intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề án tốt nghiệp: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở phường (qua thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề án "Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở phường (qua thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đồng thời phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ trên địa bàn quận Đống Đa Đề án đề xuất các giải pháp nhằm bả đảm việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã phƣờng, thị trấn trên địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề án tốt nghiệp: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở phường (qua thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)

  1. BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN SƠN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở PHƢỜNG (QUA THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 8.38.01.02
  2. BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN SƠN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở PHƢỜNG (QUA THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 8.38.01.02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. BÙI HUY TÙNG
  3. MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................... LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................ MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề án ........................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề án .......................................................... 5 3.1 Mục đích nghiên cứu của đề án .......................................................... 5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề án .......................................................... 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề án ............................................... 6 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................ 6 4.2 Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................... 6 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................... 7 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề án ..................................... 8 6.1 Ý nghĩa lý luận: ................................................................................... 8 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: ................................................................................ 8 7. Kết cấu của đề án .................................................................................. 8 CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 9 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở PHƢỜNG .......................................................... 9 1.1. hái niệ đặc điểm về thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở ở phƣờng............................................................................................................... 9 1.1.1. Khái niệ và đặc điể của pháp luật về n chủ cơ sở ................. 9 1.1.2. hái niệ thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở ở phƣờng ......... 10
  4. 1.2. Đặc điể của thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở ........................ 12 1.3. Nội ung thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở ở phƣờng .............. 15 1.3.1. Nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cơ sở:......................................... 16 1.3.2. Quyền của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở ................. 16 1.3.3. Nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở ............. 17 1.3.4. Các hành vi bị nghiêm cấm trong thực hiện dân chủ ở cơ sở ...... 18 1.3.5. Về thực hiện dân chủ cơ sở ở phường: ......................................... 19 1.4 Vai trò của pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ............................. 25 1.5. Các ếu tố ảnh hƣởng t i thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở ..... 27 1.5.1. Yếu tố chính trị ............................................................................. 28 1.5.2. Yếu tố pháp luật ............................................................................ 28 1.5.3. Yếu tố nguồn lực ........................................................................... 29 1.5.4. Yếu tố n ng lực ............................................................................. 29 CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 31 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ... 31 2.1. Khái quát về quận Đống Đa thành phố Hà Nội .............................. 31 2.1.1. Điều kiện hành chính - n cƣ quận Đống Đa thành phố Hà Nội 31 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của quận Đống Đa thành phố Hà Nội. 31 2.2. Tình hình thực hiện pháp luật n chủ cơ sở ở phƣờng qua thực tiễn tại quận Đống Đa thành phố Hà Nội .............................................................. 33 2.3.2. Những hạn chế vƣ ng ắc .......................................................... 40 2.3.3. Ngu ên nh n của ết quả và hạn chế ............................................ 41 Tiểu kết Chƣơng 2................................................................................... 44 CHƢƠNG 3 ............................................................................................ 45
  5. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, LỘ TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT DÂN CHỦ Ở PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................................. 45 3.1. Quan điể ả đả thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở ............. 45 3.2. Giải pháp ả đả thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở ở Việt Na qua thực tiễn tại phƣờng trên địa àn quận Đống Đa thành phố Hà Nội hiện nay ................................................................................................................... 47 3.2.1. Các giải pháp chung ...................................................................... 47 3.2.2. Các giải pháp cụ thể đảm bảo thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở tại phƣờng trên địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội ............................ 53 Tiểu kết Chƣơng 3................................................................................... 59 KẾT LUẬN ............................................................................................. 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 61
  6. LỜI CAM ĐOAN E xin ca đ an đ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của em ƣ i sự hƣ ng dẫn của TS. Bùi Huy Tùng. Những số liệu tr ng đề án hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các kết quả nghiên cứu do chính em thực hiện ƣ i sự hƣ ng dẫn của giảng viên hƣ ng dẫn. TÁC GIẢ Trần Văn Sơn
  7. LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại Học viện e đã đƣợc hệ thống lại toàn bộ lý thuyết và định hƣ ng ứng dụng đối v i chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. Đƣợc sự cho phép của UBND phƣờng Quốc Tử Giám, quận Đống Đa thành phố Hà Nội và sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của quý thầy cô tr ng h a Nhà nƣ c và pháp luật và các thầy cô bộ môn tại Học viện Hành chính Quốc gia, em bắt đầu quá trình thực tập của mình tại nơi đang công tác là UBND phƣờng Quốc Tử Giám, quận Đống Đa thành phố Hà Nội. Trong thời gian thực tập cùng vị trí đang là việc tại cơ quan đã đe lại cho em đƣợc những bài học kinh nghiệm quý báu, những kỹ n ng cần thiết về ngành Luật để bản thân em tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa mọi nhiệm vụ tại UBND phƣờng Quốc Tử Giám, quận Đống Đa thành phố Hà Nội. Qua ài Đề án này, em xin gửi lời cả ơn s u sắc đến TS. Bùi Huy Tùng - Trƣởng Ban Quản lý bồi ƣỡng Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình hƣ ng dẫn giúp đỡ em trong quá trình h àn thành Đề án tốt nghiệp. Đồng thời, em xin chân thành cả ơn các đồng chí lãnh đạo, anh, chị, em đồng nghiệp tr ng cơ quan đã giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình, tạ điều kiện để em h àn thành Đề án của mình. Trong quá trình nghiên cứu, em đã cố gắng tìm hiểu tuy nhiên do khuôn khổ về thời gian, phạm vi nghiên cứu và hạn chế về kiến thức cũng nhƣ inh nghiệ nên Đề án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất ng có đƣợc những ý kiến đóng góp của Thầ Cô giá để Đề án tốt nghiệp và bản th n e đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  8. DANH MỤC VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng BHYT Bả hiể tế BCHCĐ Ban chấp hành công đ àn CNXH Chủ nghĩa xã hội CBCC Cán ộ công chức CSHT Cơ sở hạ tầng CT - XH Chính trị - Xã hội CHH - HĐH Công nghiệp h á - Hiện đại h á CBCCVC Cán ộ công chức viên chức DCĐD D n chủ đại iện DCCS D n chủ cơ sở DCTT D n chủ trực tiếp HĐND Hội đồng nh n n MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Na PLDCCS Pháp luật n chủ cơ sở KT - XH inh tế - Xã hội KT, VH, XH inh tế V n h á Xã hội GPMB Giải phóng ặt ằng UBND Uỷ an nh n n VBQPPL V n ản qu phạ pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa XĐGN X á đói giả nghè TCXH Trợ cấp xã hội QLNN Quản lý nhà nƣ c QLHCNN Quản lý hành chính nhà nƣ c
  9. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nga từ hi giành đƣợc độc lập Đất nƣ c ta đã h ng định: Tất cả quyền nh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam. Và đến ngà na qua những quá trình vận động và phát triển Việt Na vẫn luôn ghi nhận ột cách trang trọng tr ng Hiến pháp là: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Điều nà ch thấ : “Dân chủ là bản chất của chế độ và Nhà nước ta. Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo ra sức mạnh to lớn, góp phần quyết định vào sự thành công của cách mạng”. Các chế định pháp lý về n chủ ở nƣ c ta ngà càng đƣợc quan t h àn thiện. Nh n n là trung t là chủ thể của công cuộc đổi i x ựng và ả vệ Tổ quốc. Từ đó tạ thuận lợi trong tổ chức thực hiện ở rộng t ng cƣờng phát huy dân chủ vai trò chủ thể của nhân dân. Vì vậ ở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy qu ền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong giai đ ạn hiện nay là ột vấn đề cấp thiết. Chỉ có phát huy qu ền làm chủ thật sự của nhân dân trong quá trình h ạch định và tổ chức thực hiện các chủ trƣơng của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nƣ c theo phƣơng châm “D n iết dân bàn, dân làm, dân iể tra và dân thụ hƣởng” i huy động đƣợc sức ạnh tổng hợp của toàn dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣ c. Tuy nhiên, sau khi triển khai thực hiện pháp luật dân chủ ở xã, phƣờng thị trấn trên địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội tình hình thực hiện Luật dân chủ ở cơ sở vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm: ột số nơi việc xây ựng và thực hiện quy chế dân chủ chƣa đạt yêu cầu qu ền làm chủ của nhân dân còn ị xâm phạ ; ột số cán ộ có trách nhiệ không uốn triển khai thực hiện quy chế dân chủ h ặc triển khai hình thức nhiều ngƣời chƣa nhận thức đầ đủ qu ền làm chủ của nhân dân, tình trạng nhũng nhiễu gây phiền hà cho nhân dân vẫn còn xả ra; ột bộ phận nhân dân i chỉ thấ qu ền lợi nhiều hơn nghĩa vụ. Hiện tƣợng lợi ụng dân chủ dân chủ quá tr n 1
  10. đang là nguy cơ đe ạ ối quan hệ giữa Đảng chính qu ền v i nhân dân, gây không ít khó h n cho việc phát triển kinh tế ổn định xã hội. Trong giai đ ạn hiện nay, khi vấn đề dân chủ đƣợc thực hiện tốt sẽ đả ả đƣợc những vấn đề mà theo tác giả là hết sức cần thiết đồng thời việc ả vệ qu ền con ngƣời sẽ đƣợc phát huy ột cách tích cực khi xây ựng củng cố và phát huy tốt nền dân chủ. Bên cạnh đó thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở còn góp phần cho công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiều h ạt động của nhà nƣ c cần có sự tham gia, giám sát của nhân dân, nhiều vấn đề phải công khai trƣ c nhân dân, đặc iệt là công khai tài chính sẽ góp phần to l n trong công tác này. Đó là lý àe lựa chọn Đề tài: u t về s tạ ường (qua th c tiễn qu t N là Đề án tốt nghiệp ch chƣơng trình học thạc sĩ chu ên ngành luật Hiến pháp và Luật Hành chính. Đ là ột vấn đề thực tiễn có ý nghĩa lý luận sâu sắc, em hi vọng việc luận giải thành công những hạn chế tr ng thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở trên địa àn phƣờng qua thực tiễn quận Đống Đa thành phố Hà Nội sẽ ổ sung những cơ sở thực tiễn tr ng các nghiên cứu về pháp luật n chủ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề án Từ hi pháp luật về n chủ cơ sở lần đầu tiên đƣợc an hành Nghị định 29 ngà 11 5 1998 Qu chế thực hiện n chủ ở xã ch đến na n chủ ở cơ sở là một vấn đề tu hông i nhƣng rất quan trọng đƣợc Đảng, Nhà nƣ c quan t và đã thu hút đƣợc nhiều nhà khoa học, những ngƣời làm công tác lý luận nghiên cứu ở nhiều khía cạnh góc độ khác nhau. Mặc ù đã có nhiều công trình nghiên cứu và các bài viết về vấn đề hực hiện ph p u t về dân chủ cơ sở ở” của các cá nhân, tập thể đƣợc công bố, các nghiên cứu đã tập trung vào nhiều khía cạnh khác nhau của dân chủ cơ sở, từ khung pháp lý cơ chế thực hiện đến các thách thức và giải pháp cải thiện nhƣ: Dân chủ và dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện na đƣợc thể hiện theo hai hình thức là hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, hay nói cách 2
  11. hác đó chính là việc ngƣời dân thực hiện quyền làm chủ của ình đối v i các vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của nhà nƣ c tại cơ sở. Nội dụng nà đã đƣợc nhà nghiên cứu Hoàng Chí Bảo tổng kết trong bài viết Những nh n thức mới về dân chủ qua 20 năm đổi mới và trong văn kiện Đại hội X của Đảng. Liên quan đến lý luận về dân chủ cơ sở tác giả Hoàng Chí Bảo có công trình nghiên cứu mang tên Lý lu n về dân chủ và thực hiện dân chủ hoá ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới đã ph n tích ột cách hệ thống các vấn đề liên quan đến dân chủ và tầm quan trọng của việc phải thực hiện dân chủ trong tiến trình phát triển của đất nƣ c [1]. Tác giả Nguyễn Minh Tuấn có bài viết Bàn về các hình thức dân chủ và việc mở rộng dân chủ ở Việt Nam đ ng trên ỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp n chủ cơ sở trên thế gi i và ở Việt Nam đã chỉ ra hình thức dân chủ trực tiếp là ngƣời dân sẽ trực tiếp quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣ c, còn hình thức dân chủ gián tiếp quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣ c, còn hình thức dân chủ gián tiếp chính là việc ngƣời dân tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nƣ c thông qua ngƣời đại diện đã đƣợc bầu cử và sẽ thay mặt ngƣời dân thực hiện các chức n ng quản lý nhà nƣ c và xã hội [24]. N 2016 Tô V n Ch u có công trình nghiên cứu “Pháp lu t về thực hiện dân chủ trong cơ quan hành ch nh nhà nước ở Việt Nam”. Đ là nghiên cứu đƣợc đánh giá là há đầ đủ và toàn diện trong việc hệ thống cơ sở lý luận về dân chủ cơ sở tr ng cơ quan hành chính nhà nƣ c đồng thời tác giả cũng đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay. Theo Báo cáo Tổng kết xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở n 2017 của Ban Dân vận Trung ƣơng Ban chỉ đạ Trung ƣơng [18] đã đánh giá việc thực hiện dân chủ đã phát hu đƣợc vai trò của các tầng l p nh n n tha gia tích cực và cuộc vận động ph ng trà thi đua êu nƣ c, 3
  12. các quyền dân chủ đƣợc phát huy trong xã hội, trong sinh hoạt của cộng đồng n cƣ đã góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng… Bên cạnh đó á cá cũng chỉ rõ những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở. Tác giả Thuý Hằng v i bài viết về “Thực hiện pháp lệnh dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn động lực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đã h ng định vai trò của việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh - quốc phòng tại tỉnh Hoà Bình”. Tác giả Đà Xu n Phƣơng v i “nghiên cứu về vấn đề dân chủ trên lĩnh vực chính trị trong công cuộc xây dựng nông thôn m i ở Việt Nam, Báo nông nghiệp Việt Nam”. Bài viết đã đánh giá lại vấn đề thực hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở các vùng nông thôn Việt Nam hiện nay, còn nhiều bất cập. Để phát huy dân chủ Nhà nƣ c cần xây dựng cơ chế và biện pháp ng n ngừa, kiể s át và đẩy lùi tình trạng tham ô, tha nhũng quan liêu thiếu trách nhiệm, phê phán những biểu hiện mất dân chủ, dân chủ cực đ an n chủ hình thức. Ngoài ra còn các công trình nghiên cứu đ ng trên các tạp chí khoa học, các đề tài đã đƣợc nghiệm thu, các luận án tiến sĩ luận v n thạc sĩ, về vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ ở nƣ c ta. Một số công trình nghiên cứu, các bài viết kể trên đã tập trung phân tích làm rõ khái niệm, bản chất, vai trò quan trọng của dân chủ, dân chủ ở cơ sở, thực hiện pháp luật về dân chủ; những thành công, hạn chế và những vấn đề đặt ra trong xây dựng và thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở nói chung và của từng địa phƣơng. Tr ng đó nghiên cứu về việc thực hiện pháp luật dân chủ ở xã phƣờng, thị trấn có thể kể đến nhƣ: Luận v n thạc sĩ n 2012 của Trần Công Trung về “Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở, thực tiễn tại tỉnh Quảng Bình”; Luận v n Thạc sĩ của Quách Thị Hƣơng n 2013 về “Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn m i qua thực tiễn tỉnh 4
  13. Hƣng Yên”; Nguyễn Quang Cảnh v i luận v n thạc sĩ n 2014 về “Thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở từ thực tiễn quận Đống Đa thành phố Hà Nội” Tu nhiên trƣ c sự vận động của thực tiễn các êu cầu về n chủ cơ sở cũng luôn phát triển và ỗi địa phƣơng đều có những nét đặc thù khác nhau; đặc biệt từ khi Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 chính thức có hiệu lực thực hiện đ là có sở pháp lý mang tính phổ quát nhất trong áp dụng thực hiện. Chính vì vậ tác giả lựa chọn Đề tài nà nhằ cố gắng góp phần nghiên cứu, bổ sung những vấn đề m i góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả thực hiện dân chủ ở cơ sở trên địa àn quận Đống Đa Hà Nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề án 3.1 Mụ đí ê ứu đề Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đồng thời phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ trên địa bàn quận Đống Đa Đề án đề xuất các giải pháp nhằm bả đảm việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã phƣờng, thị trấn trên địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội. 3.2 N m vụ ê ứu đề Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra thì đề án xác định các nhiệm vụ cần đạt đƣợc nhƣ sau: - Đánh giá tổng quan về vấn đề nghiên cứu trên các phƣơng iện về lý luận, thực trạng và giải pháp; - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về dân chủ, dân chủ ở cơ sở và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở; - Ph n tích và đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở phƣờng tại Quận Đống Đa; - Đề xuất một số giải pháp nhằ đảm bảo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở phƣờng qua thực tiễn tại quận Đống Đa thành phố Hà Nội trong thời gian t i. 5
  14. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề án 4.1 tượ ê ứu: Đề tài nghiên cứu các qu định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở và tình hình thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở ở phƣờng trên địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội. 4.2 P ạm v ê ứu: - Phạm vi về nội dung: Đề án tập trung vào việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở tại các phƣờng thuộc quận Đống Đa thành phố Hà Nội. Nội dung nghiên cứu sẽ bao gồm các vấn đề cụ thể sau: + Công hai thông tin: Đánh giá ức độ công khai thông tin của chính quyền cơ sở, bao gồm thông tin tài chính, quyết định quan trọng và các hoạt động liên quan. + Tham gia ý kiến: Ph n tích cơ chế và hiệu quả của việc ngƣời dân tham gia ý kiến vào các quyết định của chính quyền cơ sở cũng nhƣ việc thu thập và xử lý ý kiến của ngƣời dân. + Giám sát và kiể tra: Đánh giá h ạt động giám sát và kiểm tra của các tổ chức cơ quan có thẩm quyền và của cộng đồng đối v i hoạt động của chính quyền cơ sở. + Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân: Nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện dân chủ cơ sở, bao gồm quyền đƣợc biết, tham gia, giám sát và phản ánh. - Phạm vi về Không gian: Đề án sẽ tập trung nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở tại các phƣờng của quận Đống Đa thành phố Hà Nội. Quận Đống Đa đƣợc chọn làm mẫu nghiên cứu đặc thù là một quận đông n cƣ và có sự đa dạng về cơ cấu xã hội, từ đó phản ánh đƣợc nhiều khía cạnh khác nhau của việc thực hiện dân chủ cơ sở tr ng ôi trƣờng đô thị. - Phạm vi về Thời gian: 6
  15. Nghiên cứu và thu thập số liệu sẽ đƣợc thực hiện từ n 2022 thời điểm Luật Thực hiện dân chủ cơ sở n 2022 chính thức có hiệu lực ch đến thời điểm hiện tại. Thời gian nà ch phép đánh giá quá trình triển khai, những tha đổi cũng nhƣ các vấn đề phát sinh từ việc thực hiện luật trong một khoảng thời gian nhất định đồng thời so sánh v i các qu định và thực tiễn trƣ c đó. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề án 5.1 P ư ng pháp lu n: Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra đề án đƣợc thực hiện trên cơ sở khoa học và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nhà nƣ c và pháp luật; các quan điểm của Đảng về về Nhà nƣ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; về thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở. 5.2 P ư ê ứu: Cơ sở phƣơng pháp luận của đề tài là chủ nghĩa u vật biện chứng và chủ nghĩa u vật Mác - xít. Đề tài sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau nhằ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu. Tr ng đó phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng xuyên suốt để nêu, phân tích, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn tr ng đề án; phƣơng pháp s sánh thống ê đƣợc sử dụng để cung cấp các số liệu cần thiết đối chiếu, so sánh. Phƣơng pháp lịch sử cụ thể đƣợc sử dụng để ph n tích đánh giá ình luận thực trạng pháp luật về thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở ở phƣờng. Phƣơng pháp hái quát hóa đƣợc sử dụng để nêu và phân tích, kết luận về những vấn đề có tính chất chung a quát nhƣ thành tựu của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đề án, những thành tựu đạt đƣợc trong quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở. Phƣơng pháp ph n tích nguồn thông tin, tài liệu có sẵn đƣợc sử dụng để góp phần tổng kết thực tiễn về pháp luật thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở và quá trình tổ chức thực hiện pháp luật và hiệu quả của nó trong thực tiễn. 7
  16. Phƣơng pháp ết hợp nghiên cứu lý luận v i thực tiễn cũng đƣợc sử dụng trong tiến trình thực hiện luận v n để đƣa ra những bình luận quan điểm, kết luận về những nội dung nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề án 6.1 Ý ĩ ý u : Góp phần bổ sung những vấn đề lý luận về dân chủ ở cơ sở và việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở mà các công trình nghiên cứu trƣ c đ chƣa là rõ; từ đó là ph ng phú thê hệ thống lý luận về thực hiện pháp luật dân chủ trong bối cảnh m i. 6.2 Ý ĩ t tễ : Việc thực hiện nghiên cứu này sẽ là rõ hơn thực trạng thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở ở phƣờng trên địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội; đồng thời nêu quan điể và đƣa ra ột số giải pháp có tính khả thi nhằm n ng ca hơn nữa chất lƣợng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở phƣờng trên địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội tr ng giai đ ạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý tại địa phƣơng tr ng quá trình tổ chức thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở ở phƣờng trên địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội; có ý nghĩa tham khảo trong công tác xây dựng, thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay. 7. Kết cấu của đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khả đề án gồm 3 chƣơng. Cụ thể: Chƣơng 1. Những vấn đề lý luận và pháp lý về thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở ở phƣờng. Chƣơng 2. Thực trạng thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở ở phƣờng từ thực tiễn quận Đống Đa thành phố Hà Nội. Chƣơng 3. Quan điểm và giải pháp bả đảm thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở ở phƣờng từ thực tiễn quận Đống Đa thành phố Hà Nội. 8
  17. CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở PHƢỜNG 1.1. hái niệm, đặc điểm về thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở ở phƣờng 1.1.1. mv đ đ m u t về s Tr ng h a học pháp lý hiện đang có cách hiểu hông thống nhất về pháp luật n chủ cơ sở. Đề là rõ cách hiều nà trƣ c hết phải là rõ hái niệ pháp luật về n chủ the đó pháp luật về n chủ đƣợc hiểu là tất cả những qu phạ pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nƣ c các tổ chức và cá nh n tr ng việc thực hiện qu ền là chủ trên các lĩnh vực chính trị inh tế v n hóa xã hội. Tu nhiên ch đến na thì có 2 cách tiếp cận hái niệ pháp luật về n chủ cơ sở. Cách thứ nhất hiểu the nghĩa h p hi ch rằng chỉ những qu định của pháp luật trực tiếp điều chỉnh về vấn đề n chủ cơ sở chính là pháp luật n chủ cơ sở. Đ là ột cách tiếp cận tập trung và các qu định pháp lý cụ thể liên quan đến việc thực thi n chủ tại các cấp cơ sở. Cách hiểu nà nhấn ạnh và vai trò của các qu định pháp luật tr ng việc ả đả qu ền tha gia của ngƣời n và quá trình ra qu ết định và giá sát các h ạt động tại địa phƣơng. Bên cạnh đó pháp luật n chủ cơ sở có thể đƣợc hiểu the nghĩa rộng hơn đó là tất cả những qu định của pháp luật liên quan đến qu ền là chủ của nh n n đƣợc áp ụng trên phạ vi chính qu ền cấp cơ sở. The cách hiểu nà pháp luật n chủ cơ sở hông chỉ đƣợc qu định tr ng các v n ản pháp luật trực tiếp điều chỉnh về n chủ cơ sở Qu chế n chủ cơ sở à nó đƣợc hiểu ột cách rộng rãi hơn đó là tất cả các qu phạ pháp luật điều chỉnh về qu ền là chủ của nh n n đối v i chính qu ền cơ sở nói rộng ra đó là hệ thống pháp luật. The cách hiểu nà rõ ràng pháp luật về n chủ cơ sở đƣợc hiểu ột cách t àn iện và thống nhất đồng thời nó ả đả 9
  18. ngu ên lý tất cả qu ền lực nhà nƣ c thuộc về nh n n. Từ nhận thức nhƣ vậ có thể hái quát pháp luật n chủ cơ sở là: tất cả những qu định liên quan đến qu ền là chủ của nh n n ở cấp chính qu ền cơ sở. Và pháp luật n chủ cơ sở the cách hiểu của Đề tài cũng đƣợc tiếp cận the nghĩa rộng nghĩa là tất cả các qu định của pháp luật liên quan đến qu ền là chủ của ngƣời n đối v i chính qu ền cơ sở. D đó ph p u t về dân chủ cơ sở à hệ th ng c c điều ch nh m i quan hệ giữa ch nh qu ền cơ sở phường thị trấn với c c tổ chức c nhân nh m đảm ảo đầ đủ qu ền àm chủ của nhân dân tr n địa àn phường thị trấn. Dựa trên hái niệ trên có thể thấ pháp luật về n chủ cơ sở có những đặc điể sau: - hứ nhất hệ thống pháp luật về n chủ cơ sở a gồ các điều luật nghị định thông tƣ và các v n ản qu phạ pháp luật hác có liên quan đến qu ền là chủ của nh n n ở cấp cơ sở. - hứ hai điều chỉnh ối quan hệ giữa chính qu ền cơ sở v i các tổ chức và cá nh n. The đó chính qu ền cơ sở a gồ các cơ quan chính qu ền cấp xã phƣờng thị trấn và các cán ộ công chức là việc tại các cơ quan nà . Các tổ chức và cá nh n gồ các tổ chức xã hội tổ chức cộng đồng anh nghiệp và cá nh n sinh sống là việc tại địa phƣơng. - hư a đả ả qu ền là chủ của nh n n. Qu ền là chủ là qu ền của ngƣời n đƣợc tha gia và các h ạt động quản lý nhà nƣ c và xã hội đƣợc thông tin và giá sát các h ạt động của chính qu ền cơ sở. Bả đả qu ền là chủ: Pháp luật về n chủ cơ sở nhằ tạ ra các cơ chế và điều iện thuận lợi để ngƣời n có thể thực hiện qu ền là chủ của ình ột cách đầ đủ và hiệu quả. 1.1.2. mt u t về s ườ Tr ng h a học pháp lý nƣ c ta hiện na hái niệ thực hiện pháp luật cũng đƣợc xe là hái niệ chƣa có đƣợc sự nhận thức thống nhất. Cụ thể: 10
  19. Thực hiện pháp luật a gồ 4 hình thức đó là: tu n thủ pháp luật; thi hành pháp luật; sử ụng pháp luật và áp ụng pháp luật. Từ đó có thể hiểu: “Thực hiện ph p u t à hành vi của chủ thể hành động ha kh ng hành động đư c tiến hành ph h p với qu định u cầu của ph p u t tức à kh ng tr i kh ng vư t qu khu n khổ mà ph p u t đ qu định”1. Quan điể lại thừa nhận thực hiện pháp luật chính là áp ụng pháp luật. Tr ng tha luận h a học: hội học thực hiện ph p u t kh i niệm nội dung và định hướng nghi n cứu” của GS.TS H Đà Trí c đã đề cập: “ hi nói về việc thực hiện pháp luật áp ụng pháp luật phải ể đến việc thực hiện pháp luật ột cách tự giác …. D đó nếu quan niệ hành vi hợp pháp luật là iểu hiện u nhất của việc áp ụng pháp luật sẽ là sự đơn giản h á hông có c n cứ là nghè đi nội ung của h ạt động áp ụng pháp luật. V i nhận thức nhƣ vậ thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở đƣợc hái quát nhƣ sau: Thực hiện ph p u t về dân chủ cơ sở à qu tr nh p dụng c c qu định của ph p u t về dân chủ cơ sở của những chủ thể c th m qu ền nh m ảo đảm qu ền àm chủ của nhân dân đ i với ch nh qu ền cơ sở (xã, phường, thị trấn). The quan điể của Đề tài pháp luật về thực hiện n chủ ở cấp xã gồ tất cả các v n ản qu phạ pháp luật qui định những iện pháp là chủ của nh n n đối v i chính qu ền cơ sở xã phƣờng thị trấn. Đó là những qu định về qu ền đƣợc iết đƣợc àn đƣợc là đƣợc qu ết định của nh n n h ặc qu ền đƣợc iể tra giá sát nhằ phát hu qu ền là chủ sức sáng tạ của nh n n đối v i chính qu ền cơ sở. N 2022 Quốc hội đã thông qua Luật thực hiện n chủ ở cơ sở đ là v n ản qu phạ pháp luật điều chỉnh trực tiếp nhất qu định cụ thể những việc cơ sở phải thông tin ịp thời và công hai để n iết; những việc n àn và qu ết định trực tiếp; những việc n giá sát iể tra và các hình thức thực hiện n chủ ở cấp xã nhằ phát hu qu ền là chủ sức sáng tạ của 1 Từ điển Luật học NXB Từ điển Bách h a NXB Tƣ pháp n 2006 tr.758. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2