Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU MẢNG (Tiết 1)
lượt xem 47
download
Tham khảo tài liệu 'giáo án tin học lớp 11: kiểu mảng (tiết 1)', tài liệu phổ thông, tin học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU MẢNG (Tiết 1)
- KIỂU MẢNG (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được: * Mảng một chiều: - Mảng một chiều là một dãy các phần tử cùng kiểu. - Có thể truy xuất (hay thao tác) trên mỗi phần tử mảng thông qua tên mảng và chỉ số tương ứng. - TP cho phép xây dựng kiểu dữ liệu mảng một chiều. - Kiểu mảng là một kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và hữu ích trong lập trình 2. Kỹ năng: Biết Khai báo(hay định nghĩa) kiểu dữ liệu mảng: + Hoặc trực tiếp trong phần khai báo biến (dùng Var). + Hoặc đặt tên và định nghĩa cho kiểu dữ liệu mới này (Type) rồi sau đó khai báo biến. 3. Thái độ: Tích cực, ham học hỏi
- II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án, giáo án điện tử, đèn chiếu,một số chương trình mẫu khổ lớn. 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học. III. Nội dung bài giảng 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới Hoạt động thầy và trò Nội dung bài giảng GV: Chúng ta đã làm quen với một số kiểu dữ liệu đơn giản ở bài học trước. Hôm nay chúng ta làm quen một kiểu dữ liệu mới của TP. 1. Kiểu mảng một chiều: +GV: Xác định Input, output của a.Xét ví dụ sau:
- Nhập vào nhiệt độ (trung bait toán? HS: Input:Nhiệt độ của bảy ngày: bình) của mỗi ngày trong tuần. Viết chương trình tính và đưa ra t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7 nhiệt độ trung bình của tuần và số Output: ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn t tb=(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7 Số ngày có nhiết độ lớn hơn tTB nhiệt độ trung bình của tuần. GV: Ý tưởng giải thuật? HS: Trình bày ý tưởng GV cùng học sinh lập trình Program Nhietdotuan; Var t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb:real; dem: integer; Begin Write(' Nhap vao nhiet do cua
- 7 ngay: '); Readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7); tb:= (t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7)/7; dem:=0; If t1>tb Then dem:=dem+1; If t2>tb Then dem:=dem+1; If t3>tb Then dem:=dem+1; If t4>tb Then dem:=dem+1; GV: Nhìn vào bài toán trên, nếu ta If t5>tb Then dem:=dem+1; giải quyết trên với N ngày (N có If t6>tb Then dem:=dem+1; thể khá lớn, ví dụ là 1 năm 365 If t7>tb Then dem:=dem+1; ngày) thì khối lượng khai báo lớn Writeln(' Nhiệt độ trung bình và chương trình sẽ rất dài. Để của tuần : ',tb) khắc phục khó khăn này, TP cho Writeln('Số ngày nhiệt độ cao phép sử dụng mảng một chiều. Và hơn nhiệt độ TB :',dem); bìa toán trên được thực hiện như Readln; sau: End.
- Cách 2 Program tinh_nhiet_do_n_ngay; Const max = 100; {Giả thuyết m lớn nhất là 100} Type MyArray = Array[1..max] Of Real; Var nhietdo: myarray; Gv thực hiện sau đó giải thích cho dem,i,n: Integer; học sinh trung_binh: Real; Begin Write('Nhập số ngày : '); Readln(n); trung_binh:=0; For i:=1 to n Do Begin Write(' Nhập nhiệt độ ngày thứ ',i, ' : '); Readln(nhietdo[i]);
- trung_binh:=trung_binh+nhietdo[i]; end; trung_binh:=trung_binh/n; dem:=0; For i:=1 to n Do If nhietdo[i] >trung_binh then dem:=dem+1; Writeln('Nhiệt độ trung binh: ',trung_binh); Writeln('Số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình: ',dem); Readln End. - Mảng một chiều là dãy các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
- * Cách khai báo tổng quát mảng một chiều trong TP có dạng GV: Ví dụ mảng Nhietdo có kiểu TYPE kiểu =ARRAY[Kiểu chỉ số] OF HS: Trả lời. ; GV: Muốn biết nhiệt độ của ngày Sau đó khai báo dữ liệu kiểu mảng thứ 7 bao nhiêu độ ta làm như thế bằng Var. nào? HS: Trả lời * Khai báo biến kiểu mảng một chiều có dạng: biến kiểu VAR :ARRAY[Kiểu chỉ số] OF ; Trong đó: Kiểu chỉ số là kiểu dữ liệu miền con mà thông thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng
- n1..n2 với n1 và n2 là các biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối (n1≤ n2). Kiểu thành phần là kiểu phần tử mảng. Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác định bởi tên mảng cùng với chỉ số, được viết trong cặp dấu [ và ]. Ví dụ: muốn tham chiếu tới nhiệt độ của ngày thứ 20 được viết: nhietdo[20]. 4.Củng cố Cách khai báo kiểu mảng. Truy cập phần tử của mảng. 5.Dặn dò, bổ sung: Làm bài tập:4.6;4.7;4.8;4.9 Chuẩn bị bài phần mảng hai chiều
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU XÂU (Tiết 1)
7 p | 346 | 67
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
4 p | 372 | 43
-
Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU MẢNG (Tiết 3)
6 p | 236 | 35
-
Giáo án Tin học Lớp 10 Bài 11: Tệp và quản lý tệp - Ths. Hoàng Tuấn Hưng
4 p | 316 | 28
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Bài 10: Cấu trúc lặp
7 p | 244 | 24
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Tiết 10: Bài tập
3 p | 161 | 23
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Tiết 8 & 9: Bài tập và thực hành 1(T1, 2)
3 p | 283 | 20
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 p | 60 | 16
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Tiết 3: Bài tập
3 p | 172 | 14
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
4 p | 241 | 12
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Bài 5 & 6: Khai báo biến - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (T2)
3 p | 169 | 11
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Bài 5 & 6: Khai báo biến - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (T1)
3 p | 195 | 10
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Bài 3 & 4: Cấu trúc chương trình - Một số kiểu dữ liệu chuẩn
4 p | 122 | 10
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Bài 1: Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
4 p | 178 | 8
-
Giáo án Tin học Lớp 11 Bài 7 & 8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản - Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
4 p | 151 | 7
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Thực hành tổng hợp
2 p | 16 | 4
-
Giáo án Tin học lớp 11 - Bài thực hành số 4
5 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn