intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:197

209
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn" nhằm làm sáng tỏ đặc điểm diễn ngôn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday về phương diện ngữ vực (register), qua đó góp phần chứng minh ngôn ngữ như một thực thể của xã hội, có mối quan hệ biện chứng với các yếu tố bên ngoài ngôn ngữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> TRẦN BÌNH TUYÊN<br /> <br /> VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH<br /> TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN<br /> Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC<br /> Mã số: 62 22 02 40<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1: PGS.TS. Trương Thị Nhàn<br /> 2: TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn<br /> <br /> Huế, 2017<br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước hết, tôi xin cảm ơn hai nhà giáo: PGS.TS. Trương Thị Nhàn và<br /> TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn, đóng góp những ý<br /> kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án trong điều kiện tốt nhất có thể.<br /> Xin cảm ơn Đại học Huế, lãnh đạo Trường Đại học Khoa học, lãnh đạo<br /> Khoa Ngữ văn, lãnh đạo Nhà xuất bản Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi<br /> thực hiện luận án này.<br /> Xin được cảm ơn tất cả quý thầy cô, những người thân yêu trong gia<br /> đình cùng bạn bè, đồng nghiệp đã luôn khuyến khích và giúp đỡ tôi trong quá<br /> trình thực hiện đề tài.<br /> Tác giả<br /> <br /> Trần Bình Tuyên<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Việc giải<br /> quyết các vấn đề đặt ra cũng như các kết quả nghiên cứu trình bày<br /> trong luận án là hoàn toàn trung thực, chính xác và chưa từng được<br /> công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tác giả<br /> <br /> Trần Bình Tuyên<br /> <br /> iii<br /> <br /> CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN<br /> BĐNT : Bị đồng nhất thể<br /> BSHT<br /> <br /> : Bị sở hữu thể<br /> <br /> BN<br /> <br /> : Bổ ngữ<br /> <br /> CC<br /> <br /> : Chu cảnh<br /> <br /> CN<br /> <br /> : Chủ ngữ<br /> <br /> CDA<br /> <br /> : Critical Discourse Analysis<br /> – Phân tích diễn ngôn phê phán<br /> <br /> ĐNT<br /> <br /> : Đồng nhất thể<br /> <br /> ĐgT<br /> <br /> : Đương thể<br /> <br /> ĐT<br /> <br /> : Đích thể<br /> <br /> ĐN<br /> <br /> : Đề ngữ<br /> <br /> HT<br /> <br /> : Hành thể<br /> <br /> HTg<br /> <br /> : Hiện tượng<br /> <br /> PNT<br /> <br /> : Phát ngôn thể<br /> <br /> PN<br /> <br /> : Phụ ngữ<br /> <br /> QTHV : Quá trình hành vi<br /> QTPN : Quá trình phát ngôn<br /> QTQH : Quá trình quan hệ<br /> QTSH : Quá trình sở hữu<br /> QTTT : Quá trình tinh thần<br /> QTVC : Quá trình vật chất<br /> SFG<br /> <br /> : Systemic functional grammar<br /> – Lý thuyết Ngữ pháp chức năng hệ thống<br /> <br /> ƯT<br /> <br /> : Ứng thể<br /> <br /> ThT<br /> <br /> : Thuộc tính<br /> <br /> TgN<br /> <br /> : Trạng ngữ<br /> <br /> TN<br /> <br /> : Thuyết ngữ<br /> <br /> VN<br /> <br /> : Vị ngữ<br /> <br /> KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN ÁN<br /> //<br /> <br /> : ranh giới giữa các cú<br /> <br /> iv<br /> <br /> BIỂU BẢNG DÙNG TRONG LUẬN ÁN<br /> Bảng 2.1.<br /> <br /> Thống kê các kiểu quá trình<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh<br /> <br /> Bảng 2.2.<br /> <br /> Thống kê quá trình vật chất với các Hành thể khác nhau<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945<br /> <br /> Bảng 2.3.<br /> <br /> 43<br /> <br /> Thống kê các động từ chỉ hoạt động vật lý<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945<br /> <br /> Bảng 2.4.<br /> <br /> 43<br /> <br /> 44<br /> <br /> Thống kê quá trình vật chất với các Hành thể khác nhau<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945<br /> <br /> Bảng 2.5.<br /> Bảng 2.6.<br /> Bảng 2.7.<br /> Bảng 2.8.<br /> Bảng 2.9.<br /> <br /> 46<br /> <br /> Thống kê các động từ chỉ hoạt động vật lý<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945<br /> <br /> 47<br /> <br /> Thống kê quá trình tinh thần với các Cảm thể khác nhau<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945<br /> <br /> 50<br /> <br /> Thống kê các động từ chỉ hoạt động tâm lý<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945<br /> <br /> 50<br /> <br /> Thống kê quá trình tinh thần với các Cảm thể khác nhau<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945<br /> <br /> 52<br /> <br /> Thống kê các động từ chỉ hoạt động tâm lý<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945<br /> <br /> 52<br /> <br /> Bảng 2.10. Thống kê các quá trình phát ngôn với các Phát ngôn thể khác nhau<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945<br /> <br /> 54<br /> <br /> Bảng 2.11. Thống kê các động từ chỉ hoạt động nói năng<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945<br /> <br /> 54<br /> <br /> Bảng 2.12. Thống kê các quá trình phát ngôn với các Phát ngôn thể khác nhau<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945<br /> <br /> 56<br /> <br /> Bảng 2.13. Thống kê quá trình quan hệ<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh<br /> <br /> 57<br /> <br /> Bảng 2.14.<br /> <br /> Thống kê quá trình quan hệ sâu<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945<br /> <br /> Bảng 2.15.<br /> <br /> 58<br /> <br /> Thống kê quá trình quan hệ sâu<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945<br /> <br /> Bảng 2.16.<br /> Bảng 2.17.<br /> <br /> 59<br /> <br /> Thống kê sở hữu thể của quá trình quan hệ sở hữu<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945<br /> <br /> 61<br /> <br /> Thống kê các kiểu chu cảnh<br /> trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh<br /> <br /> 62<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2