intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 7 bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

511
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

  1. Giáo án Sinh học 7 BÀI 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC 1. Mục tiêu a.Kiến thức -Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người . b.Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm, liên hệ. - Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng hợp tác, thể hiện mình... c.Thái độ : Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ ĐV có ích. 2. Chuẩn bị: a. GV: Tranh phóng to hình SGK, Mẫu thật nếu có. b. HS: Kẻ bảng, nghiên cứu bài mới. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: ? Nêu đặc điểm cơ quan tiêu hoá, thần kinh của tôm? So sánh với giun đốt? * Đáp án: - Tiêu hoá: Gồm miệng (sát dạ dày) → Thực quản (ngắn) →Dạ dày (màu tối, to), 2 bên phía sau có tuyến gan màu vàng nhạt →Ruột (mảnh, hồng thẫm) → Hậu môn. - Thần kinh: Hạch não, vòng hầu, chuỗi hạch bụng - ngực. - Giống với giun đốt * Nêu vấn đề: (1’)
  2. Giáo án Sinh học 7 - Để thấy được sự đa dạng của lớp giáp xác, đặc điểm chung và vai trò c ủa chúng với thiên nhiên và đời sống con người. N/cứu bài → b. Dạy bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tìm hiểu 1 số giáp xác khác: 20’ - Y/cầu HS đọc  SGK kết hợp quan sát hình: 21.1→21.7(3’). Tổ - Đọc  SGK kết hợp quan sát hình: chức hoạt động nhóm hoàn thành 21.1→21.7. phiếu học tập (4’) - Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Nhóm 1+2: Tìm hiểu 3 đại diện học tập.(4’) đầu. - Nhóm 3+4: Tìm hiểu 4 đại diện tiếp. - Đại diện nhóm 1,3 báo cáo, nhóm - Y/cầu đại diện nhóm 1,3 báo cáo, 2,4 nhận xét, bổ sung. nhóm 2,4 nhận xét, bổ sung. * Bảng 24.1: Một số giáp xác khác. - Nhận xét, chốt đáp án Đại diện Kích thước Cơ quan di Lối sống Đặc điểm khác cơ thể chuyển 1. Mọt ẩm Nhỏ Chân Tự do Thở bằng mang 2. Con sun Nhỏ Không Cố định Bám ở vỏ tàu 3. Rận Rất nhỏ Đôi râu lớn Tự do Mùa hạ sinh toàn con cái nước 4. Chân Rất nhỏ Chân – Tự do – Loài kí sinh phần phụ tiêu kiếm Không kí sinh giảm, Râu→Giác bám 5. Cua Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm
  3. Giáo án Sinh học 7 đồng 6. Cua Rất lớn Chân Đáy biển Chân dài giống nhện nhện 7. Tôm ở Lớn Chân Ẩn trong Phần bụng vỏ mỏng, nhờ vỏ ốc mềm TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Trong các đại diện trên địa phương em có các đại diện nào ? - Tôm, cua, rận nước... ? Nhận xét gì về sự đa dạng của lớp giáp xác? * Giáp xác có số lượng loài lớn (20 ngàn loài), chủ yếu ở nước - Đa dạng về lối sống, kích thước… 12’ 2. Vai trò thực tiễn: - Tổ chức cho học sinh hoạt động độc lập, hoàn thành bảng SGK Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác. * Hoạt động độc lập hoàn thành ? Nêu lợi ích của giáp xác? Lấy VD bảng. minh hoạ? ? Ở nước ta và địa phương phát triển nghề nuôi giáp xác ntn? * Lợi ích: + Nguồn thực phẩm cho con người ? Những tác hại của giáp xác gây ra? VD: Tôm, cua, ghẹ … Cho VD? + Làm mặt hàng xuất khẩu.
  4. Giáo án Sinh học 7 * Tác hại: + Làm hại giao thông đường thuỷ VD: Con Sun .. ? Lớp giáp xác có vai trò rất quan + Hại nghề nuôi cá: Chân kiếm kí trọng ? vậy chúng ta phải làm gì để sinh bảo vệ các loài giáp xác? + Truyền bệnh giun sán: Cua đá. - Bảo vệ môi trường phát triển các loại có lợi c. Củng cố - Luyện tập (5’) * Hoàn thành bài tập: Chọn đáp án ghi đặc điểm của giáp xác a. Cơ thể mềm, có vỏ bọc. b. Cơ thể có 2 phần, có vỏ bọc bằng ki tin. c. Vỏ bằng ki tin ngấm can xi. d. Vỏ bằng đá vôi. đ. Dinh dưỡng chủ động, ăn ĐV, TV e. Lớn lên qua nhiều lần lột xác. Đáp án: b,c,đ,e - GV nhận xét, cho điểm d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Tìm hiểu đời sống, tập tính của nhện. - Kẻ bảng 1,2 SGK vào vở BT
  5. Giáo án Sinh học 7 - Chuẩn bị mẫu theo nhóm: 1 con nhện sống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2