intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Vật lý 9 - (Kèm Đ.án)

Chia sẻ: Hà Văn Văn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

860
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo 2 đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn vật lý lớp 9 kèm đáp án để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Vật lý 9 - (Kèm Đ.án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2010-2011 TỈNH ĐĂK NÔNG Khóa thi ngày: 10/3/2011 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) A B Các gương phẳng AB, BC, CD được sắp xếp như hình S vẽ bên (H.1). ABCD là một hình chữ nhật có AB = a; BC = b D C H. 1 và S là điểm sáng nằm trên AD. Biết SA = b1. a. Dựng tia sáng đi từ S, phản xạ lần lượt trên mỗi gương AB; BC; CD một lần rồi trở lại S. b. Tính khoảng cách a1 tới A đến điểm tới trên gương AB. Câu 2: (4,0 điểm) Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt 12cm phân cách của dầu và nước như hình vẽ (H. 2), ngập hoàn 4cm toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt H. 2 phân cách 4cm. Tìm khối lượng của khối gỗ trên. Biết khối
  2. lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm 3 . Câu 3: (3,0 điểm) Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau, đều đang ở nhiệt độ t 0 C . Người ta thả từng chai lần x lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t0 = 360C, chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t1 = 33 0C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. a. Tìm nhiệt độ tx. b. Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C. Câu 4: (5,0 điểm) Một đoạn dây dẫn làm bằng hợp kim Nicrôm có chiều dài l, có tiết diện tròn đường kính 1,674mm và có điện trở là 20  . Biết điện trở suất của Nicrôm là:  = 1,1.10-6  m. (Cho  = 3,14). a/ Tính chiều dài l của đoạn dây. b/ Quấn đoạn dây trên lên một lõi sứ hình trụ tròn bán kính 2 cm để làm một biến trở. Tính số vòng dây của biến trở. c/ Cắt dây trên thành hai đoạn không bằng nhau rồi mắc song song vào hiêụ điện thế U = 32V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 10A. Tính chiều dài mỗi đoạn đã cắt.
  3. Câu 5: (5,0 điểm) Cho một mạch điện như hình vẽ bên, trong đó hiệu điện thế giữa + U - R1 R2 hai đầu đoạn mạch không đổi U = 7V, các điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6 D A Ω. AB là một dây dẫn có chiều dài l = 1,5m, tiết diện không đổi S = A B C 0,1mm 2, điện trở suất  = 4.10 -7  m. Điện trở giữa các dây nối và của ampe kế A không đáng kể. a/ Tính điện trở R của dây AB. b/ Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho chiều dài AC = 1/2CB. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế. --------------------HẾT--------------------
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HÓA Năm học 2010-2011 Môn thi: Vật lý. Lớp 9.THCS ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2011 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) Số báo danh Đề thi này có 5 câu, gồm 01 trang. …………………… Câu 1. (3 điểm) 1. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A. a. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bàn là trong thời gian 20 phút. b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trên trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, biết rằng giá điện là 1200đồng/kWh. 2. Khi truyền tải điện năng đi xa có một phần điện năng bị hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây. Để giảm công suất hao phí 100 lần có những cách nào? Cách nào lợi hơn? Vì sao? Câu 2. (4 điểm) Một chiếc xe khởi hành từ A lúc 8 giờ 15 phút để đi tới B. Quãng đường AB dài 100km. Xe cứ chạy 15 phút thì dừng lại 5 phút. Trong 15 phút đầu xe chạy với tốc độ không đổi v1=10km/h, các 15 phút tiếp theo xe chạy với tốc độ lần lượt là 2v1, 3v1, 4v1, 5v1…, nv1. a. Tính tốc độ trung bình của xe trên quãng đường AB. b. Xe tới B lúc mấy giờ? Câu 3. (4 điểm) D Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch hiệu điện thế U = 2V, các điện trở R0 = 0,5Ω; R1 = 1Ω; R2 = 2Ω; R3 = 6Ω; R4 = 0,5Ω; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5Ω. Bỏ qua điện trở của A B ampe kế và dây nối. Thay đổi giá trị của R5, xác định giá trị của R5 để: a. Ampe kế A chỉ 0,2A. C b. Ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất. Câu 4. (4 điểm) Có hai bình mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút thứ tự là 200C, 350C, bỏ sót một lần không ghi, rồi 500C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi đó và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Câu 5. (5 điểm) Cho một thấu kính L, biết vị trí của các tiêu điểm F, F’; quang tâm O; trục chính xx’; ảnh S’ và chiều truyền của ánh sáng theo chiều mũi tên (hình vẽ) a. Dùng đường đi của các tia sáng qua thấu kính xác định vị trí vật S và loại thấu kính. b. Biết tiêu cự f của thấu kính L có độ lớn 12cm và khoảng cách từ S’ đến thấu kính L là 6cm. Hãy xác định khoảng cách từ vật S đến thấu kính L. ------------------ HẾT ------------------ - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HÓA Năm học 2010-2011 ĐÁP ÁN CHẤM Môn thi: Vật lý. Lớp 9.THCS ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 24/03/2011 (Đáp án này gồm 4 trang, mỗi ý gắn với chấm tròn • ứng với 0.5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. • Q = UIt = 220.5.20.60 = 132000 J ≈ 0,367kWh 0,5 (3 đ) b. • Số tiền điện phải trả là: M = 30.0,367.1200 = 13212 đồng. 0,5 R 0,5 • Ta có Php = P 2 U2 Để giảm Php thì có hai cách: • Cách 1: Giảm R, cách 2: tăng U 0,5 ρl • Đối với cách 1: Vì R = . Không thể giảm R bằng cách giảm điện trở suất vì 0,5 S các kim loại dùng làm dây dẫn có điện trở suất chênh nhau không đến 10 lần. Không thể giảm R bằng cách giảm l vì khoảng cách từ máy phát đến nơi sử dụng là cố định. Để giảm R thì phải tăng S. Muốn Php giẩm 100 lần thì R cũng phải giảm 100 lần nên S tăng lên 100 lần. • Đối với cách 2: Muốn giảm Php 100 lần chỉ cần tăng U lên 10 lần nhờ máy 0,5 biến áp. Cách này lợi hơn. Câu 2 a. Tính tốc độ trung bình. (4 đ) • Gọi S1, S2, …Sn lần lượt là các quãng đường đi được trong 1/4h kế tiếp nhau v1, v2,…vn là giá trị của vận tốc khi xe chạy trên các quãng đường ấy 0,5 v1=10km/h v2=2v1 =20km/h v3=3v1=30km/h ………………. Vn=kv1= 10n (km/h) • Quãng đường đi được: S1 = v1t = 10.1/4 = 2,5km 0,5 S2 = v2t = 20.1/4 = 5km S3 = v3t = 30.1/4 = 7,5km …………………………. Sk = vnt = 10n.1/4 = 2,5n (km) • Tổng quãng đường : S = S1 + S2 + S3 …..+Sn = 2,5(1+2+3….+n) (n nguyên 0,5 dương) • S = 2,5n(n+1)/2 = 100 => n(n+1) = 80 0,5 => n2 +n- 80 =0 n =8,45 hoặc n= - 9,45 Vì n nguyên dương, nếu n= 8 thì S = 2,5.8(8+1) = 90 (km) • Như vậy tốc độ trung bình là vTB = AB/t 0,5 1
  6. • Thời gian 8 lần xe chuyển động là t1 = 8.1/4 = 2h 0,5 - Thời gian 8 lần xe nghỉ 15 phút là t2 = 8.1/12 = 2/3h - Thời gian xe chuyển động 10km cuối là t3 = 10/90 = 1/9h Vậy t = t1+ t2 + t3 = 2+ 2/3 + 1/9 = 25/9h • Tốc độ trung bình vTB = 100/(25/9) = 36km/h 0,5 b. Thời điểm tới B • Xe tới B đồng hồ chỉ lúc 8h15’ + 2h 46’40’’ = 11h01’40’’ 0,5 Câu 3 a. Xác định R5 để ampe kế chỉ 0,2A (4 đ) • Vẽ lại mạch điện như hình vẽ. 0,5 • Ký hiệu điện trở đoạn AC là x = 0,5 + R5 0,5 Điện trở toàn mạch là R1 x R 2 R3 Rtm = R0 + + R1 + x R2 + R3 x 3x + 2 Thay số: Rtm = 2 + = x +1 x +1 U 2( x + 1) • Cường độ dòng điện mạch chính: I = = 0,5 Rtm 3x + 2 2 0,5 • Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AC(chứa x): I x = 3x + 2 x +1 Cường độ dòng điện qua R3 là: I 3 = 2(3 x + 2 ) 2 x +1 3− x • Xét tại nút C: IA= Ix – I3 ⇒ I A = − = = 0,2 (1) 3 x + 2 2(3 x + 2 ) 2(3x + 2 ) 0,5 (do I x ≥ I 3 ) 0,5 • Giải phương trình trên ta được x = 1Ω ⇒ R5 = 0,5Ω b. Ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất 3− x 0,5 • Từ phương trình (1), ta có: I A = (với x biến đổi từ 0,5Ω đến 3Ω) 2(3 x + 2 ) 3− x 3 x 3 1 = = − = − 6x + 4 6x + 4 6x + 4 6x + 4 6 + 4 x • Nhận thấy IA max ⇔ xmin ⇒ xmin= 0,5Ω ⇒ R5 = 0 0,5 Thay vào IA ta được IAmax= 0,357A 2
  7. Câu 4 • Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình 1 và từng ca chất lỏng của bình 2 0,5 (4 đ) lần lượt là m1;c1 và m2; c2 Nhiệt dung tương ứng q1 = m1.c1 và q2 = m2.c2 • Nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t2, nhiệt độ lần bỏ sót không ghi là tx. Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 2 là: 0,5 q2 (t2 -35) = (q1 + q2) (35 - 20) q1 t 2 − 50 ⇒ = (1) q2 15 • Phương trình cân bằng nhiệt cho lần trút thứ ba 0,5 q2 (t2 - tx) = (q1 + 2 q2). (tx -35) (2) • Phương trình cân bằng nhiệt cho lần trút sau cùng. 0,5 q2 (t2 -50) = (q1 + 3q2) (50 - tx) (3) 50t 2 − 700 • Thay (1) vào (2) ⇒ t x = (4) t2 − 5 0,5 35t + 500 • Thay (1) vào (3) ⇒ t x = 2 (5) t2 − 5 0,5 • Từ (4) và (5) ⇒ t 2 = 80 0 C thay t2 = 800C vào (5) 0,5 • ⇒ t x = 440C Vậy nhiệt độ lần bỏ sót là 440C 0,5 Câu 5 a. Xác định vị trí vật S và loại thấu kính (5 đ) Ta phải xét 2 trường hợp: * Thấu kính là phân kỳ: • Phân tích: Ảnh S’ luôn luôn là ảnh ảo nằm bên trong vật. Theo tính chất của ảnh ảo của thấu kính phân kỳ, S’ là giao điểm của 2 tia xuất phát từ S gồm: tia 1 0,5 qua quang tâm O và đi thẳng, tia 2 có phương song song với trục chính cho tia ló kéo dài qua F của thấu kính. Vẽ 2 tia này ta có được vị trí của S • Xác định vật S theo hình vẽ dưới: 0,5 * Thấu kính là hội tụ: • Ảnh S’ nằm trong tiêu điểm F nên nó là ảnh ảo. Theo tính chất của ảnh ảo của thấu kính hội tụ, S’ là giao điểm kéo dài về phía trước thấu kính của 2 tia xuất phát từ S gồm: tia 1 qua quang tâm O và đi thẳng, tia 2 có phương kéo dài qua S 0,5 qua thấu kính cho tia khúc xạ song song với trục chính x’x. Vẽ 2 tia này ta có được vị trí của S 3
  8. • Xác định vật S theo hình vẽ dưới: 0,5 b. Xác định khoảng cách vật S đến thấu kính * Thấu kính là phân kỳ: • Kẻ đường cao S’I , dễ dàng thấy rằng I là trung điểm của OF: IO = IF 0,5 = 6cm Vậy S’FO là tam giác cân ⇒ β = φ • Xét 2 tam giác vuông : SHO và 0,5 FOH có OH chung; α = β (do so le trong nên α=φ mà φ =β) Vậy 2 tam giác này bằng nhau 0,5 • ⇒ khoảng cách SH = FO = f = 12cm * Thấu kính là hội tụ: 0,5 • Kẻ đường S’I , SK ⊥ x’x ; xét 2 tam giác vuông đồng dạng FOH và FKS, ta có tỉ số đồng dạng: SK FK OF − KO f − d (1) = = = OH OF OF f (d là khoảng cách từ vật S đến thấu kính) (Chú ý: Nếu học sinh làm đúng do • Xét 2 tam giác vuông đồng dạng 0,5 áp dụng công thức ở THPT: OSK và OI S’, ta có tỉ số đồng dạng: 1 1 1 SK SK KO d 2d + = thì chỉ cho 50% tổng số = = = = (2) d d' f ' S I OH OI 0,5 f f 0,5 điểm ở câu b) Lưu ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ------------------- HẾT ------------------- 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2