intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Dân ca Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào của người Hmông ở Lào Cai - truyền thống và biến đổi

Chia sẻ: Yumimi Yumimi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

169
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng, mật thiết giữa Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào, sự biến đổi của chúng trong xã hội đương đại; vận dụng lý thuyết thi pháp học văn học dân gian, trên cơ sở văn bản và thực tế diễn xướng, đánh giá những giá trị nội dung, nghệ thuật Gầu plềnh; khẳng định vai trò quan trọng của Gầu plềnh trong đời sống tinh thần dân tộc Hmông. Từ đó, đề xuất thái độ ứng xử phù hợp và các biện pháp tổ chức quản lý, giáo dục tại cộng đồng, góp phần giữ gìn một cách hiệu quả bản sắc văn hóa Hmông trên địa bàn tỉnh biên giới Lào Cai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Dân ca Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào của người Hmông ở Lào Cai - truyền thống và biến đổi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> BÙI XUÂN TIỆP<br /> <br /> DÂN CA GẦU PLỀNH VÀ LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA<br /> NGƯỜI HMÔNG Ở LÀO CAI – TRUYỀN THỐNG VÀ<br /> BIẾN ĐỔI<br /> Chuyên ngành: Văn học dân gian<br /> Mã số: 62.22.01.25<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thu Yến<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan luận án là do tôi viết. Các cứ liệu<br /> nêu trong luận án trung thực, khách quan. Tôi xin hoàn<br /> toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.<br /> Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2015<br /> Nghiên cứu sinh<br /> Tác giả<br /> <br /> Bùi Xuân Tiệp<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> Luận án sử dụng một số kí hiệu, một số chữ viết tắt:<br /> 1. Kí hiệu<br /> - Dấu [ ]: để chú thích. Kí hiệu trong dấu móc được hiểu như sau: Số thứ<br /> nhất là số thứ tự tác phẩm trích dẫn theo danh mục tài liệu tham khảo; số thứ hai là<br /> số trang. Ví dụ: [1, tr.45] được hiểu: 1 là số thứ tự tác phẩm trích dẫn trong tài liệu<br /> tham khảo, 45 là trích dẫn tại trang 45. Nội dung trích dẫn tài liệu dịch từ nguyên<br /> bản tiếng Trung Quốc do chúng tôi tự dịch sang tiếng Việt, sẽ thêm chữ bg (bản<br /> gốc). Ví dụ: [191, tr.126. bg]: 191 là số thứ tự tác phẩm trích dẫn trong tài liệu tham<br /> khảo, 126.bg. là trích dẫn tại trang 126 của bản gốc tiếng Trung đã dịch ra tiếng<br /> Việt.<br /> - Dấu ( ): trong trường hợp để chú thích phụ lục ảnh. Ví dụ: (A2.6, tr.283):<br /> A là ảnh; 2.6 là ảnh 6 chương 2; tr. 283 là trang 283. Trong trường hợp chú thích<br /> phụ lục khác: Ví dụ (PL2.2, tr.259): PL2.2 là phụ lục số 2 chương 2; tr. 259: trang<br /> số 259 của phụ lục.<br /> 2. Các chữ viết tắt<br /> TT<br /> Viết thông thường<br /> Viết tắt<br /> 1<br /> Ảnh số<br /> A<br /> 2<br /> Bản gốc<br /> bg<br /> 3<br /> Hà Nội<br /> H.<br /> 4<br /> Lễ hội gầu tào<br /> LHGT<br /> 5<br /> Nhà xuất bản<br /> Nxb<br /> 6<br /> Phổ cập giáo dục tiểu học<br /> PCGDTH<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> <br /> Phổ cập giáo dục trung hoc học cơ sở<br /> Phụ lục<br /> Trang<br /> Trung Quốc<br /> Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam<br /> Ví dụ<br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> PCGD THCS<br /> PL<br /> tr.<br /> TQ<br /> UB TWMTTQVN<br /> VD<br /> XHCN<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ ............................................................................................................ 2<br /> 3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 3<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 6<br /> 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, điểm mới của Luận án ..................................... 7<br /> 6. Cấu trúc Luận án: ............................................................................................................... 7<br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ<br /> LÝ LUẬN .............................................................................................................................. 8<br /> 1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề ............................................................................................. 8<br /> 1.1.1. Về sưu tầm ............................................................................................................... 8<br /> 1.1.2. Về nghiên cứu........................................................................................................ 10<br /> 1.2. Tổng quan về dân tộc Hmông .................................................................................... 19<br /> 1.2.1. Tên gọi và các nhóm người Hmông ở Việt Nam ................................................... 19<br /> 1.2.2. Nguồn gốc, sự phân bố dân tộc Hmông ................................................................ 21<br /> 1.2.3. Đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, văn học dân gian ............................................ 23<br /> 1.3. Tổng quan về dân ca Gầu plềnh ................................................................................ 26<br /> 1.3.1. Khái niệm dân ca .................................................................................................. 26<br /> 1.3.2. Khái niệm Gầu plềnh ............................................................................................ 27<br /> 1.4. Tổng quan một số vấn đề về lý luận .......................................................................... 30<br /> Tiểu kết chương 1............................................................................................................... 38<br /> Chương 2: DIỄN XƯỚNG GẦU PLỀNH TRONG LỄ HỘI GẦU TÀO ..................... 39<br /> 2.1. Lễ hội Gầu tào ở Lào Cai ........................................................................................... 39<br /> 2.1.1. Đặc điểm cơ bản của Lễ hội Gầu tào ở Lào Cai .................................................. 39<br /> 2.1.2. Đánh giá xếp loại loại hình Lễ hội Gầu tào.......................................................... 42<br /> 2.2. Diễn xướng Gầu plềnh ................................................................................................ 45<br /> 2.2.1. Phân loại dân ca Hmông theo đề tài và diễn xướng cơ bản ................................. 45<br /> 2.2.2. Diễn xướng Gầu plềnh trong Lễ hội Gầu tào ....................................................... 46<br /> 2.3. Mối quan hệ văn học nghệ thuật dân gian, Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào ................... 56<br /> 2.3.1. Mối quan hệ văn học nghệ thuật dân gian Hmông và Lễ hội Gầu tào ................. 56<br /> 2.3.2. Mối quan hệ Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào ........................................................... 58<br /> Tiểu kết chương 2............................................................................................................... 64<br /> Chương 3: MỘT SỐ BÌNH DIỆN THI PHÁP GẦU PLỀNH ....................................... 65<br /> 3.1. Đời sống tinh thần dân tộc Hmông trong Gầu plềnh nhìn từ bình diện quan<br /> niệm nghệ thuật về con người ........................................................................................... 65<br /> <br /> 3.1.1. Tư tưởng, tình cảm, tâm hồn dân tộc Hmông qua Gầu plềnh............................... 66<br /> 3.1.2. Quan niệm tình yêu, hôn nhân .............................................................................. 70<br /> 3.2. Thời gian, không gian nghệ thuật trong Gầu plềnh ................................................ 74<br /> 3.2.1. Thời gian nghệ thuật ............................................................................................. 75<br /> 3.2.2. Không gian nghệ thuật .......................................................................................... 81<br /> 3.3. Kết cấu ......................................................................................................................... 87<br /> 3.3.1. Đặc điểm chung kết cấu tác phẩm Gầu plềnh....................................................... 87<br /> 3.3.2. Thủ pháp kết cấu đặc trưng trong Gầu plềnh ....................................................... 89<br /> 3.4. Biểu tượng.................................................................................................................... 94<br /> 3.4.1. Giải mã biểu tượng cây nêu .................................................................................. 98<br /> 3.4.2. Giải mã biểu tượng dải vải lanh ....................................................................... 102<br /> 3.4.3. Giải mã biểu tượng mặt trăng, mặt trời .............................................................. 104<br /> 3.5. Ngôn ngữ và các biện pháp tu từ ............................................................................. 106<br /> 3.5.1. Đại từ nhân xưng ................................................................................................ 106<br /> 3.5.2. Tính ngữ .............................................................................................................. 108<br /> 3.5.3. So sánh ................................................................................................................ 111<br /> 3.5.4. Ẩn dụ ................................................................................................................... 113<br /> 3.5.5. Ngôn ngữ và làn điệu Gầu plềnh ........................................................................ 115<br /> Tiểu kết chương 3............................................................................................................. 118<br /> Chương 4: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GẦU PLỀNH VÀ LỄ HỘI GẦU TÀO .................... 119<br /> 4.1. Vấn đề nghệ nhân dân gian Hmông ........................................................................ 119<br /> 4.2. Biến đổi Lễ hội Gầu tào ............................................................................................ 120<br /> 4.2.1. Quá trình phát triển Lễ hội Gầu tào ở Lào Cai .................................................. 120<br /> 4.2.2. Biến đổi về hình thức tổ chức Lễ hội Gầu tào ..................................................... 121<br /> 4.2.3. Biến đổi về mục đích, cấu trúc, nội dung hoạt động ........................................... 122<br /> 4.2.4. Đánh giá chung ................................................................................................... 123<br /> 4.3. Biến đổi Gầu plềnh ................................................................................................... 128<br /> 4.3.1. Biến đổi về diễn xướng ........................................................................................ 128<br /> 4.3.2. Biến đổi về phương thức trao truyền .................................................................. 133<br /> 4.3.3. Biến đổi về nội dung............................................................................................ 136<br /> 4.3.4. Biến đổi về văn bản và ngôn ngữ ........................................................................ 143<br /> Tiểu kết chương 4............................................................................................................. 147<br /> KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 148<br /> NHỮNG BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ................................. 152<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 153<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2