Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - BÀI 22 HỢP CHẤT CỦA SILIC
lượt xem 21
download
Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Tính chất vật lí, hoá học Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất của silic. Các phương pháp điều chế, ứng dụng của các đơn chất và hợp chất của silic.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - BÀI 22 HỢP CHẤT CỦA SILIC
- Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - BÀI 22 SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I - M ục tiêu bài học 1. Về kiến thức Tính chất vật lí, hoá học của silic. Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất của silic. Các phương pháp điều chế, ứng dụng của các đơn chất và hợp chất của silic. 2. Về kĩ năng Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề trong thực tế đời sống. 3. Về tình cảm và thái độ Có tình cảm gần gũi với thiên nhiên nên có ý thức bảo vệ môi trường. II - Chuẩn bị GV:
- Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông, dung dịch Na2SiO3, HCl, phenolphtalein, cốc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh. III - tiến trình dạy học Silic là nguyên tố cùng nhóm với cacbon, GV nên tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi so sánh những tính chất giống nhau và khác nhau của hai nguyên tố Si và C. Hoạt độngcủa GV và Nội dung HS I - SILIC Hoạt động 1 HS nghiờn cứu SGK và 1. Tính chất vật lý cho biết tính chất vật lí - Cú 2 dạng thù hỡnh: Si tinh thể và Si vô của Si. định hình( C) - Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương: + màu xám, có ánh kim, dẫn điện. + T0 sôi 26200C và t0 n/c 14200C rất cao ( C) . + có tính bán dẫn ( khỏc C): ở t0 thường
- dẫn điện thấp, t0 cao thì độ dẫn điện tăng lờn. - Silic vụ định hỡnh là chất bột mầu nõu. Hoạt động 2 So sỏnh với C, Si cú - 2. Tính chất hoá học tớnh chất hoỏ học ntn? - Cũng giống như C, Si có các số oxi hoá -4 0, +2, +4. - Si vô định hình phản ứng mạnh hơn Si tinh thể. a - Tính khử Tỏc dụng với phi kim: - tỏc dụng với F ở đk thường, với cỏc PK khỏc ở t0 cao. SiF4 Si + 2F2 SiO2 S i + O2 S iC Si + C Tỏc dụng với hợp chất: Si tỏc dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm giải phúng H2 Na2SiO3 + H2 Si + 2 NaOH + H2O
- Nhận xột: - Số oxihoa tăng từ 0 đến +4 ( khụng cú oxi hoỏ +2) - Si cú tớnh khử mạnh hơn C.(C ko p/ứng với kiềm). b - Tớnh oxi hoỏ Hoạt động 3 Tỏc dụng với kim loại: Ở t0 cao Si tỏc HS nghiờn cứu SGK và dụng với Ca, Mg, Fe…tạo thành hợp cho biết chất silixua: - Trong tự nhiờn Si tồn Mg2Si 2Mg + Si tại ở những dạng nào và Nhận xột: Số oxi hoỏ của Si giảm từ 0 đến cú ở đõu? -4 ( C) . 3. Trạng thỏi thiờn nhiờn Hoạt động 4 - Khụng tồn tại ở dạng đơn chất (khỏc C). HS cho biết ứng dụng và - Hợp chất chủ yếu của Si trong tự nhiờn là điều chế Si. SiO2 cú trong cỏt và khoỏng vật silicỏt aluminosilicat, là thành phần chủ yếu của vỏ trỏi đất.
- - Cú trong cơ thể người, thực vật. Hoạt động 5 4. Ứng dụng và điều chế - Quan sỏt mẫu cỏt sạch, tinh thể thạch anh cho - Cú nhiều ứng dụng trong kĩ thuật: kĩ biết t/c vật lớ SiO2. thuật vụ tuyến điện tử, luyện kim, chế tạo thộp silic. - Nờu tớnh chất hoỏ học?Viết phương trỡnh - Dựng chất khử mạnh để khử SiO2 ở nhiệt ? Nờu ứng dụng trong độ cao: thực tế. TPTN: SiO2 + 2Mg Si + 2MgO S i + 2 CO TCN : SiO2 + 2C II - HỢP CHẤT CỦA SILIC 1. Silic đioxit - Dạng tinh thể ntử, trắng, cứng, k tan trong nước. Trong TN chủ yếu ở dạng khoỏng vật thạch anh tinh thể lớn, ko màu, trong suốt gọi là phalờ thiờn nhiờn. - Nhiệt độ sụi, t0 n/c cao. - Là oxit axit. Tan trong dd kiềm đặc hoặc cacbonat kim
- loại kiềm n/c. Hoạt động 6 Na2SiO3 + H2O GV: Làm TN 1 SiO2 + 2NaOH Nhỏ từng giọt HCl vào Na2SiO3 + CO2 SiO2 + Na2CO3 cốc đựng Na2SiO3 và Chỳ ý: Khụng chứa kiềm trong lọ thuỷ tinh. khuấy bằng đũa thuỷ tinh - T/c đặc biệt: Tan trong axit HF khắc đến khi xuất hiện màu hỡnh. trắng đục. - Ứng dụng: Dựng trong CN chế tạo thuỷ tinh, luyện kin, xõy dựng. 2. Axit silixic và muối silicat GV: Làm TN2 a- Axit Silixic Cho khớ CO2 lội qua 2NaCl + H2SiO3 Na2SiO3 + 2HCl Na2SiO3 sau vài phỳt dd H2SiO3 ở dạng kết tủa keo khụng tan trong bị đụng đặc nước, dễ mất nước GV: Làm TN3 H2O + SiO2 H2SiO3 Nhỏ PP vào Na2SiO3 d Khi sấy khụ axit mất một phần nước tạo cú màu hồng Silicagen dựng để hỳt ẩm hoặc hấp phụ nhiều chất Là axit yếu, yếu hơn cả H2CO3
- H2SiO3 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 + H2O b- Muối Silicat Silicat KL kiềm tan được trong nước. DD đặc của Na2SiO3, K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng dựng để chế keo dỏn thuỷ tinh và sứ Vải và gỗ tẩm thuỷ tinh lỏng khú bị chỏy IV- Củng cố bài học Bài tập
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 4: Ammonia và một số hợp chất ammonium (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 21 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit - bazo - muối
12 p | 23 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit nitric - muối nitrat
20 p | 14 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 41+42 - Anken
13 p | 18 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni
10 p | 22 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic
14 p | 22 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 6+7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
14 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 16: Photpho
9 p | 17 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Sự điện li
9 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 11: Nitơ
11 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 29+30: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
14 p | 14 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 23: Cacbon
8 p | 18 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 25: Silic và hợp chất của silic
10 p | 26 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 49+50: Ankin
12 p | 20 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Axit photphoric và muối photphat
9 p | 24 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 37+38 - Ankan
13 p | 9 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 18 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn