intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT32

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

86
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề sắp tới, mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT32 sau đây. Tài liệu hữu ích cho giáo viên và sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp cùng những ai quan tâm đến vấn đề trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT32

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 5 (2012 – 2015) NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA KTDN ­ LT  32 Câu 1: (2 điểm) 1. Khái niệm chi phí SXKD và giá thành sản phẩm (0,5 điểm) ­ Chi phí sản xuất (0,25đ) Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ  những hao phí về lao động sống, lao  động vật hoá và những chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành  hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. ­ Giá thành sản phẩm (0,25đ) Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ  những hao phí về  lao động sống,  lao động vật hoá và những hao phí khác có liên quan đến khối lượng công việc, sản  phẩm, lao vụ hoàn thành không kể các chi phí đó phát sinh tại thời điểm nào. 2.Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (1 điểm) ­  Điểm giống nhau giữa CPSX và GTSP (0,25 đ) Đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động sống và lao động vật   hoá và những hao phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất ­ Điểm khác nhau giữa CPSX  và GTSP (0,75đ) Chi phí SX và GTSP có những điểm khác nhau cả về lượng và về chất + Chất: Giá thành là chi phí SX tính cho mỗi đối tượng đã hoàn thành, CPSX là  những chi phí đã chi ra liên quan đến khối lượng SP hoàn thành và khối lượng sản   phẩm chưa hoàn thành. + Lượng: CPSX  liên quan đến sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang và sản  phẩm hỏng còn giá thành sản phẩm không liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và  sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản phẩm dở  dang của kỳ  trước  chuyển sang  ­ Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP có thể biểu hiện qua phương trình sau  CPSX   chi  Giá   thành  CPSX   SP   dở  CPSX SP dở  + ra = SP   trong  + dang đầu kỳ dang cuối kỳ trong kỳ kỳ 3. Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (0,5 điểm)
  2. Giá thành SP = CPSX dở  dang đầu kỳ  + CPSX  phát sinh trong kỳ  ­ CPSX dở  dang cuối kỳ Giá thành sản phẩm         CPSX dở dang cuối kỳ      CPSX     CPSX phát sinh trong kỳ   dở dang     đầu kỳ Câu 2: (5 điểm) 1. Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết năm kế hoạch (1,5 điểm) ­ Áp dụng công thức Vnc =   V0bq * M1/M0 (1 + t%) + V0bq  = (1.300/2 + 1.000 + 1.200 +1.500 + 1400/2 )/4 = 1.262,5 trđ (0,25 điểm) + Doanh thu thuần năm báo cáo = DTT sản phẩm khác + Doanh thu thuần sản phẩmA   M0 =  9.500 + [1.960 x 1.100.000/1,1 ] = 9.500 + 1.960 = 11.460 trđ (0,5 điểm) + Doanh thu thuần năm kế hoạch:  M1  = 9.500 x 1,2 + [(2.200 – 176) x 1.450.000/1,1]  = 11.400 + 2.668 = 14.068 trđ (0,5   điểm) + Nhu cầu vốn lưu động: Vnc = 1.262,5 x  (14.068/11.460)*(1­0,2) = 1.239,85 trđ (0,25  điểm) 2. Tính mức tiết kiệm tương đối do tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động. (0,5 điểm) L0 = M0/V0 = 11.460/1.262,5 = 9 vòng, Ko = 360/9 = 40 ngày L1  = M1/V1 = 14.068/1.239,85 = 11,34 vòng , K1 = 360/11,34 = 32 ngày Vtktgđ  = M1/360 x(K1 – K0) = 14.068/360 x (32­40) = ­ 312,62 trđ  Vậy số vốn lưu động tiết kiệm tương đối là: 312,62 trđ 3. Tính lợi nhuận sau thuế năm báo cáo và  lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch (1 điểm) a, Lợi nhuận năm báo cáo = (9.500 – 6.500) + [(1.960 x 1,1/1,1)   – (1.960 x 0,98)] =   3.000 + 39,2 = 3.039,2 trđ ­ Thuế thu nhập = 0,25 x 3.039,2 = 759,8 trđ ­ Lợi nhuận sau thuế = 3.039,2 – 759,8 = 2.279,4 trđ (0,5 điểm)
  3. b, Lợi nhuận năm kế  hoạch = [(9.500 x 1,2) – (6.500 x 0,94)] + [(2.024 x 1,45/1,1) –   (2.024 x 0,98 x 0,95) = (11.400 – 6.110) + (2.668 – 1.884,344) =   5.290 ­ 783,656 =  4.506,344 trđ ­ Thuế thu nhập = 25% lợi nhuận = 0,25 * 4.506,344  = 1.126,586 trđ  ­ Lợi nhuận sau thuế = 4.506,344 – 1.126,586 = 3.379,758 trđ (0,5điểm) 4. Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất năm kế hoạch  (2 điểm)  ­ Vốn cố định đầu kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ ­ số khấu hao luỹ kế đầu kỳ   = 20.840 – 6.500 =  14.340trđ (0,25 điểm) ­ Vốn cố định cuối kỳ = Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ ­ số khấu hao luỹ kế cuối kỳ  + Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ = 20.840 + (250 + 242/1,1) – (320 + 450) = 20.540 trđ (0,25   điểm) + Số khấu hao luỹ kế cuối kỳ = 6.500 + 600 – [(320 x 70%) + (450 x 80%)] = 6.500 +   600 ­ 584 = 6.516 trđ. (0,5 điểm) Vốn cố định cuối kỳ = 20.540  – 6.516 = 14.024 trđ (0,25 điểm) ­ Vốn cố  định bình quân = (VCĐ đầu kỳ  + VCĐ cuối kỳ)/2 =( 14.320 + 14.024)/2 =   14.182 trđ (0,25 điểm) Vậy tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn sản xuất năm kế hoạch = Lợi nhuận sau thuế/Số  dư bình quân vốn sản xuất  = 3.379,758/(14.182 + 1.239,85) =  21,9%.(0,5 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2