đích điều tra Khái niệm “ Xác định điều tra là vấn đề quan trọng đầu tiên của văn kiện điều tra, nghĩa là quy định rõ điều tra nhằm mục đích tìm hiểu gì, phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào” Thường là những nhu cầu thực tế cuộc sống, nhu cầu hoàn ch ỉnh lý luận Việc xác định mục đích điều tra có quan hệ tới việc xác định đối tượng, đơn vị và nội dung điều tra Căn cứ vào yêu cầu quản lý và chỉ đạo thường xuyên của các cơ quan quản lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình hóa phân tích - Chương 2 Phân tích khối lượng
16 p | 496 | 216
-
Giáo trình thí nghiệm công nghệ thực phẩm - Chương 8 - Bài 1 & 2
6 p | 380 | 149
-
Chương 2: Cơ sở qui hoạch lồi
13 p | 176 | 67
-
Bài giảng điều khiển tự động - Chương 2
37 p | 241 | 55
-
Bài giảng Hóa học 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Bời
74 p | 359 | 46
-
Lý thuyết nghiên cứu về cơ học - Chương 13
13 p | 171 | 37
-
Cơ sở địa trắc công trình - Chương 2
0 p | 125 | 29
-
Bài giảng các quá trình cơ học - Chương 2: Tĩnh học lưu chất
16 p | 174 | 25
-
Chương 1:KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
9 p | 230 | 20
-
Bài giảng Chương 2 - Công nghệ sinh học trong tạo nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm
73 p | 126 | 17
-
Chương 2: Vật dẫn và điện môi (phần 2)
13 p | 106 | 8
-
Bài giảng Khoa học đất - Chương 2: Các yếu tố hình thành đất
73 p | 74 | 7
-
Bài giảng Chương 2: Cơ sở các quá trình xử lý lý học
0 p | 91 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết thống kê - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
26 p | 115 | 6
-
Bài giảng Sinh học tế bào: Chương 2 - Đặng Minh Hiếu
21 p | 23 | 5
-
Tóm tắt bài giảng Phương trình vi phân - Lê Văn Hiện
35 p | 9 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nguyễn Đình Thái
7 p | 135 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn