Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu của luận án Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhlà góp phần hoàn thiện về quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trong cả nước nói chung và trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA --------------------------------- PHẠM THỊ TUYẾT MINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA --------------------------------- PHẠM THỊ TUYẾT MINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT 2. TS. LÊ ANH XUÂN HÀ NỘI - 2019
- LỜI CAM ĐOAN Luận án là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân nghiên cứu sinh. Các tài liệu, số liệu trích dẫn, kết quả khảo sát của luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thực hiện đúng theo quy định. Kết quả nghiên cứu của luận án không trùng lắp với các công trình nghiên cứu có liên quan đã công bố. Tác giả luận án Phạm Thị Tuyết Minh i
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia; Khoa Quản lý nhà nƣớc về Xã hội, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học; quý thầy cô Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc tham gia học tập, nghiên cứu, sinh hoạt khoa học và thực hiện đề tài luận án. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô hƣớng dẫn PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết và TS Lê Anh Xuân – Học viện Hành chính Quốc gia đã nhiệt tình, trách nhiệm và thân thiện chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 2, quận 3, quận Phú Nhuận, quận Thủ Đức, quận Tân Bình, quận Cần Giờ; UBND huyện Cần Giờ, UBND phƣờng 10,12 quận 10, UBND phƣờng 17, 25, 26 quận Bình Thạnh, UBND phƣờng Hiệp Bình Phƣớc, Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Ban Giám hiệu các trƣờng mầm non tƣ thục, cha mẹ học sinh đã hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi; đồng nghiệp và gia đình đã khích lệ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này. Bản thân dù đã rất cố gắng nghiên cứu tài liệu, vận dụng những kiến thức đƣợc các Thầy/Cô truyền đạt, học hỏi từ nhà khoa học, nhƣng do hạn chế về nhiều mặt nên luận án cũng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý, hƣớng dẫn thêm từ quý Thầy/Cô và đồng nghiệp để luận án đƣợc hoàn thiện hơn./. Hà Nội, 2019 Tác giả Phạm Thị Tuyết Minh ii
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ................................................. x MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................ 5 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học ........................................................ 7 6. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................ 8 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 8 8. Cấu trúc của luận án ............................................................................................. 9 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN......................................................................................................... 10 1.1. Nghiên cứu về giáo dục mầm non tƣ thục...................................................... 10 1.1.1. Các công trình trên thế giới ........................................................................ 10 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................... 14 1.2. Nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ............ 17 1.2.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nƣớc: ..................................................... 17 1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................... 19 1.3. Nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan ................................................... 27 1.4. Những vấn đề nghiên cứu đặt ra cho luận án................................................ 28 Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 29 Chƣơng 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TƢ THỤC ................................................................................. 31 iii
- 2.1. Khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận án ............................................. 31 2.1.1. Giáo dục mầm non ..................................................................................... 31 2.1.2. Giáo dục mầm non tƣ thục ......................................................................... 34 2.1.3. Quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ................................ 42 2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục................... 44 2.2.1. Xây dựng và triển khai quy hoạch, kế hoạch hóa thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo dục mầm non tƣ thục............................................................................ 44 2.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về giáo dục mầm non tƣ thục ....................................................................................................................... 45 2.2.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách đối với giáo dục mầm non tƣ thục ....................................................................................................................... 47 2.2.4. Xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ................................................................................................... 50 2.2.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non tƣ thục .................................................................................... 54 2.2.6. Thanh tra, kiểm tra đối với giáo dục mầm non tƣ thục .............................. 55 2.3. Vai trò quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ...................... 57 2.3.1. Định hƣớng sự phát triển giáo dục mầm non và giáo dục mầm non tƣ thục ....57 2.3.2. Điều chỉnh sự phát triển đối với giáo dục mầm non tƣ thục ...................... 61 2.3.3. Hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển giáo dục mầm non tƣ thục.................... 62 2.3.4. Nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non tƣ thục đáp ứng nhu cầu xã hội63 2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục....................................................................................................................... 63 2.4.1. Yếu tố chính trị........................................................................................... 63 2.4.2. Thể chế và chính sách ................................................................................ 65 2.4.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ công chức .................................................... 65 2.4.4. Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất ........................................................ 66 2.4.5. Truyền thông và công nghệ thông tin ........................................................ 67 2.4.6. Quá trình biến động dân số và đô thị hóa .................................................. 68 iv
- 2.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục và bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh .................................................... 69 2.5.1. Kinh nghiệm ở một số địa phƣơng trong nƣớc .......................................... 69 2.5.2. Kinh nghiệm ở nƣớc ngoài ......................................................................... 72 2.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh ................................... 73 Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 75 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ....... 77 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh.......................................................................................................................... 77 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 77 3.1.2. Điều kiện kinh tế ........................................................................................ 78 3.1.3. Điều kiện xã hội ......................................................................................... 79 3.1.4. Tác động của điều kiện phát triển đến giáo dục mầm non tƣ thục ở Thành phố Hồ Chí Minh.................................................................................................. 81 3.2. Khái quát về giáo dục mầm non tƣ thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.......................................................................................................................... 85 3.2.1. Khái quát về giáo dục mầm non................................................................. 85 3.2.2. Quy mô lớp và học sinh của các trƣờng mầm non tƣ thục ........................ 86 3.2.3. Quy mô và chất lƣợng giáo viên của giáo dục mầm non tƣ thục .............. 87 3.2.4. Quy mô và chất lƣợng cơ sở vật chất của các trƣờng mầm non tƣ thục .......... 92 3.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................. 93 3.3.1. Xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch hóa thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo dục mầm non tƣ thục ........................................................... 93 3.3.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ................................................................................................... 95 3.3.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách đối với giáo dục mầm non tƣ thục ..................................................................................................................... 103 v
- 3.3.4. Xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ................................................................................................. 107 3.3.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non tƣ thục .................................................................................. 111 3.3.6. Thanh tra, kiểm tra, đánh giá đối với giáo dục mầm non tƣ thục ............ 117 3.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................ 122 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc trong quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................ 122 3.4.2. Hạn chế trong quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................. 123 3.4.3. Nguyên nhân hạn chế ............................................................................... 126 Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................. 128 Chƣơng 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................ 130 4.1. Dự báo nhu cầu về giáo dục mầm non và giáo dục mầm non tƣ thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................ 130 4.1.1. Dự báo nhu cầu phát triển giáo dục mầm non ......................................... 130 4.1.2. Dự báo nhu cầu phát triển giáo dục mầm non tƣ thục ............................. 132 4.1.3. Yêu cầu quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ................ 133 4.1.4. Cơ hội và thách thức trong quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ..................................................................................................................... 134 4.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển giáo dục mầm non và giáo dục mầm non tƣ thục ............................................................................................................. 136 4.2.1. Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục mầm non và giáo dục mầm non tƣ thục .......................................................................................................... 136 4.2.2. Định hƣớng phát triển của ngành đối với giáo dục mầm non và giáo dục mầm non tƣ thục ................................................................................................. 139 vi
- 4.2.3. Định hƣớng của Thành phố Hồ Chí Minh đối với giáo dục mầm non và giáo dục mầm non tƣ thục .................................................................................. 141 4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................ 142 4.3.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục mầm non tƣ thục phù hợp yêu cầu và điều kiện của Thành phố Hồ Chí Minh . 143 4.3.2. Rà soát, bổ sung và cụ thể hoá văn bản quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ................................................................................................. 145 4.3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ..................................................................................................................... 150 4.3.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non tƣ thục .......................................................................................... 154 4.3.5. Cụ thể hóa các chính sách đối với giáo dục mầm non tƣ thục ................. 156 4.3.6. Tổ chức thực hiện đồng bộ hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lƣợng đối với giáo dục mầm non tƣ thục ........................................................... 158 4.3.7. Đẩy mạnh truyền thông và công nghệ thông tin trong quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục ............................................................................ 162 4.4. Kết quả khảo sát giải pháp và khuyến nghị................................................. 164 4.4.1. Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp ....................................... 164 4.4.2. Khuyến nghị ............................................................................................. 167 Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................. 170 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 172 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......................................................................... 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 175 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 185 vii
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BGH : Ban Giám hiệu 2. CBQL : Cán bộ quản lý 3. CBCC : Cán bộ công chức 4. CNTT : Công nghệ thông tin 5. GD : Giáo dục 6. GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo 7. GDMN : Giáo dục mầm non 8. GDMNTT: Giáo dục mầm non tƣ thục 9. GV : Giáo viên 10. ECD : Phát triển thời thơ ấu (Early Childhood Development) 11. HĐND : Hội đồng nhân dân 12. KT-XH : Kinh tế xã hội 13. NV : Nhân viên 14. NCL : Ngoài công lập 15. MN : Mầm non 16. QLGD : Quản lý giáo dục 17. QLNN : Quản lý nhà nƣớc 18. PCGD : Phổ cập giáo dục 19. PCGDMN: Phổ cập giáo dục mầm non 20. NV : Nhân viên 21. TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh 22. UBND : Ủy ban nhân dân 23. UNESCO: Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc(United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) 24.UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc 25. XHH : Xã hội hóa 26. XHHGD : Xã hội hóa giáo dục viii
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. So sánh giáo dục mầm non công lập và giáo dục mầm non tƣ thục.........39 Bảng 2.2. Một số chỉ số theo dõi, giám sát ...............................................................58 Bảng 3.1. Diện tích, dân số các quận, huyện, các trƣờng mầm non tại TPHCM ....82 Bảng 3.2. Thống kê so sánh số trƣờng MNTT, nhóm, lớp tƣ thục qua các năm ......87 Bảng 3.3. Thống kê số trẻ, số giáo viên công lập và tƣ thục bậc mầm non TPHCM, năm học 2012-2013 đến 2017-2018..........................................................................88 Bảng 3.4. Tỷ trọng số trƣờng học, lớp học, phòng học, giáo viên và học sinh mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo) TPHCM, năm học 2011-2012 đến 2015-2016 ...............89 Bảng 3.5. Thực trạng về số GVMN bỏ việc, nghỉ việc hàng năm ở TPHCM (trong 3 năm gần nhất ở TPHCM) ..........................................................................................91 Bảng 3.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng về quy hoạch, thực hiện kế hoạch phát triển GDMNTT .................................................................................................94 Bảng 3.7. Đánh giá hệ thống văn bản quản lý nhà nƣớc đối với ..............................97 Bảng 3.8. Đánh giá tính phù hợp của các quy định đối với giáo dục mầm non tƣ thục ............................................................................................................................98 Bảng 3.9. Mức độ hiệu quả trong việc ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quản lý nhà nƣớc ..............................................................................................................100 Bảng 3.10. So sánh số trƣờng, số lớp mầm non ở khu công nghiệp, khu chế xuất trên thực tế và quy hoạch ........................................................................................105 Bảng 3.11. Mức độ hiệu quả trong hoạt động của bộ máy QLNN .........................109 Bảng 3.12. Cán bộ công chức đánh giá mức độ hiệu quả của ................................113 Bảng 3.13. Tự đánh giá của các cơ sở GDMNTT ..................................................114 Bảng 3.14. Thời gian thanh tra, kiểm tra GDMNTT hiện nay ...............................117 Bảng 3.15. Mức độ hiệu quả trong hoạt động thanh tra, kiểm tra GDMNTT ........118 Bảng 4.1. Tính cấp thiết của các giải pháp .............................................................165 Bảng 4.2. Tính khả thi của các giải pháp ................................................................166 ix
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình vẽ: Hình 3.1. Số trẻ sống trong các hộ nghèo ở các quận, huyện TPHCM 2015 ...........84 Hình 4.1. Giao diện website Quản lý giáo dục mầm non (Phụ lục 7) ....................164 Bản đồ: Bản đồ 3.1. Bản đồ hành chính Thành phố Hồ Chí Minh.........................................77 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi ngoài công lập trong tổng số trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi, năm học 2016-2017 ....................................................................90 Biểu đồ 3.2. Đánh giá mức độ thực hiện chính sách đối với GDMNTT ................105 Biểu đồ 3.3. Đánh giá theo chuẩn của đội ngũ CBQL trƣờng MNTT ....................112 Biểu đồ 3.4. Đánh giá về cơ sở vật chất ở các cơ sở GDMNTT ............................119 Biểu đồ 3.5. Đánh giá của phụ huynh về ƣu điểm của trƣờng MNTT ...................120 Biểu đồ 4.1. Thống kê số lƣợng giáo viên mầm non trong 3 năm 2014-2017 .......148 Biểu đồ 4.2. Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp .................................167 x
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Trung ƣơng 8, (khoá XI) khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân” [2]. Nhƣ vậy, giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng, quyết định đối với tiến trình phát triển của mỗi quốc gia. Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội và trên hết là góp phần nâng cao chỉ số phát triển con ngƣời. Theo Quyết định số 1981/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 18 tháng 10 năm 2016, khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thƣờng xuyên. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo; Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp đào tạo các trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng; Giáo dục đại học đào tạo các trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ. Giáo dục mầm non có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho trẻ những kỹ năng nền tảng trong việc hình thành nhân cách và phát triển năng lực. Với vai trò đặc biệt quan trọng của giáo dục mầm non, Đảng ta đã có nhiều quan điểm, chủ trƣơng định hƣớng cho sự phát triển của cấp học này. Nghị quyết quan trọng đầu tiên liên quan đến giáo dục mầm non là Nghị quyết số 14-NQ/TW “về cải cách giáo dục” ngày 11/1/1979 của Bộ Chính trị nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội IV. Nghị quyết nêu mục tiêu của cải cách giáo dục là “làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho tới lúc trƣởng thành, nhằm tạo cơ sở ban đầu rất quan trọng của con ngƣời Việt Nam mới, ngƣời lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện”, Nghị quyết nêu hệ thống giáo dục mới của nƣớc ta là: “một thể thống nhất và hoàn chỉnh”, bao gồm: “giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và đại học; mạng lƣới trƣờng, lớp tập trung và mạng lƣới trƣờng, lớp không thoát ly sản xuất và công tác”. 1
- Định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2000 là: Bảo đảm hầu hết trẻ em 5 tuổi đƣợc học chƣơng trình mẫu giáo lớn, chuẩn bị vào lớp 1; Phấn đấu đến năm 2010, giáo dục và đào tạo phải đạt đƣợc các mục tiêu: Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Sau đó, ngày 5-3-2009, Bộ Chính trị (khoá X) đã họp và ra Thông báo Kết luận “Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khoá VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020” với một số giải pháp cơ bản về giáo dục mầm non là “Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ cho bậc học mầm non, bảo đảm hầu hết trẻ em trong độ tuổi đƣợc đi học mẫu giáo”. Luật giáo dục 2005 quy định vai trò và mục tiêu của giáo dục mầm non “Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi” và “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [56]. Ngành học mầm non có các bậc học là nhà trẻ, mầm non và mẫu giáo, thực hiện chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi tạo thành một quá trình giáo dục thống nhất liên tục. Trong những năm qua, nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách, trong đó có chính sách xã hội hóa giáo dục. Xã hội hóa giáo dục và đào tạo đã trở thành một chủ trƣơng lớn, lâu dài và nhất quán, đƣợc quán triệt sâu sắc và triển khai rộng khắp đến các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và mọi đối tƣợng thành phần dân cƣ trong toàn xã hội. Để tạo hành lang pháp lý cho các nguồn lực của xã hội đầu tƣ nhiều hơn vào giáo dục và tạo thuận lợi cho các cơ sở giáo dục đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Theo xu thế xã hội hóa các dịch vụ công, nhà nƣớc chỉ đảm nhận quản lý điều tiết chung, giáo dục nói chung và giáo dục mầm non cũng là một loại hình dịch 2
- vụ công đang đƣợc xã hội hóa mạnh mẽ. Theo đó, các cơ quan QLNN ở các địa phƣơng tạo điều kiện chuyển đổi mô hình các cơ sở giáo dục mầm non, trung học phổ thông từ công lập ra ngoài công lập ở những nơi có khả năng xã hội hoá cao Nhƣ vậy, theo chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, bên cạnh hệ thống các trƣờng mầm non công lập, số trƣờng mầm non tƣ thục trong những năm vừa qua liên tục tăng về số lƣợng. Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang có sự tăng trƣởng và phát triển trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội với tốc độ nhanh chóng. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đã làm cho dân cƣ tập trung về các đô thị lớn ngày càng đông, dẫn đến hệ thống các trƣờng mầm non tƣ thục, nhóm trẻ tƣ thục tại các khu dân cƣ phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, sự phát triển và hoạt động của GDMNTT gặp nhiều khó khăn nhƣ thiêu nguồn lực đầu tƣ, thiếu giáo viên, cơ sở vật chất không đảm bảo dẫn đến những tiêu cực, gây bức xúc trong xã hội. Các cơ quan QLNN về GD ở TPHCM đã có những chính sách, cơ chế pháp lý nhằm hạn chế những tiêu cực trên nhƣng chƣa đạt hiệu quả mong muốn và chƣa tạo niềm tin trong xã hội. Nhiều nghiên cứu và giải thích đƣợc đƣa ra nhƣng cơ bản nhất là sự quản lý của nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMNTT hiện nay chƣa hiệu quả nên hoạt động của các cơ sở này ở TPHCM vẫn còn nảy sinh các tiêu cực. Nếu các nhà quản lý không điều chỉnh đƣợc vấn đề này, chắc chắn sẽ dẫn đến rất nhiều những hậu quả xấu cho ngành GDMN và cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, QLNN trên lĩnh vực này còn nhiều điều cần nghiên cứu và đề ra những biện pháp giải quyết. Nhằm đảm bảo về chất lƣợng GDMNTT và hiệu quả QLNN đối với GDMNTT, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là góp phần hoàn thiện về quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục trong cả nƣớc nói chung và trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. 3
- 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp và phân tích tài liệu để xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án. - Hệ thống và bổ sung cơ sở lý luận về QLNN đối với GDMNTT. - Điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng QLNN đối với GDMNTT tại TPHCM. Xác định những ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng QLNN đối với GDMNTT tại TPHCM. - Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ khảo sát thực trạng , từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với GDMNTT trên địa bàn TPHCM. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: nghiên cứu về thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc, đội ngũ, công chức, viên chức, thanh tra, kiểm tra, tổng kết và đánh giá đối với các trƣờng, lớp mầm non tƣ thục (đề tài không nghiên cứu nhóm trẻ gia đình) - Phạm vi nghiên cứu về không gian: địa bàn đƣợc chọn nghiên cứu là một số trƣờng mầm non tƣ thục ở một số quận, huyện tại TPHCM, cụ thể: + Quận 2, quận 3, quận Phú Nhuận (quận nội thành) + Quận Thủ Đức, quận Tân Bình, quận Bình Thạnh (quận vùng ven) + Huyện Cần Giờ (huyện vùng xa) - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu các số liệu, tài liệu có liên quan đến QLNN đối với GDMNTT từ năm 2010 đến 2018 (thời điểm ban hành Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Luật Giáo dục năm 2005). Ngoài ra, nghiên cứu sinh có tham khảo và nghiên cứu thêm một số văn bản QLNN của Trung ƣơng và địa phƣơng về giáo dục mầm non trƣớc năm 2010. 4
- 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận - Tiếp cận các vấn đề nghiên cứu theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm lịch sử, lý thuyết hệ thống. - Luận án vận dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng với quan điểm lịch sử cụ thể, toàn diện; tiếp cận hệ thống xem quản lý giáo dục mầm non tƣ thục nhƣ một hệ thống quản lý, trong đó các cấp quản lý nhà nƣớc về giáo dục (Chính phủ, Bộ GD&ĐT và các bộ liên quan; UBND các cấp, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT) và các cơ sở giáo dục mầm non tƣ thục là bộ phận cấu thành của hệ thống quản lý, có mối quan hệ tƣơng tác với nhau theo những nét đặc thù. Cách tiếp cận này là cơ sở khoa học cho mô hình phân cấp quản lý đối với giáo dục nói chung và giáo dục mầm non tƣ thục nói riêng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung cơ bản, trọng tâm từ một số tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, gồm: (1)Tham khảo, nghiên cứu tài liệu, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, ngành giáo dục về chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo, chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, về đổi mới phƣơng thức quản lý nhà nƣớc về giáo dục; (2)Nghiên cứu tài liệu, ấn phẩm, công trình trong và ngoài nƣớc về quản lý nhà nƣớc về giáo dục, giáo dục mầm non tƣ thục. + Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu khảo sát Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm mục đích thu thập thông tin cần thiết về thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục, cụ thể: Khảo sát thực trạng QLNN đối với GDMNTT ở một số quận, huyện TPHCM. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp QLNN đối với GDMNTT tại TPHCM. 5
- Khảo sát ý kiến của phụ huynh về hoạt động của các cơ sở GDMNTT. Đối tƣợng khảo sát gồm: cán bộ lãnh đạo Quận/huyện, xã/phƣờng (Phó Chủ tịch phụ trách văn xã); cán bộ phụ trách mầm non (Sở GD&DT, Phòng GD&ĐT); cán bộ quản lý các trƣờng tƣ thục; giáo viên mầm non các trƣờng tƣ thục; phụ huynh có con học mầm non, cụ thể: Mẫu tham gia trả lời bảng khảo sát (Phụ lục 1) Số lƣợng mẫu tham gia trả lời bảng khảo sát gồm 1096 ngƣời bao gồm: 284 CBCC UBND quận, huyện, phƣờng, xã, Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT các quận, huyện trên địa bàn TPHCM; 309 cán bộ quản lý, chủ trƣờng các trƣờng mầm non, 503 phụ huynh có con, cháu học ở trƣờng mầm non tƣ thục. Phƣơng pháp chọn mẫu khảo sát Để đảm bảo cho mẫu nghiên cứu có khả năng đại diện cho tổng thể, việc chọn mẫu cũng quan tâm đến các yếu tố nhƣ khu vực, địa bàn đại diện cho vùng nội thành (quận 2, quận 3, Phú Nhuận), quận vùng ven (Tân Bình, Thủ Đức), và huyện vùng xa (Cần Giờ). Mẫu tham gia phỏng vấn Số lƣợng mẫu tham gia phỏng vấn gồm 12 ngƣời, là CBQL Phòng GD&ĐT 6 quận, huyện và Phó Bí thƣ phƣờng 25 quận Bình Thạnh, Phó Chủ tịch UBND quận 2, CBQL một số trƣờng mầm non tƣ thục trên địa bàn 6 quận/huyện khảo sát. Phỏng vấn chỉ thực hiện đối với một số nội dung cần tìm hiểu rõ thêm thực trạng và các giải pháp đề xuất. Trong quá trình phân tích xử lý thông tin, tên và chức vụ của đối tƣợng tham gia phỏng vấn đƣợc mã hóa nhƣ sau: tên đƣợc mã hóa theo số đếm (1,2,3…), chức vụ đƣợc mã hóa theo chữ cái viết tắt vị trí việc làm cá nhân hiện giữ. Ví dụ: Phó CT Nguyễn Văn A mã hóa là PCT1; Phó trƣởng phòng Nguyễn Thị B ghi là PTP1. + Phƣơng pháp phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia Thực hiện phƣơng pháp này bằng cách phỏng vấn và xin ý kiến về một số vấn đề cần làm sáng tỏ thêm ở phần thực trạng và tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp. Sử dụng phƣơng pháp này nhằm mục đích làm sáng tỏ về nhận thức, thực tiễn thực hiện quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non tƣ thục. Sau khi xử lý 6
- thông tin qua phỏng vấn và xin ý kiến chuyên gia, chỉ chọn lọc một số thông tin cần thiết giới thiệu trong nội dung luận án. + Phƣơng pháp quan sát + Phƣơng pháp phân tích hồ sơ, sản phẩm hoạt động của đối tƣợng nhƣ kế hoạch, báo cáo sơ kết, tổng kết, các văn bản chỉ đạo, biên bản kiểm tra để tìm hiểu thực trạng QLNN của các cơ quan QLNN đối với các cơ sở GDMNTT trên địa bàn TPHCM. + Các phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu từ các nguồn thông tin thu thập liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu. Cụ thể là: ANOVA thống kê mô tả, trị trung bình, độ lệch chuẩn, Cronbach Anpha và kiểm định. 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học 5.1. Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý nhà nƣớc đối với GDMNTT cần dựa trên cơ sở lý luận nào? - Những nội dung QLNN nào ảnh hƣởng đến hiệu quả QLNN đối với GDMNTT? - Những quy hoạch, kế hoạch hóa thực hiện chiến lƣợc phát triển GDMN và GDMNTT đƣợc xây dựng và triển khai nhƣ thế nào? - Hệ thống văn bản pháp luật đối với GDMNTT đƣợc xây dựng và thực hiện nhƣ thế nào? - Chính sách đối với GDMNTT xây dựng và thực hiện ra sao? - Bộ máy QLNN đối với GDMNTT xây dựng và hoạt động nhƣ thế nào? - Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ở cơ sở GDMNTT phát triển nhƣ thế nào? - Thanh tra, kiểm tra đối với GDMNTT thực hiện nhƣ thế nào? 5.2. Giả thuyết khoa học Giáo dục mầm non tƣ thục là một hình thức thực hiện chính sách xã hội hóa giáo dục của Nhà nƣớc, QLNN gắn với chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục có tác động sâu sắc đến quá trình phát triển và chất lƣợng GDMNTT. Nếu QLNN đối với GDMNTT đƣợc hoàn thiện về văn bản pháp lý, chính sách, tổ chức bộ máy quản lý, phát triển đội ngũ, chú trọng thanh tra, kiểm tra về giáo dục sẽ đảm bảo hiệu lực và 7
- hiệu quả QLNN đối với GDMNTT. Nếu huy động các nguồn lực trong xã hội tham gia phát triển GDMNTT, tăng cƣờng phối hợp giữa Nhà nƣớc và xã hội đối với các cơ sở GDMNTT sẽ đảm bảo chất lƣợng GDMNTT tại TPHCM. Đồng thời ứng dụng CNTT trong quản lý các cơ sở GDMNTT sẽ góp phần đảm bảo thực hiện mục tiêu và nâng cao chất lƣợng GDMNTT trên địa bàn TPHCM. 6. Những đóng góp mới của luận án - Luận án tổng quan đƣợc kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc liên quan đến giáo dục mầm non và GDMNTT. - Luận án hệ thống và bổ sung cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đối với GDMN, QLNN đối với GDMNTT; Đặc điểm và vai trò của QLNN đối với GDMNTT; Nội dung QLNN đối với GDMNTT; Những yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN đối với GDMNTT. - Luận án tổng kết kinh nghiệm của các địa phƣơng trong nƣớc, ngoài nƣớc và rút ra một số giá trị có thể tham khảo trong QLNN đối với GDMNTT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. - Luận án phân tích thực trạng, đồng thời đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về QLNN đối với GDMNTT trên địa bàn TPHCM. - Luận án tổng hợp quan điểm và định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc về QLNN đối với GDMNTT nói chung và trên địa bàn TPHCM nói riêng. - Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với GDMNTT trên địa bàn TPHCM. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7.1. Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, luận án đƣa ra các cách tiếp cận để làm rõ đặc trƣng của loại hình trƣờng mầm non tƣ thục; đề xuất các khái niệm về QLNN đối với GDMNTT; vai trò, đặc điểm của QLNN đối với GDMNTT, xác định những nội dung QLNN mang tính đặc thù đối với GDMNTT; khái quát một số hƣớng nghiên cứu chính về GDMNTT và những thành tựu đạt đƣợc, rút ra những bài học kinh nghiệm của một số địa phƣơng về QLNN đối với GDMNTT. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay
27 p | 246 | 80
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến quản lý, sử dụng đất và đời sống việc làm của người dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
200 p | 32 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
254 p | 21 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
221 p | 50 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở Sơn La
181 p | 20 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịch
272 p | 23 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học
242 p | 69 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
299 p | 19 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận vị trí việc làm ở các trường đại học địa phương
310 p | 21 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh
213 p | 14 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông Hồng
215 p | 8 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy Tham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay
246 p | 12 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
220 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Áp dụng bộ tiêu chuẩn UPM nhằm đánh giá mức độ thích ứng với đổi mới sáng tạo của các trường đại học tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
226 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu chức năng quản lý trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam
189 p | 13 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
36 p | 13 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình bệnh viện - Bộ Y tế
211 p | 11 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường Đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam
353 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn