ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
Lê Đắc Nhường<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THUẬT TOÁN<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ<br />
TRONG MẠNG THẾ HỆ MỚI<br />
<br />
Chuyên ngành: Cơ sở toán học cho Tin học<br />
Mã số: 62.46.01.10<br />
<br />
DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TOÁN HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2014<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại: Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học<br />
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học :<br />
<br />
PGS.TS Lê Trọng Vĩnh<br />
PGS.TS Ngô Hồng Sơn<br />
<br />
Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án<br />
tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
vào hồi<br />
<br />
giờ<br />
<br />
ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 20...<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại:<br />
- Thư viện Quốc gia Việt Nam<br />
- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Mục lục<br />
Mở đầu<br />
1 Tổng quan về QoS trong NGN<br />
1.1 Mạng thế hệ mới . . . . . . .<br />
1.2 Chất lượng dịch vụ . . . . . .<br />
1.3 Bài toán tối ưu tổ hợp . . . .<br />
1.4 Thuật toán tối ưu đàn kiến .<br />
<br />
1<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
2 Cấp phát tài nguyên cho các dịch vụ<br />
2.1 Mở rộng dung lượng mạng không dây . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.1.1 Mô hình bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.1.2 Đề xuất thuật toán ACO-MRDL tối ưu mở rộng dung lượng<br />
2.1.3 Kết quả thực nghiệm và đánh giá . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.2 Định vị tài nguyên cho các lớp dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.2.1 Mô hình bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.2.2 Tối ưu định vị tài nguyên tập trung cho các lớp dịch vụ . . .<br />
2.2.2.1 Đề xuất thuật toán ACO-ĐVTN . . . . . . . . . .<br />
2.2.2.2 Đề xuất thuật toán MMAS-ĐVTN . . . . . . . . .<br />
2.2.3 Kết quả thực nghiệm và đánh giá . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.3 Đáp ứng tài nguyên cho các luồng đa phương tiện . . . . . . . . . .<br />
2.3.1 Mô hình bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.3.2 Đề xuất thuật toán MMAS tối ưu QoS luồng đa phương tiện<br />
2.3.3 Kết quả thực nghiệm và đánh giá . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.4 Kết chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
4<br />
4<br />
4<br />
5<br />
6<br />
8<br />
8<br />
9<br />
9<br />
9<br />
10<br />
13<br />
13<br />
14<br />
15<br />
15<br />
<br />
3 An<br />
3.1<br />
3.2<br />
3.3<br />
3.4<br />
<br />
19<br />
19<br />
19<br />
19<br />
23<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
ninh dịch vụ trong mạng NGN<br />
Kiến trúc đảm bảo ninh trong mạng NGN . .<br />
Tấn công từ chối dịch vụ . . . . . . . . . . . .<br />
Đề xuất giải pháp phòng chống dựa trên chính<br />
Kết luận chương 3 . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
. . .<br />
. . .<br />
sách<br />
. . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
24<br />
<br />
Danh mục các công trình khoa học<br />
<br />
i<br />
<br />
Mở đầu<br />
Mạng thế hệ mới (Next Generation Network-NGN ) [12] là sự hội tụ và kế thừa<br />
cả 3 mạng: thoại (PSTN), không dây và Internet hiện nay thành một cơ sở hạ tầng<br />
chung thống nhất theo nguyên tắc cung cấp đa dịch vụ trên công nghệ chuyển<br />
mạch gán nhãn đa giao thức MPLS/IP(MultiProtocol Lable Switching/Internet<br />
Protocol ) đang là xu hướng phát triển mới của ngành viễn thông thế giới và của<br />
cả Việt Nam. Mục tiêu NGN hướng đến là cung cấp các dịch vụ đa phương tiện<br />
chất lượng cao theo yêu cầu người dùng trên nền IP. Đây là một vấn đề mới đang<br />
thu hút được các nhà khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu, nhà cung cấp<br />
dịch vụ quan tâm nghiên cứu và triển khai.<br />
Chất lượng dịch vụ (QoS) [13] là thước đo đánh giá khả năng và chất lượng<br />
của các dịch vụ được cung cấp được nhìn nhận từ 2 khía cạnh người sử dụng<br />
và nhà cung cấp dịch vụ mạng. Với nhà cung cấp, QoS liên quan chặt chẽ đến<br />
hiệu năng mạng, còn với người dùng QoS được đánh giá dựa trên chất lượng trải<br />
nghiệm (Quality of Experiences-QoE) [8]. Vấn đề QoS trong mạng đã được quan<br />
tâm từ những năm 1980 và phát triển mạnh cho đến ngày nay nhằm đảm bảo chất<br />
lượng của các ứng dụng thời gian thực. Việc đáp ứng QoS theo yêu cầu trên cần<br />
có cơ sở hạ tầng tốt và qui trình cấp phát, quản lý tài nguyên mạng hiệu quả. Bởi<br />
vì QoS phụ thuộc vào sự kết hợp của nhiều yếu tố như thành phần mạng, cơ chế<br />
xử lý và điều khiển trong mạng. Đối với mỗi phần có các yêu cầu về QoS tương<br />
ứng liên quan tới việc ứng dụng các chuẩn thiết kế, lựa chọn các giao thức phù<br />
hợp, xác định cấu trúc mạng, các phương pháp nhận dạng, lựa chọn công nghệ<br />
xây dựng mạng, thiết kế quản lý nút bộ đệm, xem xét để đảm bảo rằng các tham<br />
số chất lượng như: sự tắc nghẽn, độ sẵn sàng, trễ, biến đổi trễ, thông lượng, độ<br />
suy hao, sự tin cậy,. . . không vượt quá khoảng thời gian dịch vụ được đáp ứng và<br />
lưu lượng tải giữa hai điểm bất kì đã chọn trong mạng [24]. Như vậy, chúng ta<br />
có thể nhận thấy sự liên quan chặt chẽ giữa QoS và hiệu năng mạng, rõ ràng khi<br />
nhìn vào các chỉ số của QoS ta có thể đánh giá được năng lực của mạng và ngược<br />
lại khi tham khảo các yếu tố của hiệu năng mạng, ta có thể đưa ra về mức QoS<br />
cho các dịch vụ được cung cấp [13, 21].<br />
Các công trình nghiên cứu về đảm bảo QoS trong NGN trong và ngoài nước<br />
rất đa dạng với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu, luận<br />
án chỉ tập trung đến hai vấn đề chính đang thu hút được nhiều sự quan tâm là:<br />
Qui hoạch, chia sẻ, nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng mạng. Vì vây, mục tiêu<br />
của luận án “Nghiên cứu một số thuật toán nâng cao chất lượng dịch<br />
vụ trong mạng thế hệ mới ” hướng đến là tập trung đề xuất các thuật toán<br />
định vị, mở rộng dung lượng, quản lý cấp phát tài nguyên hiệu quả đáp ứng được<br />
các yêu cầu đa dạng của người dùng về QoS dựa trên tiếp cận Meta-Heuristic sử<br />
dụng thuật toán tối ưu đàn kiến. Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu và đề xuất<br />
thuật toán tối ưu đàn kiến giải quyết các bài toán sau:<br />
1<br />
<br />
Mở dung lượng mạng không dây kế thừa cơ sở hạ tầng đảm bảo nhu cầu về<br />
lưu lượng trên toàn hệ thống.<br />
Định vị tài nguyên tập trung đáp ứng QoS cho các lớp dịch vụ theo mô hình<br />
phân bố tối ưu tài nguyên dựa vào độ đo.<br />
Đáp ứng tài nguyên cho các luồng đa phương tiện đảm bảo QoS cho các dịch<br />
vụ thời gian thực dựa trên mô hình dịch vụ tích hợp theo hướng dành trước<br />
tài nguyên.<br />
Đề xuất giải pháp phòng chống tấn công từ chối dịch vụ trong mạng NGN<br />
dựa trên chính sách an ninh bảo mật riêng.<br />
Với các mục tiêu của luận án như trên, luận án được tổ chức thành 3 chương<br />
như sau:<br />
Chương 1 giới thiệu một số kiến thức cơ sở, phân tích vấn đề đảm bảo chất<br />
lượng dịch vụ trong mạng NGN và lý do lựa chọn hướng tiếp cận dựa trên<br />
thuật toán ACO để giải quyết các bài toán.<br />
Chương 2, luận án đề xuất thuật toán ACO tối ưu mở dung lượng mạng<br />
không dây kế thừa cơ sở hạ tầng sẵn có với mục tiêu hướng đến là tối thiểu<br />
chi phí vận hành, chi phí cài đặt, chi phí nâng cấp và chi phí xây mới các<br />
thành phần mạng để đảm bảo nhu cầu về lưu lượng trên toàn hệ thống. Tiếp<br />
đó, tác giả đề xuất thuật toán MMAS tối ưu định vị tài nguyên tập trung<br />
đáp ứng QoS cho các lớp dịch vụ theo mô hình phân lớp dịch vụ theo hướng<br />
phân lớp lưu lượng, tối ưu các luồng đa phương tiện đảm bảo QoS cho các<br />
dịch vụ thời gian thực dựa trên mô hình dịch vụ tích hợp theo hướng dành<br />
trước tài nguyên.<br />
Chương 3, luận án tập trung luận án phân tích những thách thức và khó<br />
khăn trong việc đảm bảo an ninh các dịch vụ trong mạng NGN đề xuất giải<br />
pháp phòng chống tấn công từ chối dịch vụ dựa trên chính sách an ninh<br />
riêng được thiết lập trên các nút Router.<br />
Cuối cùng là kết luận và hướng phát triển.<br />
Những kết quả nghiên cứu và đóng góp của luận án có ý nghĩa trong việc<br />
bổ sung và hoàn thiện các giải pháp tối ưu định vị các trạm điều khiển, mở rộng<br />
dung lượng mạng, cấp phát tài nguyên cho các lớp, luồng dịch vụ đảm bảo yêu<br />
cầu về QoS trong mạng có thể thực thi trong thời gian tuyến tính với chất lượng<br />
lời giải tốt hơn các tiếp cận trước đó. Ưu điểm của các thuật toán đề xuất là sự<br />
hội tụ nhanh với các quy tắc heuristic kết hợp học tăng cường thông qua thông<br />
tin vết mùi cho phép từng bước thu hẹp miền tìm kiếm, mà vẫn không loại bỏ các<br />
lời giải tốt để nâng cao chất lượng lời giải. Các kết quả của luận án đã được công<br />
bố trong 4 báo cáo tại các Hội nghị quốc tế, 3 bài báo trên các tạp chí quốc tế, 2<br />
bài báo trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia.<br />
<br />
2<br />
<br />