SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
HÒA BÌNH<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH<br />
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011<br />
Đề thi môn: TOÁN<br />
Ngày thi: 22 tháng 3 năm 2011<br />
Thời gian làm bài : 150 phút<br />
<br />
Bài 1 (4đ)<br />
1. Phân tích thành nhân tử các biểu thức sau<br />
a) A x3 3x2 y 4xy2 12y3<br />
<br />
b)B x3 4y2 2xy x2 8y3<br />
<br />
2. Cho a 11 6 2 11 6 2 .Chứng minh rằng a là một số nguyên<br />
Bài 2 (6đ)<br />
1. Giải phương trình<br />
<br />
12<br />
3<br />
2<br />
1<br />
x x4 x x2<br />
2<br />
<br />
2. Cho hàm số y m 1 x m2 1 (m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm số là<br />
đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB cân<br />
3. Tìm x để biểu thức A <br />
<br />
x 1<br />
x 1<br />
<br />
đạt giá trị lớn nhất<br />
<br />
Bài 3 (4đ)<br />
1. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, có bán kính<br />
bằng 2. Biết BAC 600 , đường cao AH. Tính diện tích tam giác ABC<br />
2. Đội cờ vua của trường A thi đấu với đội cờ vua của trường B, mỗi đấu thủ<br />
của trường này thi đấu với một đấu thủ của trường kia một trận. Biết rằng<br />
tổng số trận đấu bằng 4 lần tổng số cầu thủ của cả hai đội và số cầu thủ của<br />
trường B là số lẻ. Tìm số cầu thủ của mỗi đội<br />
Bài 4 (5đ) Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB. Hai điểm E, F<br />
thay đổi trên nửa đường tròn sao cho số đo cun AE khác 0 và nhỏ hơn số đo cun<br />
AF, biết EF=R. Giả sử AF cắt BE tại H, AE cắt BF tại I<br />
1. Chứng minh rằng tứ giác IEHF nội tiếp được trong 1 đường tròn<br />
2. Gọi EG và FQ là các đường cao của tam giác IEF, chứng minh rằng độ dài<br />
QG không đổi<br />
3. Chứng minh rằng QG song song với AB<br />
Bài 5. (1 điểm) Giải phương trình : x 2 7 x 2 x 1 x2 8x 7 1<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI 9 HÒA BÌNH NĂM 2010-2011<br />
Bài 1<br />
1.<br />
<br />
a) A x 3y x 2y x 2y <br />
<br />
<br />
<br />
B x 2y 1 x 2 2xy 4y 2<br />
<br />
<br />
<br />
3 2 <br />
<br />
2. a 11 6 2 11 6 2 <br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3 2 <br />
<br />
2<br />
<br />
6<br />
<br />
Bài 2.<br />
1. Học sinh lập luận được x2 x 4 và x2 x 2 khác 0 rồi quy đồng đưa về<br />
phương trình dạng 9(x2 x) 12 x2 x 4 x2 x 2 <br />
Biến đổi được về dạng x2 x 4 x2 x 1 0 x <br />
<br />
1 17<br />
2<br />
<br />
2. Lập luận được để đồ thị hàm số là đường thẳng cắt hai trục tọa độ tai điểm A<br />
và B sao cho tam giác OAB cân thì đồ thị hàm số đã cho song song với<br />
đường thẳng y = x (hoặc y = - x )<br />
m 1 1<br />
<br />
Từ đó dẫn đến <br />
<br />
2<br />
m 1 0<br />
<br />
m 1 1<br />
<br />
hoặc <br />
<br />
2<br />
m 1 0<br />
<br />
. Giải hệ hai phương trình ta tìm<br />
<br />
dược m=2 hoặc m=0 thỏa mãn<br />
3. Ta viết được A= 1 <br />
Ta có x 1 1 1 <br />
<br />
2<br />
x 1<br />
2<br />
x 1<br />
<br />
1 2 1<br />
<br />
Vậy Min A= - 1 khi x=0<br />
Bài 3.<br />
1.<br />
<br />
A<br />
O<br />
B<br />
<br />
K<br />
<br />
C<br />
<br />
Gọi K là trung điểm của BC, dễ có KOC 60<br />
<br />
Xét tam giác vuông OKC có OC = 2. Tính được KC OC.sin 600 3<br />
Tính được BC 2 3 , suy ra diện tích tam giác ABC là S 3 3<br />
2. Gọi số cầu thủ đội trường A là x, số cầu thủ đội trườn B là y<br />
Ta có phương trình xy 4 x y (x 4)(y 4) 16<br />
Ta lập luận và tìm được x=20; y=5<br />
Bài 4.<br />
<br />
I<br />
<br />
G<br />
F<br />
<br />
Q<br />
E<br />
H<br />
A<br />
<br />
O<br />
<br />
1. Vì IEH IFH 900 nên IHEF nội tiếp đường tròn<br />
<br />
B<br />
<br />
2. Ta dễ dàng chứng minh được IQG đồng dạng với IFE (góc – góc)<br />
Từ đó có<br />
<br />
QG IG 1<br />
1<br />
1<br />
<br />
;QG EF R(dpcm)<br />
EF IE 2<br />
2<br />
2<br />
<br />
3. Chứng minh được IAB đồng dạng IEF (g.g) kết hợp với câu 2 ta có<br />
IQG<br />
<br />
IAB suy ra<br />
<br />
IQ IG<br />
dẫn đến QG song song với AB<br />
<br />
IA IB<br />
<br />
Bài 5. Học sinh tìm được ĐK 1 x 7 và biến đổi phương trình về dạng tích<br />
x 1 2. x 1 7 x 0 Học sinh giải phương trình tích tìm được x=5 hoặc<br />
x=4 đều thỏa mãn.<br />
<br />