intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 Vật lí 10 - THPT Bắc Trà My (2012-2013)

Chia sẻ: Lý Thu Ngân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

214
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo đề kiểm tra học kì 1 Vật lí 10 - THPT Bắc Trà My (2012-2013).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 Vật lí 10 - THPT Bắc Trà My (2012-2013)

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian: 60 phút. Họ và tên: Điểm Nhận xét của giáo viên Lớp :............... Số báo danh:........ Phòng thi: ........... Mã đề: 132 A. PHẦN CHUNG Câu 1: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyến động với vận tốc v0= 2m/s thì chịu tác dụng của lực 9N cùng chiều với vận tốc v0 hỏi vật sẽ chuyến động 10m tiếp theo trong thời gian bao nhiêu A. t= 1s B. t= 2s C. t= 3s D. t= 4s Câu 2: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. lực mà mặt đất tác dụng lên người là A. Phụ thuộc nơi mà người đó đứng trên mặt đất; B. Lớn hơn 500N C. Bé hơn 500N; D. Bằng 500N Câu 3: Khi khối lượng của 2 vật và khoảng cách giữa chúng đèu tăng lên gấp đôi thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. không đổi B. tăng gấp 4 C. tăng gấp 2 D. giảm 1 nửa Câu 4: Một vật chuyển động nhanh dần đều có phương trình : x= 100+ 20t + 0.2t2 Gia tốc của vật là: A. 0.1m/s2 B. 0.4m/s2 C. 0.2m/s2 D. 0.3m/s2 Câu 5: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nêú lực ép mặt đó tăng lên 2 lần A. tăng lên B. giảm xuống C. không đổi D. không biết được Câu 6: Phương trình của một chất điểm dọc theo trục ỗ có dạng: x = 4t - 10 (km) , t tính băng giờ. Quãng đường chất điểm đi được sau 2 giờ là: A. 2km B. -2km C. 8km D. -8km Câu 7: Một hệ quy chiếu gồm có: A. Một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc B. Vật được chọn làm mốc , một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, 1 thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian D. Vật dược chọn làm mốc và 1 đồng hồ Câu 8: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và chu kỳ, giữa tốc độ góc và tần số trong chuyến động tròn đều là: A. ω = 2π / T; ω = 2π f B. ω = 2π / T; ω = 2π/ f C. ω = 2π T; ω = 2π f D. ω = 2πT; ω = 2π/f Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng đều A. x= x0 +1/2at2 B. x= vt C. s= vt D. x= x0 + vt Câu 10: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km\h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều , sau một phút thì dừng lại. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh cho tới khi dừng lại là: A. 200m B. 150m C. 450m D. 100m 2 Câu 11: Một vật được thả rơi ở độ cao 45m . lấy g= 10 m/s . thời gian rơi của vật là: A. 2.5s B. 2s C. 3s D. 4.5s Câu 12: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/2 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. cho bán kính trái đất là R= 6400km A. h= 2624km B. 2424km C. 2400km D. 3200km Trang 1/10 - Mã đề thi 132
  2. Câu 13: Một xe tải đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì người lái xe thấy cái hố cách trước mặt 100 m và hãm phanh ngay. Giả sử xe dừng lại kịp thời ngay trước miệng hố. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng lại hẳn là A. 5 s. B.10 s. C. 2 s. D. 20 s. Câu 14: Một quạt máy đang quay đều với tần số 600 vòng/phút. Chu kỳ quay của quạt máy là: A. 10s B. 0.2s C. 0.1s D. 5s Câu 15: Đơn vị của lực là: A. Jun(J) B. Niuton(N) C. Oat(w) D. Kilogam(kg) B. PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN Câu 1: Một đồn tàu rời ga chuyến động nhanh dần đều sau 1 phút thì đạt vận tốc 12m/s gia tốc của đồn tàu là: A. 0.2 m/s2 B. 12 m/s2 C. 0.5 m/s2 D. 1 m/s2 Câu 2: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F 1 = 3N , F2 = 4N hợp với nhau một góc 900 . Độ lớn của hợp lực giữa chúng là: A. 7N B. 1N C. 5N D. 3.5N Câu 3: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất . công thức vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. v = gh B. v = 2 gh C. v = 2gh D. v = 2h / g Câu 4: Hợp lực của 2 lực đồng quy được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây: A. F = F1 + F2 B. F = F1 - F 2 C. F = F1 + F 2 D. F = F1- F2 Câu 5: Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 80m so với mặt đất , g = 10m/s2 . Thời gian từ lúc ném vật cho tới khi vật chạm đất A. 2 2 s B. 4s C. 2s D. 2 s Tự luận:Một vật có khối lượng 1kg đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là t = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 4N có phương trùng với phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Quãng đường đi được và vận tốc của vật sau 4s. c. Sau 4s trên lực F ngừng tác dụng. Hỏi sau đó bao lậu vật dừng lại và đến lúc đó nó đã đi được quãng đường tổng cộng bằng bao nhiêu? C. PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO Câu 1: : Một vật đứng cân bằng dưới tác dụng của 3 lực đồng quy . Hai lực có độ lớn là 16N và 30N . Lực thứ 3 không thể có độ lớn bằng A. 20N B. 14N C. 46N D. 50N Câu 2: Một học sinh chơi ván trượt trên một đường thẳng. Học sinh đó đã tăng tốc đều đặn từ lúc đứng yên đễn vận tốc 12 m/s trong thời gian 2,5 s.Vận tốc trung bình trong khoảng thời gia đó là: A. 12 m/s B. 6.5 m/s C. 6 m/s D. 8 m/s Câu 3: Tác dụng một lực F không đổivào một vật ban đầu đứng yên. Nếu vật có khối lượng m1 , trong thời gian t nó có vận tốc 1.8m/s Nếu vật có khối lượng m2 , trong thời gian t nó có vận tốc 1.2m/s Nếu vật có khối lượng m1 + m2, trong thời gian t nó có vận tốc bằng bao nhiêu A. 0.72m/s B. 3m/s C. 0.4m/s D. 1.5m/s Câu 4: Chọn câu đúng : Đơn vị của lực tương đương với: A. kg.m/s2 B. kg.m/s C. kg.m2/s2 D. kg.m2/s Câu 5: Một otô đang chuyển động thẳng đều trên đường . Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0.023 . biết khối lương của nó 1500kg , g = 10m/s2 . Độ lớn của lực ma sát là : A. 34.5N B. 345N C. 3450N D. 3.45N Trang 2/10 - Mã đề thi 132
  3. ----------------------------------------------- Tự Luận: Dùng tay giữ một vật có khối lượng m = 0,52kg đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc  =300 (như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là t = 0,26. Lấy g = 10m/s2. Khi buông tay vật trượt xuống. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5,5m.  c. Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát không thay đổi (t = 0,26). Xác định vị trí mà tại đó vật dừng lại? ----------- HẾT ---------- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian: 60 phút. Họ và tên: Điểm Nhận xét của giáo viên Lớp :............... Số báo danh:........ Phòng thi: ........... Mã đề: 209 A. Phần chung: Câu 1: Khi khối lượng của 2 vật và khoảng cách giữa chúng đèu tăng lên gấp đôi thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. tăng gấp 2 B. tăng gấp 4 C. giảm 1 nửa D. không đổi Câu 2: Một quạt máy đang quay đều với tần số 600 vòng trên một phút. Chu kỳquay của quạt máy là: A. 0.2s B. 0.1s C. 5s D. 10s Câu 3: Phương trình của một chất điểm dọc theo trục ỗ có dạng: x = 4t - 10 (km) , t tính băng giờ. Quãng đường chất điểm đi được sau 2 giờ là: A. -2km B. 2km C. 8km D. -8km Câu 4: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. lực mà mặt đất tác dụng lên người là A. Bé hơn 500N B. Bằng 500N C. Lớn hơn 500N D. Phụ thuộc nơi mà người đó đứng trên mặt đất Câu 5: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyến động với vận tốc v0= 2m/s thì chịu tác dụng của lực 9N cùng chiều với vận tốc v0 hỏi vật sẽ chuyến động 10m tiếp theo trong thời gian bao nhiêu A. t= 1s B. t= 3s C. t= 2s D. t= 4s Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng đều A. x= x0 +1/2at2 B. x= vt C. s= vt D. x= x0 + vt Câu 7: Một hệ quy chiếu gồm có: A. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian B. Vật dược chọn làm mốc và 1 đồng hồ C. Một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc D. Vật được chọn làm mốc , một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, 1 thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian Câu 8: Một vật chuyển động nhanh dần đều có phương trình : x= 100+ 20t + 0.2t2 Trang 3/10 - Mã đề thi 132
  4. Gia tốc của vật là: A. 0.4m/s2 B. 0.1m/s2 C. 0.3m/s2 D. 0.2m/s2 Câu 9: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nêú lực ép mặt đó tăng lên 2 lần A. không đổi B. tăng lên C. không biết được D. giảm xuống Câu 10: Một xe tải đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì người lái xe thấy cái hố cách trước mặt 100 m và hãm phanh ngay. Giả sử xe dừng lại kịp thời ngay trước miệng hố. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng lại hẳn là A. 5 s. B.10 s. C. 2 s. D. 20 s. Câu 11: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/2 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. cho bán kính trái đất là R= 6400km A. h= 2624km B. 2424km C. 2400km D. 3200km Câu 12: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và chu kỳ, giữa tốc độ góc và tần số trong chuyến động tròn đều là: A. ω = 2π T; ω = 2π f B. ω = 2π T; ω = 2π/f C. ω = 2π / T; ω = 2π/ f D. ω = 2π / T; ω = 2π f Câu 13: Đơn vị của lực là: A. Jun(J) B. Niuton(N) C. Oat(w) D. Kilogam(kg) Câu 14: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km\h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều , sau một phút thì dừng lại. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh cho tới khi dừng lại là: A. 200m B. 450m C. 150m D. 100m Câu 15: Một vật được thả rơi ở độ cao 45m . lấy g= 10 m/s2 . thời gian rơi của vật là: A. 2.5s B. 2s C. 3s D. 4.5s B. PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN Câu 1: Hợp lực của 2 lực đồng quy được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây: A. F = F1 + F 2 B. F = F1 + F2 C. F = F1 - F 2 D. F = F1- F2 Câu 2: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất . công thức vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. v = gh B. v = 2gh C. v = 2h / g D. v = 2 gh Câu 3: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F 1 = 3N , F2 = 4N hợp với nhau một góc 900 . Độ lớn của hợp lực giữa chúng là: A. 7N B. 1N C. 5N D. 3.5N Câu 4: Một đồn tàu rời ga chuyến động nhanh dần đều sau 1 phút thì đạt vận tốc 12m/s gia tốc của đồn tàu là: A. 0.2 m/s2 B. 12 m/s2 C. 0.5 m/s2 D. 1 m/s2 Câu 5: Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 80m so với mặt đất , g = 10m/s2 . Thời gian từ lúc ném vật cho tới khi vật chạm đất A. 2 2 s B. 2 s C. 2s D. 4s Tự luận:Một vật có khối lượng 1kg đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là t = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 4N có phương trùng với phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b. Quãng đường đi được và vận tốc của vật sau 4s. c. Sau 4s trên lực F ngừng tác dụng. Hỏi sau đó bao lậu vật dừng lại và đến lúc đó nó đã đi được quãng đường tổng cộng bằng bao nhiêu? C. PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO Câu 1: Chọn câu đúng : Đơn vị của lực tương đương với: A. kg.m/s B. kg.m/s2 C. kg.m2/s2 D. kg.m2/s Câu 2: : Một vật đứng cân bằng dưới tác dụng của 3 lực đồng quy . Hai lực có độ lớn là 16N và 30N . Lực thứ 3 không thể có độ lớn bằng Trang 4/10 - Mã đề thi 132
  5. A. 46N B. 20N C. 14N D. 50N Câu 3: Tác dụng một lực F không đổivào một vật ban đầu đứng yên. Nếu vật có khối lượng m1 , trong thời gian t nó có vận tốc 1.8m/s Nếu vật có khối lượng m2 , trong thời gian t nó có vận tốc 1.2m/s Nếu vật có khối lượng m1 + m2, trong thời gian t nó có vận tốc bằng bao nhiêu A. 0.72m/s B. 3m/s C. 0.4m/s D. 1.5m/s Câu 4: Một otô đang chuyển động thẳng đều trên đường . Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0.023 . biết khối lương của nó 1500kg , g = 10m/s2 . Độ lớn của lực ma sát là : A. 345N B. 3450N C. 34.5N D. 3.45N Câu 5: Một học sinh chơi ván trượt trên một đường thẳng. Học sinh đó đã tăng tốc đều đặn từ lúc đứng yên đễn vận tốc 12 m/s trong thời gian 2,5 s.Vận tốc trung bình trong khoảng thời gia đó là: A. 12 m/s B. 6.5 m/s C. 6 m/s D. 8 m/s -------- ------------------------------------ Tự Luận: Dùng tay giữ một vật có khối lượng m = 0,52kg đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc  =300 (như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là t = 0,26. Lấy g = 10m/s2. Khi buông tay vật trượt xuống. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5,5m. c) Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát không thay đổi (t = 0,26). Xác định vị trí mà tại đó vật dừng lại? ----------- HẾT ---------- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian: 60 phút. Họ và tên: Điểm Nhận xét của giáo viên Lớp :............... Số báo danh:........ Phòng thi: ........... Mã đề: 357 A. PHẦN CHUNG Câu 1: Một xe tải đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì người lái xe thấy cái hố cách trước mặt 100 m và hãm phanh ngay. Giả sử xe dừng lại kịp thời ngay trước miệng hố. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng lại hẳn là A. 5 s. B.10 s. C. 2 s. D. 20 s. Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km\h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều , sau một phút thì dừng lại. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh cho tới khi dừng lại là: A. 200m B. 150m C. 450m D. 100m Câu 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều có phương trình : x= 100+ 20t + 0.2t2 Gia tốc của vật là: A. 0.2m/s2 B. 0.4m/s2 C. 0.1m/s2 D. 0.3m/s2 Trang 5/10 - Mã đề thi 132
  6. Câu 4: Phương trình của một chất điểm dọc theo trục ỗ có dạng: x = 4t - 10 (km) , t tính băng giờ. Quãng đường chất điểm đi được sau 2 giờ là: A. 8km B. -8km C. -2km D. 2km Câu 5: Khi khối lượng của 2 vật và khoảng cách giữa chúng đèu tăng lên gấp đôi thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. không đổi B. giảm 1 nửa C. tăng gấp 2 D. tăng gấp 4 Câu 6: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyến động với vận tốc v0= 2m/s thì chịu tác dụng của lực 9N cùng chiều với vận tốc v0 hỏi vật sẽ chuyến động 10m tiếp theo trong thời gian bao nhiêu A. t= 1s B. t= 4s C. t= 3s D. t= 2s Câu 7: Một quạt máy đang quay đều với tần số 600 vòng trên một phút. Chu kỳquay của quạt máy là: A. 0.2s B. 10s C. 5s D. 0.1s Câu 8: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. lực mà mặt đất tác dụng lên người là A. Bằng 500N B. Phụ thuộc nơi mà người đó đứng trên mặt đất C. Bé hơn 500N D. Lớn hơn 500N Câu 9: Một vật được thả rơi ở độ cao 45m . lấy g= 10 m/s2 . thời gian rơi của vật là: A. 2.5s B. 2s C. 3s D. 4.5s Câu 10: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/2 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. cho bán kính trái đất là R= 6400km A. h= 2624km B. 2424km C. 2400km D. 3200km Câu 11: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và chu kỳ, giữa tốc độ góc và tần số trong chuyến động tròn đều là: A. ω = 2π T; ω = 2π f B. ω = 2π T; ω = 2π/f C. ω = 2π / T; ω = 2π/ f D. ω = 2π /T; ω = 2π f Câu 12: Đơn vị của lực là: A. Jun(J) B. Niuton(N) C. Oat(w) D. Kilogam(kg) Câu 13: Một hệ quy chiếu gồm có: A. Một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc B. Vật được chọn làm mốc , một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, 1 thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian D. Vật dược chọn làm mốc và 1 đồng hồ Câu 14: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng đều A. x= x0 +1/2at2 B. x= vt C. s= vt D. x= x0 + vt Câu 15: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nêú lực ép mặt đó tăng lên 2 lần A. không biết được B. tăng lên C. không đổi D. giảm xuống B. PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN Câu 1: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất . công thức vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. v = 2gh B. v = 2 gh C. v = gh D. v = 2h / g Câu 2: Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 80m so với mặt đất , g = 10m/s2 . Thời gian từ lúc ném vật cho tới khi vật chạm đất A. 2 s B. 2 2 s C. 4s D. 2s Câu 3: Một đồn tàu rời ga chuyến động nhanh dần đều sau 1 phút thì đạt vận tốc 12m/s gia tốc của đồn tàu là: A. 12 m/s2 B. 0.2 m/s2 C. 1 m/s2 D. 0.5 m/s2 Câu 4: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F 1 = 3N , F2 = 4N hợp với nhau một góc 900 . Độ lớn của hợp lực giữa chúng là: A. 5N B. 7N C. 1N D. 3.5N Câu 5: Hợp lực của 2 lực đồng quy được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây: Trang 6/10 - Mã đề thi 132
  7. A. F = F1 + F2 B. F = F1 - F 2 C. F = F1 + F 2 D. F = F1- F2 Tự luận:Một vật có khối lượng 1kg đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là t = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 4N có phương trùng với phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. b. Tính gia tốc của vật. b. Quãng đường đi được và vận tốc của vật sau 4s. c. Sau 4s trên lực F ngừng tác dụng. Hỏi sau đó bao lậu vật dừng lại và đến lúc đó nó đã đi được quãng đường tổng cộng bằng bao nhiêu? C. PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO Câu 1: Một otô đang chuyển động thẳng đều trên đường . Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0.023 . biết khối lương của nó 1500kg , g = 10m/s2 . Độ lớn của lực ma sát là : A. 34.5N B. 3450N C. 345N D. 3.45N Câu 2: : Một vật đứng cân bằng dưới tác dụng của 3 lực đồng quy . Hai lực có độ lớn là 16N và 30N . Lực thứ 3 không thể có độ lớn bằng A. 14N B. 20N C. 46N D. 50N Câu 3: Tác dụng một lực F không đổivào một vật ban đầu đứng yên. Nếu vật có khối lượng m1 , trong thời gian t nó có vận tốc 1.8m/s Nếu vật có khối lượng m2 , trong thời gian t nó có vận tốc 1.2m/s Nếu vật có khối lượng m1 + m2, trong thời gian t nó có vận tốc bằng bao nhiêu A. 0.4m/s B. 3m/s C. 1.5m/s D. 0.72m/s Câu 4: Chọn câu đúng : Đơn vị của lực tương đương với: A. kg.m/s2 B. kg.m/s C. kg.m2/s2 D. kg.m2/s Câu 5: Một học sinh chơi ván trượt trên một đường thẳng. Học sinh đó đã tăng tốc đều đặn từ lúc đứng yên đễn vận tốc 12 m/s trong thời gian 2,5 s.Vận tốc trung bình trong khoảng thời gia đó là: A. 12 m/s B. 6.5 m/s C. 8 m/s D. 6 m/s Tự Luận: Dùng tay giữ một vật có khối lượng m = 0,52kg đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc  =300 (như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là t = 0,26. Lấy g = 10m/s2. Khi buông tay vật trượt xuống. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5,5m.  d. Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát không thay đổi (t = 0,26). Xác định vị trí mà tại đó vật dừng lại?------------------------------ ----------- HẾT ---------- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian: 60 phút. Họ và tên: Điểm Nhận xét của giáo viên Lớp :............... Số báo danh:........ Phòng thi: ........... Mã đề: 485 A. PHẦN CHUNG Câu 1: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nêú lực ép mặt đó tăng lên 2 lần Trang 7/10 - Mã đề thi 132
  8. A. không biết được B. giảm xuống C. tăng lên D. không đổi Câu 2: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyến động với vận tốc v0= 2m/s thì chịu tác dụng của lực 9N cùng chiều với vận tốc v0 hỏi vật sẽ chuyến động 10m tiếp theo trong thời gian bao nhiêu A. t= 1s B. t= 2s C. t= 3s D. t= 4s Câu 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều có phương trình : x= 100+ 20t + 0.2t2 Gia tốc của vật là: A. 0.2m/s2 B. 0.3m/s2 C. 0.4 m/s2 D. 0.1 m/s2 Câu 4: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km\h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều , sau một phút thì dừng lại. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh cho tới khi dừng lại là: A. 150m B. 100m C. 450m D. 200m 2 Câu 5: Một vật được thả rơi ở độ cao 45m . lấy g= 10 m/s . thời gian rơi của vật là: A. 2.5s B. 2s C. 3s D. 4.5s Câu 6: Đơn vị của lực là: A. Niuton(N) B. Jun(J) C. Oat(w) D. Kilogam(kg) Câu 7: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. lực mà mặt đất tác dụng lên người là A. Bằng 500N B. Phụ thuộc nơi mà người đó đứng trên mặt đất C. Bé hơn 500N D. Lớn hơn 500N Câu 8: Khi khối lượng của 2 vật và khoảng cách giữa chúng đèu tăng lên gấp đôi thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. tăng gấp 4 B. tăng gấp 2 C. không đổi D. giảm 1 nửa Câu 9: Phương trình của một chất điểm dọc theo trục ỗ có dạng: x = 4t - 10 (km) , t tính băng giờ. Quãng đường chất điểm đi được sau 2 giờ là: A. 2km B. -8km C. -2km D. 8km Câu 10: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và chu kỳ, giữa tốc độ góc và tần số trong chuyến động tròn đều là: A. ω = 2π T; ω = 2π f B. ω = 2π T; ω = 2π/f C. ω = 2π / T; ω = 2π/ f D. ω = 2π /T; ω = 2π f Câu 11: Một quạt máy đang quay đều với tần số 600 vòng trên một phút. Chu kỳquay của quạt máy là: A. 5s B. 0.1s C. 10s D. 0.2s Câu 12: Một hệ quy chiếu gồm có: A. Một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc B. Vật được chọn làm mốc , một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, 1 thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian D. Vật dược chọn làm mốc và 1 đồng hồ Câu 13: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng đều A. x= x0 +1/2at2 B. x= vt C. s= vt D. x= x0 + vt Câu 14: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/2 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. cho bán kính trái đất là R= 6400km A. h= 2624km B. 2424km C. 2400km D. 3200km Câu 15 : Một xe tải đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì người lái xe thấy cái hố cách trước mặt 100 m và hãm phanh ngay. Giả sử xe dừng lại kịp thời ngay trước miệng hố. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng lại hẳn là A. 5 s. B.10 s. C. 2 s. D. 20 s. B. PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN Câu 1: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất . công thức vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. v = 2h / g B. v = gh C. v = 2gh D. v = 2 gh Trang 8/10 - Mã đề thi 132
  9. Câu 2: Một đồn tàu rời ga chuyến động nhanh dần đều sau 1 phút thì đạt vận tốc 12m/s gia tốc của đồn tàu là: A. 12 m/s2 B. 0.2 m/s2 C. 1 m/s2 D. 0.5 m/s2 Câu 3: Hợp lực của 2 lực đồng quy được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây: A. F = F1 + F2 B. F = F1 + F 2 C. F = F1 - F 2 D. F = F1- F2 Câu 4: Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 80m so với mặt đất , g = 10m/s2 . Thời gian từ lúc ném vật cho tới khi vật chạm đất A. 2 2 s B. 4s C. 2s D. 2 s Câu 5: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F 1 = 3N , F2 = 4N hợp với nhau một góc 900 . Độ lớn của hợp lực giữa chúng là: A. 5N B. 7N C. 1N D. 3.5N Tự luận:Một vật có khối lượng 1kg đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là t = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 4N có phương trùng với phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. c. Tính gia tốc của vật. b. Quãng đường đi được và vận tốc của vật sau 4s. c. Sau 4s trên lực F ngừng tác dụng. Hỏi sau đó bao lậu vật dừng lại và đến lúc đó nó đã đi được quãng đường tổng cộng bằng bao nhiêu? C. PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO Câu 1: Một otô đang chuyển động thẳng đều trên đường . Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0.023 . biết khối lương của nó 1500kg , g = 10m/s2 . Độ lớn của lực ma sát là : A. 34.5N B. 345N C. 3450N D. 3.45N Câu 2: : Một vật đứng cân bằng dưới tác dụng của 3 lực đồng quy . Hai lực có độ lớn là 16N và 30N . Lực thứ 3 không thể có độ lớn bằng A. 46N B. 14N C. 50N D. 20N Câu 3: Tác dụng một lực F không đổivào một vật ban đầu đứng yên. Nếu vật có khối lượng m1 , trong thời gian t nó có vận tốc 1.8m/s Nếu vật có khối lượng m2 , trong thời gian t nó có vận tốc 1.2m/s Nếu vật có khối lượng m1 + m2, trong thời gian t nó có vận tốc bằng bao nhiêu A. 3m/s B. 0.4m/s C. 1.5m/s D. 0.72m/s Câu 4: Chọn câu đúng : Đơn vị của lực tương đương với: A. kg.m/s2 B. kg.m/s C. kg.m2/s2 D. kg.m2/s Câu 5: Một học sinh chơi ván trượt trên một đường thẳng. Học sinh đó đã tăng tốc đều đặn từ lúc đứng yên đễn vận tốc 12 m/s trong thời gian 2,5 s.Vận tốc trung bình trong khoảng thời gia đó là: A. 12 m/s B. 6.5 m/s C. 8 m/s D. 6 m/s Tự Luận: Dùng tay giữ một vật có khối lượng m = 0,52kg đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc  =300 (như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là t = 0,26. Lấy g = 10m/s2. Khi buông tay vật trượt xuống. e. Tính gia tốc của vật. f. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5,5m.  g. Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát không thay đổi (t = 0,26). Xác định vị trí mà tại đó vật dừng lại? ------------------------------------------ ----------- HẾT ---------- Trang 9/10 - Mã đề thi 132
  10. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 357 lớp 10 A. PHẦN CHUNG Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.Án B C B A A D D A C A D B B D C B. PHẦN DÀNH CHO CƠ BẢN Câu 1 2 3 4 5 Đ.Án B C B A C C. PHẦN DÀNH CHO NÂNG CAO Câu 1 2 3 4 5 Đ.Án C D D A D TỰ LUẬN DÀNH CHO CƠ BẢN - Tóm tắt, chọn hệ qui chiếu, vẽ hình, phân tích các lực tác dụng. 0,75đ - Chiếu lên phương chuyển động: - F ms + F = ma F  Fms a.  a = 2 m/s2 0,75đ m 1 b. Quãng đường : S = vo t + a.t2 = 16 m 0,75 đ 2 2 - Vận tốc: v  vo  2.a.s = 8 (m/s) 0,75đ c. Khi vật dừng lại: F = 0  Fms Gia tốc: a  = -2 (m/s2) 0,5 đ m v 2  vo 2 - Quãng đường: s = = 16 m 0,5đ 2a TỰ LUẬN DÀNH CHO NÂNG CAO a. - Tóm tắt, chọn hệ qui chiếu, vẽ hình, phân tích các lực tác dụng. 0,75đ - CM biểu thức gia tốc a= g sin   g cos  =2.75 0.75 đ b. – Vận tốc của vật tai chân MPN : v  2as = 5.5m/s 0.75 đ v  v0 - Thời gian t  = 2s 0.75 đ a c. tính được a'  g  2.6m / s 2 0.5 đ 2 2 v ' v S’=  5.8m 2a Trang 10/10 - Mã đề thi 132
  11. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian: 60 phút. Họ và tên: Điểm Nhận xét của giáo viên Lớp :............... Số báo danh:........ Phòng thi: ........... Mã đề: 305 A.Trắc nghiệm: (6điểm) I.Phần chung cho 2 ban: Câu 1: Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 2 : Điện trường đều là điện trường có : A. vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. B. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi. D. độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không đổi. Câu 3: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Để trong 1h có 27 gam Ag bám ở cực âm thì cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là A. 108 A. B. 3,35 A. C. 6,7 A. D. 24124 A. Câu 4: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì phát biểu nào sau đây là đúng ? A.ê lectron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn. B.Tấc cả các ê lectron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường. C.Các ê lec tron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường. D.Tấc cả các ê lectron trong kim loại sẽ chuyển động ngược chiều điện trường. Câu 5: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động  , điện trở trong r và điện trở mạch ngoài R . Biểu thức định luật ôm cho toàn mạch là: U U  U  I I I I A. r B. R C. Rr D. Rr Câu 6: Hai nguồn giống hết nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1  ghép song song. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 4V và 0,5  B. 2V và 0,5  C. 2V và 2  D. 4V và 2  Câu 7: Đơn vị đo cường độ điện trường là A. Vôn trên mét. B. Vôn nhân mét. C. Niu tơn. D. Cu lông. Câu 8: Hạt tải điện trong kim loại là
  12. A. ion dương B.êlectron tự do C.ion âm D.ion dương và các ê lectron tự do Câu 9: Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức A. Rt = R0 1   t  t 0  B. Rt = R0 (t  t 0 ) C. Rt = R0  t  t 0   1 D. Rt =R0 1   t  t 0  Câu 10: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện cô lập lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. – 8 C. B. + 14 C. C. + 3 C. D. – 11 Câu 11: Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , có dòng điện 5A chạy qua 20s: A. 20J B. 500J C. 400J D. 2500J Câu 12: Suất điện động của một acquy là 24V, điện lượng dịch chuyển giữa 2 cực của acquy khi lực lạ thực hiện một công 4800J là A. 500 C B. 4824 C C. 115200 C D. 200 C Câu 13: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. Tĩnh điện kế. B. Vôn kế. C. Công tơ điện. D. ampe kế. Câu 14: Trong 2s có một điện lương 3C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A. 6A B. 1,5A C. 1A D. 3A -8 8 Câu 15: Các điện tích q1 = 2.10 C và q2=-2.10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí biết AB=6cm. Lực tương tác giữa chúng là: A. 10-3N B. 2.10-4N C. 2.10-3N D. 10-4N II. Phần riêng: Dành cho BKHTN:( Nâng cao) Câu 1: Một tụ không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 200V , 2 bản tụ cách nhau d= 4mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. 1J/m3 B. 0,001J/m3 C. 0,1J/m3 D. 0,01J/m Câu 2: Đơn vị của điện thế là vôn (V) , có giá trị là A. 1 J/C B.1 J.C C.1N/C D.1J/N Câu 3. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C). C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). Câu 4: Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3v thành bộ nguồn 6v thì A. Ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. Ghép 3 pin song song C. Ghép 3 pin nối tiếp D. Không ghép được. Câu 5: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi, điện dung được tính theo công thức:
  13. S 9.109.S 9.109 S A. C  B. C  C. C  D. 9.109.2d .4d 4d S C 9.109.4d Dành cho KHXH: ( cơ bản) Câu 1: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (  ). B. R = 150 (  ). C. R = 200 (  ). D. R = 250 (  ). Câu 2 : Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Jun – Len-xơ về nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn ? A. Q = RI2t. ; B. Q = UR2t ; C.Q = RU2t. ; D. Q = 2 IR t. Câu 3 : Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch : A. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. ; B. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. ; D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Câu 4 : Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng : A. thực hiện công của nguồn điện. ; B. sinh công của mạch điện. C. tác dụng lực của nguồn điện. ; D. dự trử điện tích của nguồn điện. Câu 5 : Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6 (μC) B. q = 12,5.10-6 (μC). C. q = 1,25.10-3 (C). D. q = 12,5 (μC) B. Bài tập tự luận:( 4 điểm) I. Dành cho Ban KHTN:( Nâng cao) R1 N Đ R5 Cho mạch điện như hình vẽ. R4 M R3 Nguồn điện có suất điện động E = 12V, r = 1 . Đ (6V-3W); R1 = 6 ; R3 = R4 =9. R5 là một điện trở có thể A B thay đổi được giá trị. E, r 1. Khi R5 = 2. a. Tính điện trở mạch ngoài. (1,5 điểm) b. Nối vào M và N một Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của Ampe kế . Cho biết chiều dòng điện qua Ampe kế .( 1,5 điểm) 2.Thay đổi R5( Ampe vẫn nối vào M và N ). Tìm R5 để công suất tiêu thụ trên R5 đạt giá trị cực đại. Tính giá trị đó. (1điểm) II.Dành cho Ban KHXH: ( cơ bản) Cho mạch điện như hình vẽ R1  2, R2  3, R3  6. Nguồn điện có   9V , r  0.5 .
  14. a) Tính điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U .( 1,5 điểm) b) Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài, công suất của nguồn điện, và hiệu suất của nguồn điện. (1,5 điểm) c) Thay điện trở R3 bằng bóng đèn Đ (6V – 4W). Cho biết đèn sáng như thế nào? ( 1 điểm) ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ........................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2