BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
TRẦN QUANG LONG<br />
TIẾP CẬN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP BẰNG MÔ HÌNH THÁI<br />
ĐỘ VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ XEM XÉT TÁC ĐỘNG CỦA<br />
GIÁO DỤC VÀ NGUỒN VỐN: NGHIÊN CỨU THỰC<br />
NGHIỆM TẠI VIỆT NAM<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
Mã số:<br />
9340101<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. TRẦN HÀ MINH QUÂN<br />
<br />
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Tiếp cận ý định khởi nghiệp bằng mô<br />
hình thái độ và xem xét tác động của giáo dục và nguồn vốn: Nghiên cứu thực<br />
nghiệm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />
Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong<br />
bất kỳ công trình nào khác.<br />
<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
TRẦN QUANG LONG<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Luận án này đã không thể được hoàn thành nếu thiếu sự cổ vũ, hướng dẫn và hỗ trợ<br />
của nhiều cá nhân và tổ chức.<br />
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy Cô Trường Đại Học Kinh Tế<br />
TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Quản trị kinh doanh, đã tận tình<br />
giảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ<br />
của nhà trường. Qua đó đã giúp tôi có được những kiến thức, những kinh nghiệm cần<br />
thiết để thực hiện luận án này.<br />
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Đình Thọ,<br />
PGS. TS. Trần Hà Minh Quân, người Thầy hướng dẫn khoa học của tôi. Trong suốt<br />
năm năm qua, Thầy đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện luận án.<br />
Những nhận xét, đánh giá của Thầy, đặc biệt là những gợi ý về hướng giải quyết vấn<br />
đề trong suốt tiến trình nghiên cứu, thực sự là những bài học vô cùng quý giá đối với<br />
tôi không chỉ cho việc thực hiện luận án này mà cả trong công việc và cuộc sống hiện<br />
tại của mình.<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của tôi. Trong suốt những năm<br />
qua, gia đình luôn là nguồn cổ vũ và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án.<br />
<br />
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2018<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các ký hiệu, viết tắt<br />
Danh mục các bảng<br />
Danh mục hình vẽ<br />
Tóm tắt<br />
<br />
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 1<br />
1.1 Giới thiệu: ...................................................................................................1<br />
1.2 Sự cần thiết của nghiên cứu ........................................................................1<br />
1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về khởi nghiệp ................................ 1<br />
1.2.2. Tính cấp thiết của nghiên cứu ............................................................. 6<br />
1.3 Mục tiêu của nghiên cứu ............................................................................9<br />
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................9<br />
1.5 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................10<br />
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................10<br />
1.7 Cấu trúc của luận án .................................................................................11<br />
<br />
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................... 12<br />
2.1. Giới thiệu chương 2 ..................................................................................12<br />
2.2. Lý thuyết về khởi nghiệp ..........................................................................12<br />
2.2.1. Các quan điểm về khởi nghiệp ....................................................... 12<br />
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu về khởi nghiệp. ............................... 14<br />
2.3. Lý thuyết về ý định khởi nghiệp (Entrepreneurial intention – EI) ...........19<br />
2.3.1. Khái niệm về ý định khởi nghiệp.................................................... 19<br />
2.3.2. Các mô hình nghiên cứu ý định khởi nghiệp .................................. 21<br />
2.4. Các thành phần của mô hình thái độ về khởi nghiệp ...............................26<br />
2.4.1. Tự trọng (Self_esteem_SE) ............................................................ 26<br />
2.4.2. Sáng tạo (Innovation_INN) ............................................................ 27<br />
2.4.3. Thành tích (Achievement_ACH) .................................................... 28<br />
2.4.4. Kiểm soát bản thân (Personal Control_PC) .................................... 29<br />
2.5. Lý thuyết về giáo dục khởi nghiệp ...........................................................30<br />
<br />