intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10

Chia sẻ: Abcdef_43 Abcdef_43 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

118
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có cái nhìn tổng quan, hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình đại số lớp 10, ở học kỳ 1. 2/ Về kỹ năng: Ôn lại các kỹ năng cơ bản về:  “Đọc đồ thị” của hàm số bậc 1, bậc 2 và một số hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.  Giải và biện luận phương trình.  Sử dụng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10

  1. Trường PTTH Hai Bà Trưng GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Tên bài học: ÔN TẬP HỌC K Ỳ 1 . Tiết 45 Ban KHTN (Đại số 10 Nâng cao). I. Mục tiêu. Qua bài học n ày; h ọc sinh cần đạt được: 1/ Về kiến thức:  Có cái nhìn tổng quan, hệ thống lại các kiến thức cơ bản đ ã học trong chương trình đại số lớp 10, ở học k ỳ 1 . 2/ Về kỹ năng: Ôn lại các k ỹ n ăng cơ b ản về:  “Đọc đồ th ị” của hàm số bậc 1, bậc 2 và một số hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.  Giải và biện lu ận phương trình .  Sử dụng đồ th ị để biện luận số nghiệm của phương trình. 3/ Về tư duy:  Lôgic, hệ thống hoá. 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; nghiêm túc, trật tự. II. Chuẩn bị.  Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học về mệnh đề - tập hợp ; hàm số bậc 1 và b ậc 2; ph ương trình và h ệ phương trình, bất đẳng thức .  Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: MVT, projector, máy chiếu đa vật thể... III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy; ho ạt động cá nh ân kết hợp với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. A.KIỂM TRA BÀI CŨ: Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 1
  2. Trường PTTH Hai Bà Trưng Nhắc lại cá c nội dung kiến thức cơ bản đã học trong HK1. Th ời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng gian T45: Ôn tập học kỳ 1 -Ghi đề bài học. - 5 HS (được ch ỉ định) nộp lại 5’ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 . Các nội dung kiến thức cơ bản về -Thu lại 5 phiếu học tập Đại số 10 đã học trong HK1 của 5 loại đối tượng học sinh: giỏi, khá, TB, yếu, kém ( đ ã được ph át trong - Theo dõi, nhận xét câu trả lời của các học sinh khác. - Bổ sung tiết trước). vào phiếu học tập của cá nhân. -Gọi HS trả lời h oặc đọc các câu trả lời từ các PHT. - Treo hoặc dán bảng kết qu ả đ áp án lên bảng. B. BÀI MỚI: Chia nhóm học tập: 12 nhóm, 4 học sinh lập thành 1 nhóm; nhận nhiệm vụ và thực hiện theo từng chủ đề. HĐ1: Ô n tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 2
  3. Trường PTTH Hai Bà Trưng Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng gian viên Bài tập 1. - Phát phiếu học tập -Nh ận PHIẾU HỌC TẬP Số 2 10 ’ số 2 . Bài tập 2 -Làm bài tập theo nhóm. - Theo dõi, hướng (5’) (đề bài) dẫn học sinh làm b ài. Hướng dẫn, đáp số: - Thu bài làm của 3 - Nộp b ài. Theo dõi đ áp nhóm nhanh nhất. Bài tập 1: Ta có: A   ; 2    4;   ; án . Bổ sung kết quả vào B   7;3 . - Thông báo hướng phiếu học tập của nhóm . dẫn, đáp số. (5’)  Vậy A  B  7; 2  ; A  B   ;3   4;   Bài tập 2: a) a  1 và b  1 b) c  1  ; a   b;   c) d) a  1, b  1 và a
  4. Trường PTTH Hai Bà Trưng (7’) 2 Hình 2: y =  x  2 x  3 x2  2 x  3 Hình 3: y = Hình 4: y = 2 x  4 Hình 5: y = x2-2x +1 Hình 6: y = - 2x + 4 HĐ 3: Ôn tập về kỹ nă ng “đọc đồ thị” . Bài tập tổng hợp. Ho ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi b ảng Bài tập 4: Câu hỏi trắc nghiệm - Chiếu hoặc viết đề bài tập 4 - Suy nghĩ, trả lời. lên bảng (từng câu một). a) - Gọi h oc sinh trả lời. b) -Dán hoặc chiếu gợi ý đáp án c) lên bảng. d) e) Đáp án a) , b), c) d) : Đúng e) :Sai HĐ 4: Ôn tập g iải và biện luận phương trình . Rèn kỹ năng suy luận. Ho ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng Bài tập 5: Câu hỏi trắc nghiệm - Chiếu hoặc viết đề bài tập 4 - Suy nghĩ, trả lời. chọn lựa lên bảng (từng câu một). a) - Gọi h oc sinh trả lời. -Dán hoặc chiếu gợi ý đáp án Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 4
  5. Trường PTTH Hai Bà Trưng b) lên bảng. Đáp án: a) A: 2); B: 3); C: 2) b) D C. CỦNG CỐ : Nhấn mạnh đến tính hệ thống và mối liên quan giữa các kiến th ức trong chương trình : tập hợp - hàm số và đồ thị - giải và biện luận phương trình. Lưu ý rèn luyện kỹ năng vẽ và đọc đồ th ị, kỹ n ăng giải và biện luận phương trình , hệ phương trình… D. BÀI TẬP VỀ NH À: Ho àn ch ỉnh các bài tập đã làm và làm thêm các b ài tập sau: Bài1. Biết rằng h àm số b ậc hai y=f(x), trong đó f ( x)  x 2  px  q có đồ thị là p arabol (P) với đỉnh là điểm I(3;-2) a) Cần phải tịnh tiến p arabol y = x2 thế nào để có parabol (P). b) Xác đ ịnh hàm số y = f(x) và cho biết sự biến thiên của hàm số này. c) Nếu tịnh tiến parabol (P) sang trái 1 đơn vị thì ta được đồ thị của h àm số n ào ? Bài 2. Giải và biện luận các phương trình: a) x2 + x + m = 3(x+1) b) x 2  2 x  m  3  0 c) x 2  4 x  3  m  1 Hướng dẫn Bài 1 a) Gọi (P1): y = x2 . Khi tịnh tiến, đ ỉnh (0;0) của (P) sẽ dịch chuyển đến vị trí đỉnh của (P), tức là điểm I(3;-2). Do đó ta phải tịnh tiến parabol (P1) sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 2 đơn vị. b) (P) chính là đồ th ị của hàm số y = (x – 3)2 – 2 h ay y = f(x) = x2 – 6x +7. Sự b iến thiên: Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;3 và đồng biến trên khoảng  3;   . Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 5
  6. Trường PTTH Hai Bà Trưng c) Ta có f(x) = x2 – 6x +7, đồ th ị là (P). Nếu tịnh tiến (P) sang trái 1 đơn vị thì ta được đồ thị của h àm số: f(x+1) = (x+1)2 – 6(x+1) +7 = x2 – 4x +2. Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 6
  7. Trường PTTH Hai Bà Trưng CÁC PHIẾU HỌC TẬP VÀ NỘI DUNG CÁC BÀI TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:Hãy nhắc lại cá c nội dung kiến thức cơ bản về Đại số 10 đã học trong HK1 bằng cách đ iền vào bảng sau: Chương số Tiêu đề của Cá c kiến thức cơ Các kỹ năng cơ bản cần chương bản cần nhớ nắm Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 7
  8. Trường PTTH Hai Bà Trưng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bài tập 1. Cho A   x  R x  1  3 và B   x  R x  2  5 . Tìm A  B ; A  B . Bài tập 2. Cho các tập con A=  1;1 , B=  a; b  và C=  ; c  của tập số thực R trong đó a, b (a
  9. Trường PTTH Hai Bà Trưng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Bài tập 3: Cho các hàm số: a) y = x2-2x +1 c) y = x 2  2 x  3 b) y = - 2 x + 4 d) y = - x2 +2x +3 e) y =  x 2  2 x  3 f) y = 2 x  4 Biết rằng đồ thị của mỗi hàm số đã đ ược vẽ bởi 1 hình d ưới đây.Trong thời gian nhanh nhất (d ưới 3 p hút) hãy đ iền vào mỗi hình đó tên của hàm số thích hợp. Giải thích. y y 4 4 2 2 x5 x5 O O -2 -2 Hình1 Hình 2 y y 4 4 2 2 x5 x5 O O -2 -2 Hình 3 Hình 4 Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 9
  10. Trường PTTH Hai Bà Trưng y y 6 6 4 4 2 2 x5 x5 O O -2 -2 Hình 5 Hình 6 Bài tập 4: Câu hỏi trắc nghiệm: Bằng đồ thị, (đã vẽ ở phiếu học tập số 3) . Điền dấu “x” vào ô thích hợp: a) Khi m> 4, phương trình x2 + x + m = 3(x + 1) vô nghiệm. Đúng  Sai  b) Khi m  4, phương trình x2 + x + m = 3 (x + 1 có 2 nghiệm. Đúng  Sai  c) Phương trình x 2  2 x  m  3  0 có 4 nghiệm phân biệt khi 3  m  4 Đúng  Sai  d ) Biểu thức - x2 +2x +3 3. Đúng  Sai  e) Biểu thức x 2  2 x  3 có giá trị lớn nhất khi x=1. Đúng  Sai  Hướng dẫn, đáp án: Phương trình x2 + x + m = 3(x + 1)   x 2  2 x  3  m Phương trình x 2  2 x  m  3  0   x 2  2 x  3  m Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 10
  11. Trường PTTH Hai Bà Trưng y y 4 4 y=-x2 +2 x +3 3 f x = -x2+2x+3 2 2 y=m -1 x5 x5 3 O O -2 -2 Bài tâp 5: a) Hãy nố i một dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để xác đ ịnh tất cả các giá trị của tham số m sao cho mỗi phương trình , hệ phương trình ở cột trái có n ghiệm duy nh ất: Phương trình , hệ phương trình Tham số m A) m2x +1 = x +m 1) m = 1 2) m  1 B) (m 2  1) x 2  4(m  2) x  12  0  x  my  2  m  1 C)   3)  mx  y  m  1 m   1  2 b ) Chọn phương án đúng : Các giá trị của tham số m sao cho phương trình |mx - 2| = |x + 4| có nghiệm duy nhất là: 1 C) m =  1 D) m =  1 hoặc m   A) m = 1 B) m = -1 2 Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 11
  12. Trường PTTH Hai Bà Trưng Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2